Phần mở bài
Sau chiến tranh lạnh, tình hình thế giới diễn biến phức tạp đầy biến động.
Trong tình hình đó nổi lên những xu thế chủ yếu trong quan hệ quốc tế: Hoà bình,
ổn định và hợp tác để cùng phát triển, ngày càng trở thành đòi hỏi bức xúc của các
quốc gia và dân tộc trên thế giới; xu thế liên kết khu vực, liên kết quốc tế về kinh
tế, thơng mại, chính trị ngày càng tăng, ý thức độc lập tự chủ, ý thức về chủ quyền
và bản sắc dân tộc ngày càng đợc nâng cao, nổi bật là xu thế vừa hợp tác vừa đấu
tranh trong cùng tồn tại hoà bình giữa các chế độ chính trị xã hội khác nhau.
Trớc xu thế nh vậy, Tổng thống Bill - Clinton tuyên bố thiết lập quan hệ
ngoại giao với Việt Nam (11/7/1995) là phù hợp với xu thế phát triển của thế giới
hiện nay. Đó là một mốc quan trọng, chấm dứt 50 năm quan hệ bất bình thờng, mở
ra một trang sử mới trong quan hệ hai nớc.
Xuất phát từ nhận thức trên, việc nghiên cứu quan hệ Việt - Mỹ là rất cần
thiết vì đây là một vấn đề có ý nghĩa chính trị, thời sự quan trọng đợc khu vực và
thế giới quan tâm nghiên cứu. Qua đó làm rõ thực trạng và những vấn đề đặt ra
trong quan hệ giữa hai nớc, tiến tới đề xuất các kiến nghị, đóng góp vào chính
sách đối ngoại của Việt Nam đối với Mỹ.
Từ thực tiễn quan hệ Việt - Mỹ hơn 5 năm qua kể từ khi hai nớc bình th-
ớng hoá quan hệ ngoại giao cho thấy sự lựa chọn đề tài này là phù hợp và cần
thiết.
Thời gian 5 năm cũng mới chỉ là giai đoạn đầu của quá trình lâu dài còn đang
tiếp tục tiếp diễn trong tơng lai, nhiều vấn đề cha bộc lộ hết còn đang tiềm ẩn. Do
vậy đề tài chỉ đánh giá quan hệ Việt - Mỹ 5 năm qua để thấy rõ những biểu hiện
cụ thể của hai nớc. Từ đó rút ra bài học kinh nghiệm cần thiết và đa ra những kiến
nghị mới.
Chuyên đề đợc hoàn thành nhờ sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo
Thái Văn Long - Viện quan hệ quốc tế - Học viện chính trị quốc gia.
Do hiểu biết và trình độ có hạn, bài viết khó tránh khỏi thiếu sót. Tác giả rất
mong nhận đợc sự chỉ bảo của thầy cô và các bạn.
1
Ch ơng I
Lịch sử quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ
từ sau chiến tranh lạnh đến nay
I. Khái quát lịch sử quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ
1. Quan hệ ngoại giao trong lịch sử
Trong lịch sử quan hệ Việt - Mỹ sự kiện 11/7/1995 không phải là lần đầu hai
nớc đặt quan hệ ngoại giao với nhau. Đã có rất nhiều lần hai bên chủ động tìm đến
với nhau để thiết lập quan hệ ngoại giao mà hàng loạt các cơ hội thiết lập quan hệ
ngoại giao giữa hai nớc bị bỏ lỡ.
Năm 1853, đô đốc hải quân Mỹ Mathew C.Perry dẫn một hạm đội 4 tàu
chiến vào vịnh TOKYO và năm sau lại trở lại và thuyết phục đợc ngời Nhật ký
một Hiệp ớc hữu nghị với Mỹ. Nhng trớc đó, năm 1832 Chính phủ Mỹ cứ đặc sứ
Edmuad Roberts mang bức th sang trình Quốc vơng Việt Nam (kho đó là vua
Minh Mạng) để hai nớc giao hảo thông thơng, nhng tàu Mỹ đậu tại một bến của
tỉnh Phú Yên cách xa thủ đô Huế. Vua Minh Mạng lệnh cho Viện ngoại lang
Nguyễn Tri Phơng và T vụ Lý Văn Phức hợp với tỉnh Phú Yên mở tiệc khoan đãi
long trọng. Vua chuẩn bị cho lần sau đậu thuyền tại vịnh Trà Sơn (tức Cửa Hàn).
Năm 1836 lần thứ hai phái bộ Mỹ vẫn do Edmund Roberts làm trởng đoàn, cập
bến vịnh Trà Sơn để xin đợc yết kiến trình quốc th.
Ngay trong bức th đầu tiên này, Tổng thống Andrew Jackson đã nói rõ ý định
giao hảo của Chính phủ Hoa Kỳ "th này sẽ đợc trình Bệ hạ bởi ngài Edmund
Roberts, một công dân khả kính của Hoa Kỳ, đợc cử làm đặc sứ mang trọng trách
chuyển tới Bệ hạ những việc hệ trọng của bản quốc. Tôi xin Bệ hạ bảo hộ cho ông
ta trong khi phụng mệnh và đối đãi với ông ta một cách bao dung và tin cậy, xin
hãy hoàn toàn tin tởng vào những gì mà ông ta nhân danh nhắc lại lời cam đoan về
tình hữu hảo và thiện chí đối với Bệ hạ"
(1)
. Tuy nhiên, chuyến đi mở đờng này tiếc
thay lại chỉ dừng lại ở một bữa tiệc chiêu đãi và không giải quyết đợc vấn đề cụ
thể. Nguyên nhân là do Edmund Roberts bị bệnh và mất đột ngột tại Ma Cao,
không hoàn thành đợc nhiệm vụ và cũng bỏ lỡ cơ hội bang giao giữa hai nớc.
(1)
Lu Văn Lợi, Năm mơi năm ngoại giao Việt Nam, NXB Công an nhân dân, năm 1998, tập 2, trang 268
2
Từ đó về sau, trong tình hình thâm nhập ngày càng sâu của Chủ nghĩa thực
dân Pháp ở Việt Nam, không có thêm cuộc tiếp xúc nào của Hoa Kỳ với Triều
đình Huế.
Nửa cuối thế kỷ XIX, trong lúc Thiên Hoàng Minh Trị đang đa nớc Nhật Bản
tiến mạnh mẽ vào con đờng duy tân thì tình hình nớc Việt Nam ngày càng có nguy
cơ mất nốt Trung Kỳ, Bắc Kỳ. Vua Tự Đức nhu nhợc trớc âm mu mở rộng xâm lợc
của thực dân Pháp, bác bỏ đề nghị cách tân của Nguyễn Trờng Tộ và nhiều nhà
cách tân tâm huyết khác. Tuy vậy, ông vẫn muốn nắm tình hình phơng Tây để liệu
điều chỉnh chính sách. Tháng 7/1873 Tự Đức cử Bùi Viện, một nhà nho thức thời
và năng động, đi ra nớc ngoài, trớc hết là tới Hơng Cảng. Do có sự giúp đỡ của
Viện lãnh sự Mỹ tại Hơng Cảng mà ông đã làm quen. Bùi Viện đáp tàu sang Mỹ
với hy vọng tìm đợc ngời bạn mới giúp Việt Nam đánh Pháp. Tới Mỹ, ông đợc
Tổng thống Ulysse Grant tiếp và hứa sẽ giúp Việt Nam bảo vệ đất nớc nhng cần có
quốc th uỷ nhiệm chính thức của Nhà nớc Việt Nam. Khi Bùi Viện trở lại Mỹ,
thực hiện chuyến công cán lần hai vào năm 1875 với quốc th của Vua Tự Đức
trong tay, nhng tình hình quan hệ Mỹ - Pháp đã khác, Mỹ không còn muốn viện
trợ cho Việt Nam chống Pháp nữa vì lúc này Mỹ cha có điều kiện cạnh tranh với
thực dân Pháp.
Nếu trớc đây Edmund Roberts hai lần tới Việt Nam mà đại sự không thành
thì Bùi Viện cũng hai lần sang Mỹ mà cũng trở về tay không, hai nớc vẫn cha thiết
lập đợc quan hệ ngoại giao. Khi nớc Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp, Mỹ
đặt lãnh sự quán tại Sài Gòn và Hà Nội trong lúc đó họ cai trị Philippin sau khi
đánh bại Tây Ban Nha.
Cả hai cuộc tiếp cận lịch sử đều thất bại và từ đó Hoa Kỳ từ bờ Thái Bình D-
ơng đứng nhìn quá trình chủ nghĩa thực dân Pháp bóc lột nhân dân Việt Nam cho
tới khi nó bị gót sắt của chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản đè bẹp trong chiến tranh
thế giới thứ II.
Nằm dới sự đô hộ, cai trị của chủ nghĩa thực dân Pháp, nhân dân Việt Nam
đã không ngừng đấu tranh để giành lại độc lập tự do và khi cách mạng Tháng 8 -
1945 thắnglợi hoàn toàn, nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời đã chấm dứt hơn
80 năm chế độ Pháp thuộc. Nhng ngay sau khi giành đợc độc lập, theo qui định
của Hiệp ớc Postdam, Đông Dơng chia làm 2 khu vực để giải giáp quân Nhật: khu
vực phía Bắc từ vĩ tuyết 16 trở lên, khu vực phía Nam từ vĩ tuyến 16 trở xuống.
Quân Tởng Giới Thạch kéo vào miền Bắc Việt Nam, quân Anh kéo vào miền Nam
Việt Nam đại diện cho lực lợng đồng minh giải giáp quân Nhật.
3
Ngay trong thời kỳ này, giữa Việt Nam và Mỹ cũng bắt đầu có quan hệ bang
giao thông qua hợp tác tích cực chống quân đội Phát xít. Trong chiến tranh thế
giới thứ hai, khi nớc Mỹ tham gia đồng minh, đang trong hàng ngũ lực lợng dân
chủ toàn thế giới chống phe trục: Đức - ý - Nhật, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chủ
động đặt quan hệ với Mỹ. Trong suốt thời gian lu lại Trung Quốc, sau khi đợc
chính quyền Tởng Giới Thạch trả tự do (1943-1944), Hồ Chí Minh đã làm quen
với một số sỹ quan Mỹ đang hoạt động ở Trung Quốc. Trong chuyến đi Côn Minh,
Trung uý Mỹ Charles Fenn gặp Hồ Chí Minh ngày 17/3 rồi lại gặp ngày 20/3 Fenn
ngỏ ý mong muốn đợc Việt Minh giúp đỡ. Hồ Chí Minh nhận lời nhng nói không
có phơng tiện thông tin. Do sự sắp xếp của Fenn, Hồ Chí Minh gặp tớng Claire
I.Chennault, t lệnh quân đoàn không quân 14 của Mỹ. Ngày 27/4 Hồ Chí Minh
trên đờng về nớc gặp thiếu tá Archimeder L.A.Patti thuộc tổ chức OSS tại một
làng nhỏ gần Tĩnh Tây (Trung Quốc). Cùng đi với Ngời là 2 ngời Mỹ: Franckie
Tan, gốc Hoa và Maxim.
Ngày 16/7, thiếu tá Thomas cùng một số ngời Mỹ nhảy dù xuống làng
Kimlung và đợc bố trí ở Tân Trào (Tuyên Quang). Số ngời Mỹ này làm việc liên
lạc với cơ quan Mỹ ở Côn Minh và huấn luyện kỹ thuật cho một số cán bộ quân sự
của quân giải phóng. Ngời Mỹ cũng đã cung cấp cho Việt Minh một số vũ khí,
thuốc men bằng cách thả dù xuống khu căn cứ Việt Bắc hoặc đa đến Nam Ninh
(Trung Quốc) để Việt Minh chuyển về nớc. Đến tháng 8 thì nhóm Thomas theo
quân du kích của Hồ Chí Minh xuôi về Hà Nội, trở thành nhân chứng của một
trong những sự tích thần kỳ nhất trong lịch sử Việt Nam - ngày Việt Nam tuyên bố
độc lập.
Với cơng vị Chủ tịch nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, lại trực tiếp phục trách
công tác ngoại giao, Hồ Chí Minh đã thảo bản tuyên bố về chính sách ngoại giao
trong đó khẳng định chủ trơng quan hệ hoà bình hữu nghị với tất cả các nớc trên
thế giới, trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền của mỗi nớc. Với Mỹ,
Hồ Chí Minh tiếp tục duy trì những quan hệ đã có trong chiến tranh. Nhân dân
Chính phủ Việt Nam, Ngời đã gửi hàng chục bức th, điện, công hàm tới Tổng
thống Truman, Chính phủ và Bộ Ngoại giao Mỹ. Nội dung của các văn bản ấy
xoay quanh vấn đề yêu cầu Mỹ ủng hộ nền độc lập của Việt Nam, khẳng định sự
hợp tác của Nhà nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà.
Tháng 10/1945 Tổng thống Truman ra tuyên bố 12 điểm về chính sách đối
ngoại của Mỹ, Hồ Chí Minh đã bày tỏ thái độ hoan nghênh và mong muốn Chính
phủ Mỹ sẽ thực hiện đúng tinh thần của Bản tuyên bố, ủng hộ chủ quyền của các
dân tộc nhợc tiểu. Song lúc này Chính phủ Mỹ đã ngả hẳng sang chủ trơng ủng hộ
4
Pháp trở lại Đông Dơng. Những cố gắng trong quan hệ ngoại giao chính thức với
Mỹ đã không đạt kết quả. Tuy vậy, Việt Nam vẫn luôn chú ý đến việc giữ tôn
trọng của Chính phủ mình đối với vai trò của Mỹ trong đồng minh, sự có mặt của
đại diện phái bộ Mỹ trong các buổi lễ ký Hiệp định sơ bộ ngày 6/3/1946 cũng nh
trong các văn bản mà Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi cho Chính phủ Mỹ đã nói lên
điều đó.
Trong thời gian này, tuy quan hệ ngoại giao chính thức không thành công nh-
ng quan hệ của Việt Nam với Chính phủ Mỹ vẫn có dấu hiệu khả quan thông qua
hình thức ngoại giao nhân dân mà điển hình là Hội hữu nghị Việt - Mỹ.
Ngày 2/9/1947, trong th gửi Việt - Mỹ ái hữu hội, Hồ Chủ Tịch đã viết:
"Chúng ta không bao giờ quên sự hợp tác giúp đỡ thân ái của các bạn ngời Mỹ hồi
chúng ta du kích chống Nhật và chúng ta mong rằng sự hợp tác đó đợc tiếp tục
trong cuộc tranh đấu của chúng ta chống thực dân phản động Pháp giành thống
nhất và độc lập. Chúng ta mong rằng Hoa Kỳ, nớc đầu tiên đã tranh đấu cho nền
độc lập và dân chủ của quốc gia,... sẽ giúp chúng ta trong công cuộc đấu tranh giải
phóng hiện nay và trong công cuọc kiến thiết xây dựng sau này"
(2)
.
Năm 1947 Chính phủ Mỹ đã giúp Pháp tiến hành chiến tranh Việt Nam. Sự
phát triển theo chiều hớng đó đã dẫn tới sự dính líu trực tiếp ngày càng sâu sắc của
Mỹ vào cuộc chiến tranh ở Việt Nam.
2. Quan hệ ngoại giao trong chiến tranh Mỹ - Việt
Khi bớc ra khỏi cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất và thứ hai, Mỹ không
những không bị hao hụt về ngời và của mà trái lại còn thu đợc nhiều lợi nhất nhờ
làm giàu bằng việc bán vũ khí. Cùng thời gian này, cách mạng Việt Nam thành
công, lập lên nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà. Dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
do Chủ Tịch Hồ Chí Minh sáng lập, Cách mạng Việt Nam đã trở thành ngọn cờ
tiêu biểu cho sự kết hợp các trào lu cách mạng của thời đại, cho xu thế phát triển
tất yếu của phòng trào giải phóng dân tộc lên chủ nghĩa xã hội.
Do vậy, sau khi Pháp thua, Mỹ đã thế chân Pháp can thiệp trực tiếp vào Việt
Nam, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diêm đã chứng tỏ rõ ràng ý đồ của
Mỹ. Ngày 23/10/1954, khi Eisenhour gửi bức th cho Ngô Đình Diệm cam kết Mỹ
ủng hộ hoàn toàn và sẽ viện trợ đối với chế độ của ông ta. Điều đó có ý nghĩa rõ
ràng rằng Hoa Kỳ chính thức và công khai cam kết chống lại Việt Nam dân chủ
cộng hoà với miền Nam Việt Nam.
(2)
Hồ Chí Minh toàn tập, NXB Chính trị Quốc gia, trang 211
5
Cuộc chiến đấu của Đảng và nhân dân ta chống cuộc chiến tranh phá hoại ở
miền Bắc và cuộc chiến tranh cục bộ ở miền Nam, đã khởi đầu trong sự so sánh
lực lợng bất lợi cho ta. Thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh "Không có
gì quí hơn độc lập tự do", nhân dân cả 2 miền đều đứng lên kiên quyết chống Mỹ
xâm lợc.
Năm 1967 ta mở mặt trận ngoại giao phối hợp với mặt trận quân sự và mặt
trận chính trị cùng đánh Mỹ. Ta tăng cờng đoàn kết với Liên Xô và Trung Quốc
cùng các nớc xã hội chủ nghĩa khác, củng cố và phát triển mặt trận nhân dân Đông
Dơng, đoàn kết với phong trào phản chiến ở Mỹ, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức
mạnh thời đại.
Tuy nhiên, Nhà nớc Việt Nam luôn luôn phân biệt rõ bạn - thù, phân biệt rõ
nhân dân Mỹ với những nhà cầm quyền của Mỹ theo đuổi chính sách chiến tranh.
Mục đích của nhân dân Việt Nam là đấu tranh để giành độc lập tự do, đem lại
hạnh phúc cho dân tộc và chung sống hoà bình với cộng đồng thế giới trên cơ sở
bình đẳng, hữu nghị. Vì vậy Chính phủ và nhân dân Việt Nam sẵn sàng đàm phán
với điều kiện là quân Mỹ phải rút khỏi cuộc chiến tranh Việt Nam. Với mục đích
đó, ta chủ trơng buộc địch xuống thang từng bớc, giành thắng lợi từng phần. Sau
thắng lợi tết Mậu Thân (1968), Mỹ buộc phải ngồi vào bàn đàm phán, mở cho ta
cục diện vừa đánh vừa đàm, kết hợp đấu tranh quân sự và ngoại giao, tạo điều kiện
cho thắng lợi sau này.
Sau bốn năm kiên trì đấu tranh, thơng lợng, vào năm 1973, Mỹ phải ký Hiệp
định Paris, chịu rút quân Mỹ và đồng minh ra khỏi miền Nam trong lúc quân miền
Bắc vẫn ở lại miền Nam. Theo Hiệp định Paris 1973 thì "Hiệp định này sẽ tạo điều
kiện thiết lập quan hệ mới, bình đẳng và cùng có lợi giữa Việt Nam dân chủ cộng
hoà và Hoa Kỳ, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau và không can
thiệp vào công việc nội bộ của nhau".
Ngày 29/4/1975: sứ quán Mỹ đã rút hết số nhân viên và đóng cửa.
Ngày 30/4/1975 ta giải phóng Sài Gòn, thống nhất đất nớc mở ra một chơng
mới trong lịch sử 4.000 năm của dân tộc Việt Nam. Cũng từ đó, sau khi thua trên
chiến trờng, Mỹ lại quyết định lệnh cấm vận toàn Việt Nam. Việt Nam và Mỹ cắt
đứt quan hệ ngoại giao.
6
3. Quan hệ ngoại giao Việt - Mỹ từ năm 1976 - 1995
Nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chính thức ra đời ngày 2/7/1976
đánh dấu bớc phát triển rực rỡ của nớc Việt Nam. Cũng trong thời gian này, hai
Chính phủ Việt Nam và Mỹ đã bắt đầu đàm phán để thiết lập quan hệ ngoại giao.
Phía Việt Nam đã bày tỏ quan điểm của mình: Mỹ phải thực hiện đúng Hiệp định
Pari 1973, theo đó Mỹ đã cam kết viện trợ tái thiết cho Việt Nam sau chiến tranh.
Nhng Tổng thống Mỹ G.Ford đã bác bỏ yêu cầu này và đặt ra 2 điều kiện tiên
quyết cho việc bình thờng hoá quan hệ ngoại giao: 2 điều kiện đó là: kiểm kê đầy
đủ những ngời Mỹ bị coi là mất tích trong chiến tranh mà họ gọi là MIA và giải
trình "những hành động gây căng thẳng liên tiếp của Việt Nam"
(3)
ở Đông Nam á.
Trong 2 năm 1975-1976, Mỹ 3 lần phủ quyết việc Việt Nam gia nhập Liên
Hiệp Quốc Ngân hàng thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát
triển Châu á (ADB). Mỹ làm ngơ trớc thiện chí mà Chính phủ ta đã nhiều lần bày
tỏ để tạo điều kiện cho 2 bên có thể gặp nhau, nhằm giải quyết vấn đề còn lại giữa
2 bên.
Đầu năm 1977, Jimmy Carter lên làm Tổng thống và ngày 16/3/1977 Carter
cử đoàn phái viên của Tổng thống sang Việt Nam, do ông L.Woodcook dẫn đầu
để thăm do khả năng bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam. Cũng trong tháng
3/1977, Tổng thống J.Carter cũng cho phép tàu thuỷ, máy bay các nớc khác trở
hàng cho Việt Nam đợc ghé qua các sân bay của Mỹ để lấy nhiên liệu. Đây là
một cố gắng của Chính phủ Mỹ nhằm đạt đợc sự bình thờng hoá với Việt Nam.
Trong khi các cuộc đàm phán giữa Việt Nam và Hoa Kỳ cha có một chút
biến chuyển gì thì tình hình quốc tế có nhiều thay đổi. Năm 1978, Mỹ và Trung
Quốc bắt đầu có sự hợp tác để đi đến bình thờng hoá quan hệ, Mỹ đã bàn với
Trung Quốc để xây dựng mối quan hệ chiến lợc lâu dài giữa 2 nớc trong đó có cả
việc phối hợp để chống Liên Xô
(4)
. Cuối 1978, Trung Quốc và Mỹ xúc tiến đàm
phán để bình thớng hoá quan hệ. Đối với Việt Nam, Tổng thống Mỹ J.Carter đã
quyết định xếp lại kế hoạch đàm phán. Vậy là cơ hội thiết lập quan hệ ngoại giao
Việt - Mỹ một lần nữa lại tuột khỏi tầm tay và bị bỏ lỡ.
Năm 1979 các cuộc đàm phán để bình thờng quan hệ Việt - Mỹ ngừng trệ. Vì
phía Mỹ cho rằng Việt Nam đã vi phạm Luật quốc tế khi đa quân vào Campuchia
để lập ra chính quyền Campuchia - Hiengxemrin. Mỹ đã lấy lý do này để lôi kéo
các nớc ủng hộ những hành động chống phá Việt Nam dới danh nghĩa bảo vệ ổn
định an ninh thế giới. Vấn đề Campuchia đã kéo theo sự dính líu của nhiều nớc và
(3)
Lu Văn Lợi, Năm mơi năm ngoại giao Việt Nam, Nhà Xuất Bản Công an nhân dân, năm 1998, tập II, tr273
(4)
7
sự phân cực gay gắt trong nền chính trị khu vực. Từ đó đánh dấu thời kỳ băng giá
trong quan hệ Việt - Mỹ.
Tháng 1/1981, Tổng thống Mỹ Regan tuyên hệ nhậm chức. Dới sức ép mạnh
mẽ về vấn đề MIA, ông đã hứa coi việc tìm kiếm ngời mất tích là u tiên cao nhất
của ông. Nhng trong nhiệm kỳ đầu của ông, ngoại giao giữa hai nớc ít đạt đợc kết
quả. Năm 1986, Việt Nam tiến hành đổi mới cải thiện vị thế của mình trong khu
vực và trên thế giới nên Mỹ bắt đầu thay đổi chính sách quan hệ với Việt Nam.
Từ tháng 1 đến 3/8/1987 Tớng Vétxi đặc phái viên của Tổng thống Regan
thăm Việt Nam lần thứ nhất, thảo luận vấn đề nhân đạo mà 2 bên cùng quan tâm.
Ngày 20/1/1988 Tổng thống Regan tuyên bố: Trong khung cảnh một giải
pháp cho vấn đề Campuchia bao gồm Việt Nam rút hoàn toàn quân đội ra khỏi
Campuchia, Mỹ sẵn sàng đi vào bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam trên cơ sở
tiến bộ trong vấn đề MIA trở lại trại cải tạo
(5)
.
Năm 1989, Tổng thống Bush đắc cử và đã quyết định thay đổi chính sách đối
với Việt Nam, mở ra một thời kỳ mới với nhiều hy vọng.
Ngày 26/9/1989, Việt Nam hoàn thành việc rút quân khỏi Campuchia.
Ngày 6/8/1990 đối thoại Việt - Mỹ vòng 1 giữa đại sứ Trịnh Xuân Lãng và
Phó trợ lý Bộ trởng Ngoại giao K.Quyn về quan hệ Việt - Mỹ.
Từ ngày 29 đến 30/9/1990 Bộ trởng ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch gặp Bộ tr-
ởng Ngoại giao Giêm UBây - Cơ tại Niu Joóc.
Ngày 9/4/1991, phía Mỹ đa ra lộ trình (Roadmaping) bốn bớc bình thờng hoá
quan hệ với Việt Nam lần đầu tiên đa ra công khai, chính thức chính sách đối với
Việt Nam.
Ngày 20/4/1991, Tớng Vétxi vào Việt Nam lần 2, bàn về vấn đề lập văn
phòng MIA tại Hà Nội.
Ngày 25/4/1991 phía Mỹ tuyên bố lần đầu tiên viện trợ 1 triệu USD giúp Việt
Nam về lĩnh vực chân tay giả.
Ngày 23/10/1991 Bộ trởng Ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm gặp bộ trởng Ngoại
giao Mỹ Giêm Bây - Cơ tại Pari nhân dịp ký Hiệp định Pari về Campuchia.
Từ 31/1/1992 đến 1/2/1992 đặc phái viên tớng G. Vét - xi vào Việt Nam lần
thứ t bàn về các biện pháp thúc đẩy vấn đề MIA và các vấn đề khác trong quan hệ
Việt - Mỹ.
(5)
Lu Văn Lợi: Năm mơi lăm ngoại giao Việt Nam, NXB Công an nhân dân, năm 1998, tập II, trang 275
8
Ngày 8/10/1992 Bộ trởng ngoại giao Nguyễn Mạnh Cầm gặp ngoại trởng Mỹ
Eagleburger và Bộ trởng quốc phòng Mỹ Chenry lần đầu tiên tại Bộ ngoại giao
Mỹ trao đổi về quan hệ giữa hai nớc.
Ngày 23/10/1992, Tổng thống Bush tuyên bố rằng Mỹ sẽ nhanh chóng tiến
tới bình thớng hoá, kể cả bãi bỏ cấm vận, nếu những tấm ảnh và bằng chứng mà
Việt Nam trao có thể bổ xung cho việc giải quyết số phận các quân nhân Mỹ bị
mất tích, những ngời mà Mỹ tin rằng Việt Nam có những tin tức cuối cùng.
Năm 1993, Bill Clinton đắc cử Tổng thống Mỹ. Chính quyền của Clintơn
cũng kế thừa chính sách "lộ trình" của chính quyền G.Bush, trong đó cốt lõi của
quá trình bình thờng hoá quan hệ vẫn là "tốc độ và qui mô" của quá trình bình th-
ờng hoá bị tác động bởi sự hợp tác của Việt Nam về vấn đề POW/MIA. Tuy rằng
lộ trình 4 giai đoạn cho quá trình bình thờng hoá quan hệ với Việt Nam do chính
quyền Mỹ công bố tháng 4/1991 không chính thức đợc coi là bản chỉ dẫn tuyệt đối
cho việc cải thiện quan hệ 2 nớc nhng trên thực tế nhiều bớc đi đã diễn ra theo
đúng lịch trình này. ở giai đoạn 3, có 2 điều kiện Việt Nam phải thực hiện là:
- Tiếp tục ủng hộ và khuyến khích sự ủng hộ của Chính phủ Phnôm Pênh với
Hiệp định hoà bình Campuchia, rút hết các cố vấn, lực lợng quân sự Việt Nam ra
khỏi Camuchia.
- Giải quyết các trờng hợp POW/MIA không trùng khớp thông tin. Trên thực
tế, điều một Việt Nam đã hoàn thành và điều hai cũng đợc giải quyết tích cực với
sự giúp đỡ to lớn của Việt Nam. Phía Mỹ đã thực hiện đầy đủ các điều ghi trong
khoản 3: Huỷ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam ngày 3/2/1994,
mở văn phòng liên lạc và ngoại giao tại Hà Nội và mời Việt Nam lập văn phòng tại
Washingtơn cũng nh ủng hộ các cơ quan hành chính quốc tế viện trợ để đáp ứng
các nhu cầu cơ bản của con ngời ở Việt Nam.
ở giai đoạn 4, không có đòi hỏi bổ xung yêu cầu Việt Nam thực hiện trong
giai đoạn này, Mỹ sẽ lập quan hệ ngoại giao cấp Đại sứ với Việt Nam, xem xét
việc giành chế độ tối huệ quốc cho buôn bán với Việt Nam của Mỹ.
Ngày 28/1/1995, Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Mỹ chính thức thông
báo mở cơ quan liên lạc ở thủ đô 2 nớc.
Với nỗ lực và thiện trí của cả hai bên, 7/1995 chính thức bình thờng hoá
quan hệ ngoại giao. Đây là một bớc đi quan trọng đáp ứng nguyện vọng của
9
nhân dân hai nớc, phù hợp với xu thế phát triển hiện nay của tình hình quốc tế,
đồng thời góp phần vào sự nghiệp hoà bình, ổn định và phát triển ở Đông Nam
á.
10