Tải bản đầy đủ (.doc) (69 trang)

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn thị xã Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.79 KB, 69 trang )

Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
Chương 1 : MỞ ĐẦU
1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Chất thải rắn đã xuất hiện từ rất lâu, có nguồn gốc chủ yếu từ việc con người
và động vật khai thác các nguồn tài nguyên trên Trái đất nhằm phục vụ cho đời
sống của mình và thải ra các chất thải ở dạng rắn. Từ thời xa xưa, khi chưa có sự
bùng nổ của dân số và sự hình thành của các đô thò, siêu đô thò… thì chất thải rắn
thật sự không ảnh hưởng lớn đến môi trường. Khi đó, diện tích đất đai còn rộng
lớn, khả năng tiếp nhận và tự làm sạch của thiên nhiên cao, cho phép một khối
lượng chất thải rắn lớn được thải vào mà không làm tổn hại đến môi trường. Ngày
nay, lối sống tập trung được hình thành và sự ra đời của các đô thò, thành phố thì
chất thải rắn trở thành mối quan tâm không chỉ của cá nhân mà là của cả cộng
đồng. Khối lượng thải ngày càng lớn, thành phần ngày càng phức tạp hơn, khả
năng phân huỷ chậm cũng như sự tích tụ càng cao thì chất thải rắn càng gây ra
những ảnh hưởng không tốt cho môi trường sống của chúng ta.
Vấn đề quản lý cũng như xử lý có hiệu quả chất thải rắn đang là vấn đề nhức
nhối đối với các thành phố lớn và những nơi có mật độ dân cư cao. Hiện tại, ở
hầu hết các tỉnh thành, công tác quản lý chất thải rắn hầu như vẫn chưa được
quan tâm đúng mức gây nên những tác động không tốt đến chất lượng môi trường
và sức khoẻ cộng đồng.
Việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn trên đòa bàn thò
xã Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp nhằm cải thiện môi trường trong khu vực và giảm
áp lực do chất thải rắn gây ra mang một ý nghóa nhất đònh.
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
1.2 MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục đích, nội dung nghiên cứu
1.2.1.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu, thu thập số liệu tại thò xã Cao Lãnh kết hợp với những
tài liệu có sẵn trong những nghiên cứu trước đây tại Đồng Tháp, luận văn tập
trung giải quyết những mục tiêu chính:
−Nắm bắt được hiện trạng phát sinh, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải


rắn.
−Đưa ra một số biện pháp quản lý chất thải rắn trên đòa bàn thò xã Cao Lãnh
thuộc tỉnh Đồng Tháp.
1.2.1.2 Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu về điều kiện phát sinh, khối lượng phát sinh chất thải rắn tại vùng
nghiên cứu, nội dung của luận văn bao gồm:
− Hiện trạng tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn tại thò xã
Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp.
− Một số vấn đề còn tồn tại trong công tác thu gom, vận chuyển và xử lý
chất thải rắn trên đòa bàn thò xã.
− Nghiên cứu, đề xuất các giải pháp khả thi trong việc quản lý chất thải rắn
tại thò xã trong tương lai.
1.2.2 Phương pháp nghiên cứu
1.2.2.1 Phương pháp luận
Một trong những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường ( đất, nước, không
khí…) chính là do quản lý chất thải rắn không hợp lý. Khối lượng chất thải rắn
trong các đô thò ngày càng tăng do tác động của sự gia tăng dân số, sự phát triển
của kinh tế – xã hội…Lượng chất thải rắn nếu không được xử lý tốt sẽ dẫn đến
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
hàng loạt hậu quả tiêu cực: làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí; nhiễm
khuẩn đối với môi trường xung quanh, môi trường sống.
Hiện nay, công tác quản lý chất thải rắn bắt đầu nhận được sự quan tâm của
cộng đồng. Việc nghiên cứu về thành phần, tính chất của chất thải rắn tại thò xã
Cao Lãnh – tỉnh Đồng Tháp sẽ là cơ sở để đánh giá mức độ ô nhiễm từ đó đề
xuất các giải pháp nhằm giảm thiểu và quản lý một cách có hiệu quả hơn.
1.2.2.2 Phương pháp thực hiện
Các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong quá trình thực hiện đề tài
gồm có:
Khảo sát các số liệu cần thiết cho việc thực hiện đề tài tại một số cơ quan: Sở
Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Tháp, phòng Quản lý Môi trường tỉnh Đồng

Tháp, Chi cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp.
Thu thập số liệu về:
− Điều kiện tự nhiên ( vò trí đòa lý, diện tích tự nhiên, đòa giới hành chính,
đòa hình, khí hậu…), đặc điểm kinh tế ( tăng trường kinh tế, cơ cấu kinh
tế ), vấn đề văn hoá - xã hội, dân số, giáo dục – đào tạo…của thò xã Cao
Lãnh.
− Tình hình thu gom và vận chuyển chất thải rắn tại đòa bàn thò xã Cao
Lãnh.
− Thống kê và xử lý số liệu: số liệu được xử lý và thống kê thành các bảng.
− Tổng hợp số liệu, so sánh và đánh giá: từ các số liệu thu thập được, tiến
hành tổng hợp, đánh giá và so sánh với TCVN 6696:2000 : Chất thải rắn
– bãi chôn lấp hợp vệ sinh – Yêu cầu chung về bảo vệ môi trường.
Trên cơ sở các kết quả khảo sát, thu thập và xử lý được sẽ tiến hành đề xuất
các giải pháp nhằm quản lý, xử lý chất thải rắn sinh họat cho đòa bàn nghiên cứu.
1.3 ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
Đề tài được tiến hành trên đối tượng là chất thải rắn sinh hoạt tại thò xã Cao
Lãnh – tỉnh Đồng Tháp.
Chương 2 :TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU
2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
2.1.1 Vò trí đòa lý
Tỉnh Đồng Tháp thuộc Đồng bằng sông Cửu Long với diện tích tự nhiên
khoảng 339.000 ha. Phía Đông giáp Tiền Giang, phía Tây giáp An Giang, phía
Nam giáp Cần Thơ, phía Bắc giáp Long An và phía Tây Bắc giáp Campuchia.
Tòan tỉnh được chia làm 2 vùng:
− Vùng phía Bắc sông Tiền bao gồm: thò xã Cao Lãnh và các huyên Tân
Hồng, Hồng Ngự, Thanh Bình, Tam Nông, Tháp Mười, Cao Lãnh.
− Vùng phía Nam sông Tiền bao gồm: thò xã Sa Đéc và các huyện Lấp Vò,
Lai Vung, Châu Thành.
2.1.1.1 Đòa hình

Đòa hình khu vực thò xã Cao Lãnh có nhiều sông, rạch. Khu vực trung tâm và
các khu dân cư hiện hữu có cao độ trung bình từ +2,1m đến 2,6m. Các khu vực
còn lại chủ yếu là khu vực nhà vườn, đất nông nghiệp, cao độ trung bình từ +1,5m
đến 1,9m.
2.1.1.2 Khí hậu – thuỷ văn
 Khí hậu
Tỉnh Đồng Tháp nói chung và thò xã Cao Lãnh nói riêng nằm trong nền nhiệt
đới ẩm gió mùa, trong một năm có 2 mùa rõ rệt: mùa khô (từ tháng 12 đến tháng
4 năm sau) và mùa mưa ( từ tháng 5 đến tháng 11) có tính ổn đònh cao, sự thay
đổi khí hậu giữa các năm nhỏ.
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
 Nhiệt độ
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm 2005
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả
năm
Nhiệt
độ
(t
0
C)
24 26 27 29 28 28 26 27 27 27 27 25 27,2
Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005
Bảng 2.2: Nhiệt độ trung bình các năm (từ năm 2000 – 2005)
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Nhiệt độ
trung bình
27,15 27,3 27,45 27,3 27,19 27,25
Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005
Kết quả ở trên cho thấy sự chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm
không lớn, chỉ vào khỏang 2 – 3

o
C và nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng
27,3
o
C, đây là khoảng nhiệt độ cho phép đảm bảo tốc độ phân huỷ rác hữu cơ khá
tốt và ổn đònh.
 Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí hàng năm tại thò xã nói riêng và tòan tỉnh Đồng Tháp nói
chung là không có sự chênh lệch nhiều.
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
Bảng 2.3: Độ ẩm trung bình các tháng trong năm 2005
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả
năm
Độ
ẩm(%
)
81 78 75 75 80 84 86 85 86 86 86 83 81
Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005
Diễn biến về độ ẩm không khí trung bình tháng trong những năm gần đây
được thể hiện ở bảng sau :
Bảng 2.4: Độ ẩm trung bình các năm (từ năm 2000 – 2005)
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Độ ẩm
trung bình
(%)
84,58 84,33 82,83 83,33 82,33 81,66
Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005
 Chế độ mưa
Chế độ mưa ở khu vực thò xã Cao Lãnh cũng như các tỉnh đồng bằng sông Cửu
Long phân làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc

vào cuối tháng 11. Lượng mưa trung bình ở mức 1500mm/năm, trong đó lượng
mưa từ tháng 5 đến tháng 11 chiếm khoảng 90% tổng lượng mưa cả năm.
Bảng 2.5: Lượng mưa trung bình các tháng trong năm 2005
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm
Lượng
mưa
(mm)
0 0 0,
2
1,
6
6
6
14
2
25
6
17
3
22
4
38
4
15
1
98,
8
1497
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005

Lượng mưa trung bình trong một số năm gần đây được thể hiện ở bảng sau:
Bảng 2.6: Lượng mưa trung bình các năm (từ năm 2000 – 2005)
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Lượng
mưa trung
bình(mm)
167,1 114,16 102,81 144,91 104,49 124,766
Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp, 2005
Nhìn chung, chế độ mưa tại khu vực phía Nam nói chung và khu vực tỉnh
Đồng Tháp nói riêng không có lợi cho quá trình thu gom, vận chuyển và xử lý
rác. Lượng mưa lớn và tập trung vào một số tháng gây ra rất nhiều khó khăn cho
quá trình thi công, quản lý các bãi chôn lấp rác, nếu không có biện pháp xử lý
hữu hiệu sẽ gây ra ô nhiễm môi trường trong khu vực.
 Lượng bốc hơi
Lượng nước bốc hơi trung bình là 3mm đến 5mm/ngày, lượng nước bốc hơi tập
trung vào các tháng từ tháng 3 đến tháng 6. Tổng lượng nước bốc hơi cả năm
tng đối cao, vào khoảng 1600mm/năm, lớn hơn lượng mưa trung bình cả năm.
 Bức xạ mặt trời
Do nằm ở vó độ thấp, vò trí mặt trời luôn cao và ít thay đổi qua các tháng trong
năm nên chế độ bức xạ nơi đây phong phú và ổn đònh.
 Chế độ thuỷ văn các sông rạch trong vùng
Khu vực thò xã Cao Lãnh nói riêng và vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long nói
chung chòu ảnh hưởng của sông Mê Kông từ thượng nguồn. Vào mùa mưa, trừ khu
vực dân cư có cao độ san nền tương đối cao hoặc nằm trong các đê bao, tất cả
diện tích còn lại đều bò ngập. Ngòai ra, các sông, kênh rạch nối ( thông ) với nhau
thành một hệ thống nên có mối quan hệ chặt chẽ về mặt thủy văn.
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
Chế độ thuỷ văn của khu vực không thuận lợi cho quá trình xử lý rác, đặc biệt
khi xử lý rác bằng phương pháp chôn lấp.
Mực nước cao nhất trên sông tiền tại trạm thủy văn Cao Lãnh được thể hiện ở

bảng sau:
Bảng 2.7: Mực nước cao nhất trên sông Tiền tại trạm thuỷ văn Cao Lãnh.
P% 5 10 20 50 99
H(mm) 260 242 224 197 163
Nguồn : Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Đồng Tháp
2.2 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI
Nói chung, Đồng Tháp là tỉnh các tốc độ phát triển kinh tế vào loại cao so với
các tỉnh miền Tây Nam Bộ, trong đó thò xã Cao Lãnh giữ vai trò động lực trong
quá trình phát triển kinh tế – xã hội của tỉnh trong những năm vừa qua và cả
trong những năm tới.
2.2.1 Dân số và lao động
Theo thống kê, đến năm 2002 toàn thò xã Cao Lãnh có 146. 964 người. Trong
đó dân số thành thò 70. 543 người, nông thôn 76. 422 người. Theo quy hoạch chung
đến năm 2010 dân số thò xã khoảng 180. 000 người, tỷ lệ tăng dân số là
2,7người/năm.
Đến năm 2020, dân số thò xã vào khoảng 230. 000 người, tỷ lệ tăng dân số là
1,8%. Ngoài ra hằng năm trên đòa bàn thò xã có khoảng 15. 000 khách vãng lai
hằng năm. Trung bình mỗi khách vãng lai lưu trú 2 ngày/năm, như vậy nếu quy
đổi, lượng rác khách du lòch này tương đương với 100 người dân đòa phương. Để
đơn giản, giả thiết rằng số lượng khách du lòch tăng theo tỷ lệ tăng dân số khu vực.
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
Bảng 2.8: Dự kiến dân số thò xã Cao Lãnh
TT Chỉ tiêu Đơn vò Năm 2002 Năm 2010 Năm 2020
1 Tổng dân số Người 146.964 180.000 230.000
Thành thò Người 70.543 120.000 172.000
Nông thôn Người 76.422 60.000 58.000
2 Khách vãng lai % 4,4 5,3 5
2.2.1 Kinh tế và cơ sở hạ tầng
2.2.1.1 Kinh tế
Tốc độ tăng trưởng kinh tế:

Trong giai đoạn 1991 – 2005, thò xã Cao Lãnh đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế
(GDP) khá cao, góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng chung của tòan tỉnh.
Sự tăng trưởng kinh tế kéo theo sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng
dần tỷ trọng công nghiệp, dòch vụ và giảm tỷ trọng nông lâm, ngư nghiệp.
Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế trong những năm gần đây được thể hiện trong
bảng sau:
Bảng 2.9 : Chuyển dòch cơ cấu kinh tế của thò xã Cao Lãnh (2000 – 2005)
Năm
Cơ cấu (tổng số =100%)%
Chung Nông, lâm ngư nghiệp Cộng nghiệp và xây dựng Dòch vụ
2000 100 62,22 11,94 25,84
2001 100 58,82 13,68 27,50
2002
2003
100
100
58,92
57. 21
14,64
14. 97
26,44
27. 82
2004 100 58.27 14.87 26.86
2005 100 58.12 15.21 26.67
Tình hình phát triển một số ngành kinh tế có ảnh hưởng đến lượng rác thải
trên đòa bàn thò xã Cao Lãnh.
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
Trong những năm gần đây trên đòa bàn thò xã đã có sự chuyển dòch cơ cấu kinh
tế quan trọng, số cơ sơ sản xuất công nghiệp cũng như số lao động làm việc trong
các cơ sở sản xuất công nghiệp ngày càng nhiều.

Bảng 2.10 : Số cơ sở và số lao động sản xuất công nghiệp trên đòa bàn thò xã Cao
Lãnh.
Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005
Thò xã Cao Lãnh
- Số cơ sở 856 866 896 985 1.010 1.017
- Số lao động (người) 6.335 6.617 6.900 8.096 8.097 8.613
Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp
Theo quy hoạch cung đã được điều chỉnh, dự kiến đến năm 2010 thò xã Cao
Lãnh có khoảng 150ha đất công nghiệp và đến năm 2020 con số này là 330ha.
2.2.1.2 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng phải đi trước một bước để tạo điều kiện phát triển kinh tế – xã
hội nhanh và ổn đònh. Trong những năm gần đây, thò xã Cao Lãnh đã cố gắng để
phát triển cơ sở hạ tầng, với sự đầu tư của tỉnh đã phát triển hệ thống giao thông
cơ bản đáp ứng được nhu cầu đi lại và vận chuyển hàng hóa trên đòa bàn, tuy
nhiên do nguồn vốn ngân sách có hạn nên vốn đầu tư cho xây dựng cơ bản còn ít.
Tình hình cơ sở hạ tầng có liên quan đến việc thu gom và vận chuyển rác thải
được khái quát như sau :
a. Giao thông
Giao tông đường bộ:
Hiện nay trong khu vực nghiên cứu có tuyến Quốc lộ 30, Tỉnh lộ 847 chạy qua
là tuyến giao thông huyết mạch giữa các đô thò. Ngoài tuyến đường Quốc lộ, Tỉnh
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
lộ, trong các khu vực trung tâm đô thò hệ thống đường giao thông tương đối hoàn
chỉnh. Các khu vực còn lại đường giao thông chưa phát triển.
Theo quy hoạch tổng thể đã được điều chỉnh, dự kiến sẽ xây dựng các công
trình giao thông sau :
− Xây dựng cầu Cao Lãnh và đoạn đường Hồ Chí Minh từ ngã 3 Sở
Tư pháp đến cầu Cao Lãnh.
− Xây dựng tuyến đường Lý Thường Kiệt nối dài (từ đường Nguyễn Huệ tới
đường Hồ Chí Minh).

− Cải tạo, nâng cấp đường Nguyễn Hữu Lầu và quốc lộ 30 (từ đường 30/4
đến hết ranh thò xã).
− Nâng cấp Tỉnh lộ 847 (Đường Hồ Chí Minh).
Giao thông đường thủy:
Khu vực thò xã Cao Lãnh có hệ thống sông rạch phong phú như sông Tiền,
sông Cao Lãnh, Sông Đình Trung, kênh chợ Cao Lãnh, kênh Đường Thét…. Đây
là điều kiện rất thuận lợi để phát triển giao thông đường thuỷ, giảm mật độ
phương tiện giao thông trên đường bộ.
b. Cấp điện:
Trong tương lai thò xã Cao Lãnh sẽ đầu tư, cải tạo hệ thống điện để đáp ứng
nhu cầu ngày càng cao trong nhân dân.
− Nâng dung lượng trạm 110KV Cao Lãnh lên thành 2x40MVA.
− Xây dựng trạm 110/22KV cho khu công nghiệp Trần Quốc Toản,
dung lượng 1x40MVA.
− Cải tạo 64km đường dây trung thế trên không hiện hữu
− Xây dựng mới 12,1km tuyến cáp ngầm 22KV.
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
− Cải tạo lại các trạm hạ thế hiện hữu.
− Xây mới các trạm hạ thế 22/0,4KV cho phụ tải dân dụng và công
cộng dòch vụ với tổng dung lượng là 35. 500KVA.
c. Cấp nước:
Hiện tại, hệ thống cơ sở hạ tầng cấp nước chỉ mới phục vụ được trong phạm vi
nội ô thò xã.
2.2.1.3 Văn hoá
Đồng Tháp là vùng đất trũng mới được khai phá trong thế kỷ 17 – 18, người
Việt ở các miền ngoài vào mở mang thêm hình thành nên những giá trò văn hóa
truyền thống mang sắc thái riêng.
Cuộc sống, sinh hoạt của người dân nơi đây đơn giản, tính cách phóng khoáng
thẳn thắn, mến khách… mang những nét đặc trưng riêng của miền đồng bằng sông
nước.

Tại thò xã, hoạt động văn hóa dân gian phát triển cũng khá phong phú, đa
dạng, các di sản văn hóa truyền thống, di tích lòch sử được gìn giữ, bảo tồn như
lăng cụ phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc.
2.2.1.4 Y tế
Công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cho người dân ngày càng tiến bộ. Tại
thò xã Cao Lãnh hiện nay có 1 Bệnh viện đa khoa và mỗi xã, phường đều có trạm
y tế. Mạng lưới y tế phát triển với các cửa hàng bán thuốc và phòng khám tư
nhân cũng góp phần không nhỏ cho công tác chăm sóc sức khỏe cho cộng đồng,
kòp thời chữa trò và hạn chế có hiệu quả các dòch bệnh.
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
Bảng 2.11 : Số cơ sở và giường bệnh hiện nay tại thò xã Cao Lãnh.
Tổng số
BV đa
khoa
Phòng
khám khu
vực
Nhà điều
dưỡng
Trạm y tế
phường,

Số cơ sở 19 2 1 1 1
Số giường bệnh 744 610 10 40 84
Nguồn : Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp
Dự kiến trong tương lai tiếp tục duy trì thực hiện các chương ttrình y tế quốc
gia, nâng cao sức khỏe cho người dân, giảm tỷ lệ true em dưới 5 tuổi bò suy dinh
dưỡng. Đẩy mạnh các họat động về truyền thông dân số và kế họach hóa gia đình
nhằm làm giảm tỷ lệ tăng dân số hàng năm.
2.2.1.5 Giáo dục

Giáo dục là mục tiêu hàng đầu, góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy sự
phát triển kinh tế – xã hội của thò xã. Chính vì vậy, mà chất lượng giáo dục ngày
càng được nâng cao với đội ngũ giáo viên được chuẩn hóa. Trên đòa bàn thò xã
hiện nay không còn những lớp học ca 3, hòan thành phổ cập tiểu học, xóa mù chữ
và tong bước triển khai thực hiện phổ cập trung học cơ sở.
Do thuận lợi về mặt hành chính nên tại đây hình thành hệ thống các trường
đào tạo bao gồm: các trường dạy nghề, trung tâm ngọai ngữ, tin hoc…, các trường
Chính trò, Cao đẳng cộng đồng… thu hút một lượng lớn người theo học hàng năm.
Trong tương lai, thò xã có kế họach tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho các
ngành học theo hướng hiện đại và tiên tiến. Dự kiến đến 2010 sẽ hòan chỉnh thiết
bò kỹ thuật hiện đại cho các trường cấp 2 và 3 trong thò xã.
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
Chương 3 : CHẤT THẢI RẮN VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI.
3.1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI RẮN
Quản lý chất thải rắn là vấn đề then chốt của việc đảm bảo môi trường sống.
Hệ thống quản lý chất thải rắn được trình bày như sau:
Nguồn phát sinh chất
thải
Trung chuyển và vận
chuyển.
Thu gom
Gom nhặt, tách và lưu
giữ tại nguồn.
Tiêu huỷ.
Tách, xử lý và tái chế.
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
Sơ đồ 3.1: mối quan hệ trong hệ thống quản lý chất thải rắn.
3.1.1 Đònh nghóa chất thải rắn
Chất thải rắn là toàn bộ các loại vật chất được con người loại bỏ trong các

hoạt động kinh tế – xã hội của mình. Trong đó, quan trọng nhất là các loại chất
thải sinh ra từ các hoạt động sản xuất và hoạt động sống.
Đònh nghóa về chất thải rắn sinh hoạt (chất thải rắn): Chất thải rắn là tất cả
các chất thải thông thường có dạng rắn (không phải ở dạng lỏng hay khí) được
phát sinh từ các hoạt động của con người và được con người thải bỏ, loại ra khỏi
nơi sinh sống và làm việc của họ do chúng không còn cần thiết cho con người
hoặc do con người không muốn có chúng nữa.
Vì vậy, chất thải rắn có thể hiểu là bao gồm những chất thải không đồng nhất
từ các khu dân cư và các chất thải đồng nhất từ các khu vực công nghiệp, nông
nghiệp, được thải bỏ từ tất cả các hoạt động sản xuất, dòch vụ thương mại, công
sở, văn phòng và sinh hoạt của con người.
Hiện nay, phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh đang là phương pháp được áp
dụng phổ biến do những ưu điểm về mặt kinh tế cũng như đơn giản về kỹ thuật.
Ngay cả các nhà máy được xây dựng với mục đích xử lý và tái sử dụng các loại
chất thải rắn thì vẫn phải cần đến các bãi chôn lấp để chứa tro và các chất thải
không thể tái sinh được hoặc không còn giá trò để tái sử dụng.
3.1.2 Nguồn gốc và thành phần chất thải rắn
3.1.2.1 Nguồn phát sinh
Các chất thải rắn được thải ra từ các hoạt động khác nhau được phân loại theo
nhiều cách khác nhau, bao gồm:
− Khu dân cư (thực phẩm, tro, chất thải khác…)
− Khu thương mại ( thực phẩm, tro, xà bần, chất thải độc hại…)
− Khu đô thò.
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
− Khu công nghiệp (thực phẩm, tro, xà bần, chất thải độc hại…)
− Khu công cộng.
− Nhà máy xử lý nước và nước thải.
− Khu nông nghiệp.
Bảng 3.1 : Nguồn phát sinh và các dạng chất thải rắn đô thò
STT Nguồn thải

Hoạt động hoặc nơi phát
sinh chất thải
Dạng chất thải
1
Chất thải sinh
hoạt
Từ các căn hộ gia đình,
khu chung cư và nhà cao
tầng…
Thực phẩm, rác rưởi, tro và
các dạng chất thải khác
2
Chất thải khu
thương mại
Từ các nhà hàng, chợ,
khách sạn, các dòch vụ ăn
uống…
Thực phẩm, rác rưởi, tro,
các dạng chất thải khác,
đôi khi có cả chất thải nguy
hại
3
Chất thải khu
công sở
Từ các văn phòng, trường
học, bệnh viện, cửa hàng
tạp hóa
Thực phẩm, rác rưởi, tro,
chất thải xây dựng và các
dạng chất thải khác

4
Chất thải quét
đường
Đường phố
Thực phẩm, rác rưởi, tro,
chất thải xây dựng, các
dạng chất thải đặc trưng
khác, đôi khi có chất thải
nguy hại
5
Chất thải làm
vườn
Công viên, khu giải trí Thực phẩm, cành cây, cỏ…
6
Chất thải xây
dựng
Từ các khu đô thò, khu
dân cư, tái đònh cư…
Gạch, đá, cát, xà bần, gỗ,
bao bì, giấy và plastics, hóa
chất, sắt…
7
Chất thải từ
các hệ thống
xử lý nước và
thoát nước đô
thò
Nhà máy xử lý nước và
nước thải, hệ thống cống
rãnh thoát nước đô thò

Bùn cống, bùn dư từ hệ
thống xử lý nước và nước
thải
8
Chất thải từ
các khu vực
giải trí
Các bờ biển, công viên,
hồ bơi, đường cao tốc
Thực phẩm, rác rưởi, tro,
chất thải xây dựng, các
dạng chất thải khác
9
Chất thải
công nghiệp
Từ các nhà máy, các khu
vực có hoạt động công
nghiệp
Chất thải nguy hại, chất
thải đặc biệt, hóa chất, tro,
kim loại…
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
STT Nguồn thải
Hoạt động hoặc nơi phát
sinh chất thải
Dạng chất thải
10
Chất thải
nông nghiệp
Từ các khu vực canh tác

nông nghiệp, chăn nuôi…
Thực phẩm hư, các chất
thải nông nghiệp, rác rưởi,
chất thải nguy hại
3.1.2.1 Thành phần
Ở nước ta, tốc độ phát sinh chất thải rắn tuỳ thuộc vào tong loại đô thò và
thường dao động trong khoảng từ 0,3 – 0,8 kg/người/ngày. Hiệu suất thu gom đạt
khoảng 40% - 67% ở những thành phố lớn và 20% - 40% tại các đô thò nhỏ.
Thành phần chất thải rắn rất đa dạng và tuỳ thuộc vào từng đòa phương, điều kiện
kinh tế cũng như một số yếu tố khác.
Bảng 3.2 :Thành phần phân loại của chất thải rắn.
Hợp phần % trọng lượng Độ ẩm (%) Trọng lượng riêng
(kg/m
3
)
Khoảng
giá trò
Trung
bình
Khoảng
giá trò
Trung
bình
Khoảng
giá trò
Trung
bình
Thực phẩm 6 – 25 15 50 – 80 70 128 –
80
228

Giấy 25 – 45 40 4 – 10 6 32 –
128
81,6
Carton 3 – 15 4 4 – 8 5 38 – 80 49,6
Chất dẻo 2 – 8 3 1 – 4 2 32-128 64
Vải vụn 0 – 4 2 6 – 15 10 32-96 64
Cao su 0 – 2 0,5 1 – 4 2 96-192 128
Da vụn 0 – 2 0,5 8-12 10 96-256 160
Sản phẩm vườn 0 – 20 12 30-80 60 84-224 104
Gỗ 1 – 4 2 15-40 20 128-20 240
Thuỷ tinh 4 – 16 8 1 – 4 2 160-480 193,6
Hộp 2 – 8 6 2-4 3 48-160 88
Kim loại không
thép
0 – 1 1 2-4 2 64-240 160
Kim loại thép 1 – 4 2 2-6 3 128-
1120
320
Bụi, tro, gạch 0 - 10 4 6-12 8 320-960 480
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
3.1.3 Tính chất của chất thải rắn
3.1.3.1 Tính chất lý học của chất thải rắn sinh hoạt
a. Khối lượng riêng
Khối lượng riêng được đònh nghóa là khối lượng chất thải rắn trên một đơn vò
thể tích, tính bằng kg/m
3
. Khối lương riêng của chất thải rắn sinh hoạt rất khác
nhau tùy theo phương pháp lưu trữ như:
−Để tự nhiên, không chứa trong thùng.
−Chứa trong thùng và không nén.

−Chứa trong thùng và nén.
Vì vậy, số liệu về khối lượng riêng của chất thải rắn chỉ có ý nghóa khi được
ghi chú kèm theo phương pháp xác đònh khối lượng riêng.
Ngoài ra, khối lượng riêng của chất thải rắn sinh hoạt cũng rất khác nhau tùy
theo vò trí đòa lý, mùa trong năm, thời gian lưu trữ… Do đó, khi chọn giá trò của
khối lượng riêng cần phải xem xét những yếu tố này để giảm bớt sai số kéo theo
cho các phép tính toán. Khối lượng riêng của chất thải rắn sinh hoạt lấy từ các xe
ép rác thường dao động trong khoảng từ 200kg/m
3
đến 500kg/m
3
và giá trò đặc
trưng là khoảng 297kg/m
3
.
b. Độ ẩm
Độ ẩm của chất thải rắn được xác đònh bằng cách tính tỷ lệ giữa trọng lượng
của nước trên trọng lượng tươi hoặc khô của chất thải. Độ ẩm tươi của rác được
biểu diễn bằng phần trăm trọng lượng ướt của mẫu, còn độ ẩm khô được biểu
diển bằng phần trăm trọng lượng khô của mẫu.
Độ ẩm =
a
ba −
100 (%)
Trong đó:
- a: trọng lượng ban đầu của mẫu, (kg)
- b: trọng lượng của mẫu sau khi sấy khô ở 105
0
C, (kg).
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh

Bảng 3.3 : Số liệu thường thấy về độ ẩm của chất thải rắn sinh hoạt đô thò
Thành phần
Độ ẩm (%)
Thành phần
Độ ẩm (%)
Dao
động
Trung
bình
Dao
động
Trung
bình
Thực phẩm
Giấy
Carton
Plastic
Vải
Cao su
Da
Rác làm vườn
50-80
4-10
4-8
1-4
6-15
1-4
8-12
30-80
70

6
5
2
10
2
10
60
Gỗ
Thủy tinh
Đồ hộp
Kim loại màu
Kim loại đen
Bụi, tro, gạch
Rác sinh hoạt
15-40
1-4
2-4
2-4
2-6
6-12
15-40
20
2
3
2
3
8
20
c. Kích thước và sự phân bố kích thước
Kích thước và sự phân bố kích thước của các thành phần có trong chất thải rắn

đóng vai trò quan trọng đối với quá trình thu hồi phế liệu, nhất là khi sử dụng
phương pháp cơ học như sàng quay và các thiết bò phân loại nhờ từ tính. Kích
thước của các thành phần chất thải có thể được biểu diễn theo một trong những
phương trình tính toán sau:
S
C
= l
S
C
= (l+w)/2
S
C
= (l+w+h)/3
S
C
=
w*1
S
C
=
3
**1 hw
Trong đó:
• S
c
: kích thước chất thải rắn (nm)
• l: chiều dài (nm)
• w: chiều rộng (nm)
• h: chiều cao (nm)
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh

d. Khả năng tích ẩm
Khả năng tích ẩm của chất thải rắn là tổng lượng ẩm mà chất thải rắn có thể
tích trữ được. Đây là thông số có ý nghóa quan trọng trong việc xác đònh lượng
nước rò rỉ sinh ra từ bãi chôn lấp. Phần nước dư thừa vượt quá khả năng tích trữ
của chất thải rắn sẽ thoát ra ngoài thành nước rò rỉ. Khả năng tích ẩm thay đổi
theo điều kiện nén ép và trạng thái phân hủy của chất thải. Khả năng tích ẩm của
chất thải rắn trong trường hợp không nén có thể dao động từ 50% -60%.
3.1.3.2 Các tính chất hóa học của chất thải rắn sinh hoạt
Tính chất hóa học của chất thải rắn đóng vai trò quan trọng trong việc lựa
chọn phương án xử lý và thu hồi nguyên liệu. Trước khi sử dụng chất thải rắn làm
nhiên liệu cần phải xác đònh các đặc tính sau:
−Tính chất cơ bản của rác thải
−Điểm nóng chảy
−Thành phần các nguyên tố
−Năng lượng chứa trong chất thải rắn
Đối với chất thải thực phẩm hoặc các loại chất thải khác có thành phần chủ
yếu là hữu cơ được dùng làm phân compost hoặc thức ăn gia súc, thì ngoài những
yếu tố chính ta cần xác đònh thêm thành phần các nguyên tố vi lượng.
a. Những tính chất cơ bản
Những tính chất cơ bản cần xác đònh đối với thành phần cháy được trong chất
thải rắn bao gồm:
- Độ ẩm (phần mất đi sau khi sấy ở 105
0
C)
- Thành phần các chất bay hơi (phần khối lượng mất đi sau khi nung chất
thải ở 905
0
C trong tủ nung kín)
- Thành phần cacbon cố đònh (thành phần cháy được còn lại sau khi thải các
chất có thể bay hơi)

- Tro (thành phần khối lượng còn lại sau khi đốt trong là nung hở)
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
b. Điểm nóng chảy của tro
Điểm nóng chảy của tro là nhiệt độ mà tại đó tro tạo thành từ quá trình đốt cháy
chất thải. Nhiệt độ nóng chảy đặc trưng đối với xỉ tro từ quá trình đốt chất thải
rắn sinh hoạt thường dao động từ 1.100
0
C - 1.200
0
C.
c. Thành phần các nguyên tố cơ bản trong chất thải rắn sinh hoạt
Các nguyên tố cơ bản trong thành phần chất thải rắn sinh hoạt gồm: cacbon
(C), hydro (H), oxy (O), nitơ (N), lưu huỳnh (s) và tro; ngoài ra, còn có các
nguyên tố thuộc nhóm halogen. Việc xác đònh chính xác các nguyên tố có mặt
trong chất thải rất quan trọng nhằm xác đònh xem loại chất nào phù hợp với điều
kiện xử lý nào (làm compost, đốt, chôn lấp…)
d. Năng lượng chứa trong các thành phần chất thải rắn
Năng lượng và phần chất trơ có trong chất thải rắn trình bày trong bảng 1.5
Bảng 3.4 : Năng lượng và phần chất trơ có trong chất thải rắn từ khu dân cư
Thành phần Phần chất trơ
(1)
(%) Năng lượng
(2)
(kJ/kg)
Khoảng dao
động
Đặc trưng Khoảng dao động Đặc
trưng
Chất hữu cơ
Chất thải thực

phẩm
2 - 8 5,0 3.489 - 6.978 4.652
Giấy 4 - 8 6,0 11.630 - 18.608 16.747
Carton 3 - 6 5,0 13.956 - 17.445 16.282
Nhựa 6 - 20 10,0 27.912 - 37.216 32.564
Vải 2 - 4 2,5 15.119 - 18.608 17.445
Cao su 8 - 20 10,0 20.934 - 27.912 23.260
Da 8 - 20 10,0 15.119 - 19.771 17.445
Rác vườn 2 - 6 4,5 2.376 - 18.608 6.513
Gỗ 0,6 - 2 1,5 17.445 - 19.771 18.608
Chất hữu cơ
khác
- - - -
Chất vô cơ
Thủy tinh 96 - 99+ 98,0 116 - 223
(3)
140
Lon thiếc 96 - 99+ 98,0 233 - 1163
(3)
698
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
Nhôm 90 - 99+ 96,0 - -
Kim loại khác 94 - 99+ 98,0 233 - 1163 698
Bụi, tro,… 60 - 80 70,0 2.326 - 11.630 6978
CTRĐT 9.304 - 13.956 11.630
Nguồn: Giáo trình môn Quản lý chất thải rắn sinh hoạt – ĐH Văn Lang
(1): sau khi cháy hoàn toàn
(2): theo thành phần thu gom được
(3): năng lượng có từ lớp phủ, nhãn hiệu và những vật liệu đính kèm
e. Chất dinh dưỡng và nguyên tố vi lượng

Thành phần hữu cơ có trong chất thải rắn sinh hoạt thường được sử dụng làm
nguyên liệu sản xuất các sản phẩm nhờ quá trình chuyển hóa sinh học như:
compost, methane, ethanol,… Vì vậy, thành phần dinh dưỡng và nguyên tố vi
lượng sẵn có trong chất thải rắn sinh hoạt đóng vai trò quan trọng nhằm đảm bảo
dinh dưỡng cho vi sinh vật cũng như yêu cầu của sản phẩm sau quá trình chuyển
hóa sinh học.
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
Bảng 3.5 : Các thành phần hữu cơ cần thiết cho quá trình chuyển hóa sinh học
Thành phần Đơn vò Nguyên liệu cung cấp (tính theo khối lượng khô)
Giấy in
báo
Giấy công
sở
Rác vườn Rác thực
phẩm
NH
4
-N ppm 4 61 149 205
HNO
3
-N ppm 4 218 490 4278
P ppm 44 295 3500 4900
PO
4
-P ppm 20 164 2210 3200
K % 0,35 0,29 2,27 4,18
SO
4
-P ppm 159 324 882 855
Ca % 0,01 0,10 0,42 0,43

Mg % 0,02 0,04 0,21 0,16
Na % 0,74 1,05 0,06 0,15
B ppm 14 28 88 17
Se ppm 22 - <1 <1
Zn ppm 49 177 20 21
Mn ppm 57 15 56 20
Fe ppm 12 396 451 48
Cu ppm - 14 7,7 6,9
Co ppm - - 5,0 3,0
Mo ppm - - 1,0 <1
Ni ppm - - 9,0 4,5
W ppm - - 4,0 3,3
Nguồn: Giáo trình môn Quản lý chất thải rắn sinh hoạt – ĐH Văn Lang
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
3.1.3.3 Tính chất sinh học của chất thải rắn đô thò
Đặc tính sinh học quan trọng nhất thành phần chất hữu cơ có trong rác thải là
hầu hết các thành phần này đều có khả năng chuyển hóa sinh học tạo thành khí,
chất rắn hữu cơ trơ và các chất vô vơ. Ngoài ra, còn có sự sinh mùi và ruồi nhặng
trong quá trình thối rữa các chất hữu cơ (rác thực phẩm). Ngoài nhựa, cao su và
da, các thành phần dễ chuyển hóa sinh học trong chất thải bao gồm:
1) Những chất tan được trong nước như: đường, tinh bột, amino acid và các
acid hữu cơ khác
2) Hemicellulose lá sản phẩm ngưng tụ của C
5
H
10
O
5
và C
6

H
12
O
6
3) Cellulose là sản phẩm ngưng tụ của glucose và C
6
H
12
O
4) Mỡ, dầu và sáp là những ester của rượu và acid mạch dài
5) Lignin là hợp chất cao phân tử chứa các vòng thơm và các nhóm methoxyl
(-OCH
3
)
6) Lignocellulose
7) Protein
a. Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ
Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ có trong rác thải được
đánh giá bởi hàm lượng chất rắn bay hơi (Violate Solid-VS), được xác đònh bằng
cách nung ở nhiệt độ 550
0
C. Tuy nhiên việc sử dụng chỉ tiêu VS để biểu diễn khả
năng phân hủy sinh học của chất hữu cơ thường không chính xác vì một số thành
phần chất hữu cơ rất dễ bay hơi nhưng rất khó bò phân hủy sinh học (chẳng hạn
như giấy in báo và giấy kiếng). Ngoài ra, có thể sử dụng hàm lượng lignin có
trong các chất thải để xác đònh chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học theo
phương trình sau:
Đồ án tốt nghiệp SVTH : Đặng Vũ Bảo Khanh
BF = 0,83 - 0,028LC
Trong đó:

• BF: phần có khả năng phân hủy sinh học biểu diễn dưới dạng VS
• LC: hàm lượng lignin có trong VS tính theo khối lượng khô
• 0,83 & 0,028: hằng số thực nghiệm
Khả năng phân hủy sinh học của các hợp chất co trong chất thải rắn tính theo
hàm lượng lignin được trình bày trong bảng 3.6
Bảng 3.6 : Thành phần các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học tính theo
hàm lượng lignin
Thành phần VS (% của chất
thải rắn tổng cộng
TS)
Hàm lượng lignin
(LC), (%VS)
Phần có khả
năng phân hủy
sinh học
Rác thực phẩm 7 - 15 0,4 0,82
Giấy in báo 94,0 21,9 0,22
Giấy công sở 96,4 0,4 0,82
Carton 94,0 12,9 0,47
Rác vườn 50 - 90 4,1 0,72
Nguồn: Giáo trình môn Quản lý chất thải rắn sinh hoạt – ĐH Văn Lang
b. Sự hình thành mùi
Mùi sinh ra khi tồn trữ chất thải rắn trong thời gian dài giữa các khâu thu gom,
trung chuyển và đổ ra bãi chôn lấp, nhất là ở các vùng khí hậu nóng, do khả năng
phân hủy kò khí nhanh của các chất hữu cơ dễ bò phá hủy trong thành phần chất
thải sinh hoạt.

×