Kết cấu trục
Các lưu ý chung khi
thiết kế kết cấu trục:
Đảm bảo việc cố định
các chi tiết trên trục
theo 2 phương: tiếp
tuyến và dọc trục
Có khả năng tháo lắp
dễ dàng
Có sức bền mỏi cao
Có tính công nghệ
Cố định các chi tiết lên trục
Phương án 1: Trục tùy
động, sử dụng ổ đũa trụ
ngắn đỡ
Vòng trong lắp cố định lên
trục
Vòng ngoài lắp cố định với
vỏ hộp.
Trục được đảm bảo tùy
động nhờ kết cấu bản thân
ổ
L
v
L
Cố định các chi tiết lên trục
Phương án 2: Trục
tùy động 1 phía, sử
dụng ổ kép cố định 1
đầu và 1 đầu tự do
Vòng trong lắp cố
định lên trục
Vòng ngoài lắp tự do
với vỏ hộp.
Khi trục tùy động 2
phía cũng có thể sử
dụng phương án này.
Cố định các chi tiết lên trục
Phương án 3: Trục
không tùy động
Vòng trong lắp cố định
lên trục 1 phía
Vòng ngoài lắp cố định
với vỏ hộp 1 phía.
Trục được cố định nhờ
kết cấu bản thân ổ (con
lăn giữ không cho trục
di động)
Các lưu ý khác…
Bulông vòng
hoặc
Vòng móc
Dùng để nâng HGT
khi lắp ráp, sửa
chữa…
Kích thước chọn
theo khối lượng HGT
Các lưu ý khác…
Bulông, vít và vít
cấy
Dùng để liên kết các
chi tiết trong HGT…
Phần cắt ren trong
lỗ bắt vít, vít cấy
khoảng 1,2 1,5 lần
đường kính vít
Các lưu ý khác…
Thăm dầu và tháo
dầu
Thăm dầu: Xem mức
dầu trong hộp có đủ…
Tháo dầu: Thay dầu
khi cần thiết…
Lưu ý công nghệ gia
công, lót kín và vị trí
vạch chỉ định mức
dầu.
Bôi trơn
Các bộ truyền trong HGT
Thường dùng phương án ngâm dầu. Tuy nhiên
khi cần thiết có thể sử dụng bôi trơn cưỡng
bức.
Bôi trơn ổ lăn
Tùy vận tốc vòng bánh răng ngâm dầu có thể
dùng các phương án: bôi trơn bằng mỡ (ổ
không nắp hoặc có nắp kín) hoặc bôi trơn bằng
dầu trong HGT.
Điều chỉnh ăn khớp
Phương pháp kiểm tra ăn khớp
Điều chỉnh ăn khớp bộ truyền bánh răng
trụ
Điều chỉnh ăn khớp bộ truyền bánh răng
côn
Điều chỉnh ăn khớp bộ truyền trục vít
Bảng kê kiểu lắp và dung sai
Cần ghi rõ kiểu lắp giữa các chi tiết như trục
với ổ lăn, trục với bánh răng, ổ lăn với vỏ
hộp theo từng trục…
Tra dung sai, tính toán khe hở / độ dôi lớn
nhất.
Lập bảng kê.
Thiết lập bản vẽ
Bản vẽ đúng tỷ lệ
Lưu ý ghi đủ, đúng các kích thước yêu cầu,
bao gồm cả kiểu lắp (với bản vẽ lắp) và
dung sai (với bản vẽ chế tạo).
Xem chi tiết các yêu cầu
Thông tin khác…
Phần kết cấu tham khảo thêm phần III, tài
liệu tham khảo [1]
Lắp ghép, dung sai và phương pháp trình
bày bản vẽ, xem phần IV [1].
Cuối cùng…
Chúc các bạn sinh viên
hoàn thành tốt Đồ án Chi tiết máy
và bảo vệ đạt kết quả cao !