Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời Nói Đầu
Sự kiện chính phủ Mỹ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam
ngày 3/2/1994 và Tổng thống Mỹ Bill Clinton tuyên bố công nhận ngoại giao và
bình thờng hoá quan hoá với Việt Nam ngày 11/7/1995 đánh dấu một bớc phát
triển mới trong quan hệ của hai nớc. Đặc biệt với việc ký kết Hiệp định thơng
mại Việt Nam-Hoa Kỳ ngày 13/7/2000 theo giờ Hoa Kỳ, theo giờ Việt Nam là
ngày 14/7/2000 đã đa quan hệ hai nớc lên một tầm cao mới, đánh dấu việc hoàn
tất quá trình bình thờng hoá hoàn toàn quan hệ Việt- Mỹ, phù hợp với xu thế
vận động của nền kinh tế thế giới, góp phần tạo lập môi trờng kinh doanh lành
mạnh, ổn định và phát triển.
Việc ký kết hiệp định thơng mại Việt-Mỹ ngày 14/7/2000 đã làm cho quan
hệ thơng mại hai nớc đợc khai thông. Vấn đề đặt ra là làm sao giải quyết đợc
các trở ngại tiếp theo để phát triển thơng mại hai nớc cho xứng với tiềm năng và
vị trí của hai bên; Chính phủ và các doanh nghiệp Việt Nam cần phải làm gì để
đẩy mạnh xuất khẩu vào thị trờng Mỹ. Vì vậy đề tài Giải pháp thúc đẩy phát
triển quan hệ ngoại thơng Việt - Mỹ đã đợc chọn làm nội dung nghiên cứu
để thực hiện mục đích trên.
Tiềm năng thơng mại giữa hai nớc là rất to lớn. Tuy nhiên để biến tiềm
năng thành hiện thực góp phần đem lại hiệu quả kinh tế và lợi ích của cả hai
bên thì cần phải khắc phục những khó khăn tạo điều kiện thuận lợi cho sự hợp
tác bình đẳng, cùng có lợi, tạo tiền đề để phát triển quan hệ chính trị, ngoại giao
toàn diện giữa hai nớc. Cái đích trớc mắt là nỗ lực tuyên truyền, vận động để
hiệp định thơng mại hai bên có hiệu lực càng sớm càng tốt; tổ chức, chuẩn bị
thật tích cực chủ động để khi hiệp định có hiệu lực ta có thể đi vào thị trờng này
ngay, không chờ đợi.
1
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần I: Sự cần thiết phải phát
triển quan hệ thơng mại với Hoa
Kỳ
I/.sự cần thiết phải đẩy mạnh quan hệ thơng
mại việt mỹ
1.Phát triển và mở rộng đợc một thị trờng lớn nhất thế giới:
Kể từ khi Việt Nam đổi mới nền kinh tế, phát triển nền kinh tế thị trờng
theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nền kinh tế nớc ta đã có những bớc tiến đáng
kể và gặt hái đợc những thành tựu quan trọng. Thơng mại không ngừng phát
triển, đặc biệt trong ngoại thơng. Hàng hoá xuất khẩu tăng nhanh về số lợng,
chất lợng không ngừng đợc cải thiện, đa dạng về chủng loại. Thị trờng xuất
khẩu không ngừng đợc mở rộng, hiện ta có quan hệ buôn bán với hơn 160 nớc
trên thế giới. Kim ngạch xuất khẩu năm sau tăng so với năm trớc, ớc tính trong
năm 2000 kim ngạch xuất khẩu có thể đạt mức 14 tỷ USD. Những điều này đã
góp phần không nhỏ vào sự tăng trởng kinh tế đất nớc, đa Việt Nam hội nhập
nền kinh tế thế giới, chuyển nền kinh tế thị trờng hớng vào xuất khẩu.
Đối với thị trờng Mỹ, kể từ khi Mỹ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận và bình
thờng hoá quan hệ với Việt Nam thì kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp
Việt Nam sang thị trờng Mỹ luôn tăng 100- 200%/năm. Đây là tốc độ tăng tr-
ởng xuất khẩu cao nhất so với các thị trờng khác, cho dù ta cha hởng quy chế
tối huệ quốc (MFN) và hệ thống u đãi thuế quan chung (GSP) của Mỹ.
Bảng 1: Kim ngạch buôn bán Việt-Mỹ
2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Đơn vị: Triệu USD.
1994 1995 1996 1997 1998 1999 ớc 2000
Xuất khẩu 50,4 200 308 372 519,5 601,9 700
Nhập khẩu 172 252 616 278 269,5 277,3 -
Mức tăng - 397% 154% 120,8% 139,7
%
115,9% 133%
Tổng cộng 222,4 452 924 650 789 879,2 -
Nguồn: Tạp chí thơng mại số 14 năm 2000.
Mỹ là một thị trờng tiêu thụ lớn thế giới lại đa dạng phong phú về nhu
cầu; hàng năm nhập khẩu hơn ngàn tỷ USD, trong đó các nớc thuộc khu vực
Châu á - Thái Bình Dơng là những nhà cung cấp chính. Khi quan hệ thơng mại
hai nớc đợc khai thông, thị trờng Mỹ đã đợc mở rộng, ta đợc hởng quy chế tối
huệ quốc (MFN), có nghĩa là hàng hoá có xuất xứ từ Việt Nam không phải chịu
mức thuế nhập khẩu cao khi xuất sang Mỹ. Mức thuế trung bình của quy chế tối
huệ quốc (MFN) đối với hàng hoá nhập khẩu vào Mỹ là từ 4-5% trong khi mức
thuế chung nhập khẩu của Mỹ (mức thuế phi MFN) là trên 50%. Đây là sự phân
biệt đối xử rất lớn đối với các đối tác thơng mại của Mỹ. Nh vậy khi dành đợc
quy chế MFN, hàng hoá của Việt Nam xuất sang Mỹ sẽ có tính cạnh tranh cao,
mở rộng và đa dạng hoá các sản phẩm xuất sang Mỹ. Ta có thể nhận định, trong
những năm tới, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ sẽ không ngừng tăng
cao cùng với Nhật, EU, Singapore ... Mỹ sẽ là một thị trờng xuất khẩu chính của
Việt Nam chứ không phải chỉ có kim ngạch xuất khẩu nhỏ bé nh những năm
vừa qua (xem bảng số liệu ở trên).
2.Lợi ích từ hệ thống u đãi thuế quan chung (GSP) và triển vọng gia nhập
WTO.
Ngoài việc đợc hởng quy chế MFN, Mỹ còn có thể dành cho Việt Nam h-
ởng lợi ích từ hệ thống u đãi thuế quan chung (Generalized system of
preferences _ GSP). Đây là một chơng trình đem lại lợi ích hầu nh một cách đặc
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
quyền cho các nớc đang phát triển bằng cách Mỹ sẽ loại bỏ thuế quan nhập
khẩu hay u đãi mức thuế thấp đối với một số sản phẩm. Đây là chế độ u đãi đơn
phơng, không ràng buộc điều kiện có đi có lại. Điều này nhằm giúp các nớc
kém phát triển dễ dàng tiếp cận với thị trờng Mỹ. Điều kiện để một mặt hàng đ-
ợc hởng u đãi GSP gồm: hàng hoá đó thuộc danh mục đợc hởng GSP và đáp ứng
nguyên tắc xuất xứ từ các nớc đang phát triển đợc hởng lợi (Benificary
developing country_ BDC). Mặt khác tỷ lệ nội địa hoá của sản phẩm phải đạt ít
nhất là 35% giá trị của sản phẩm. Điều 3 khoản 8 trong hiệp định Thơng mại
Việt- Mỹ đã đề cập tới vấn đề này: "Hoa kỳ sẽ xem xét khả năng dành cho Việt
Nam chế độ GSP ".
Với việc đạt đợc hiệp định thơng mại Việt-Mỹ, việc gia nhập WTO của
Việt Nam đã có triển vọng thuận lợi, để từ đó hội nhập nền kinh tế thế giới. Tuy
cha phải là đàm phán gia nhập WTO với Mỹ nhng hiệp định thơng mại Việt-Mỹ
đợc đàm phán theo tiêu thức của WTO, điều này sẽ thuận lợi cho cho việc đàm
phán song phơng và đa phơng, là một tiện ích thúc đẩy quá trình Việt Nam gia
nhập WTO. Mỹ có thể "bật đèn xanh" trong việc Việt Nam tham gia vào WTO.
3.Lợi ích từ việc thu hút đợc nhiều nguồn đầu t trực tiếp (FDI) từ nớc ngoài
vào Việt Nam.
Khi hiệp định thơng mại có hiệu lc, hiệp định sẽ tạo cơ hội để các nớc tăng
cờng đầu t vào thị trờng Việt Nam. Nhiều nớc mà trớc hết là các nớc trong khu
vực nh Hàn Quốc, Singapo, Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc, Đài Loan, các n-
ớc EU... sẽ gia tăng mạnh đầu t trực tiếp (FDI) vào Việt Nam vì họ coi Việt
Nam là cầu nối để từ đó hàng hoá của họ đợc xuất khẩu vào thị trờng Hoa Kỳ
với mức thuế suất thấp. Các nhà đầu t của Hoa Kỳ cũng sẽ tới Việt Nam để đầu
t. Họ sử dụng những lợi thế ở thị trờng Việt Nam trong việc sản xuất hàng hoá
rồi xuất khẩu trở lại Hoa Kỳ và xuất khẩu sang các nớc khác. Từ đó, việc giải
quyết việc làm sẽ bớt căng thẳng hơn, tạo ra nhiều công ăn việc làm, nâng cao
thu nhập và mức sống của ngời dân.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
4." Thêm bạn bớt thù" trong quan hệ quốc tế, nâng cao vị thế Việt Nam
trên trờng quốc tế.
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, Việt Nam chỉ có quan hệ với các nớc
thuộc khối xã hội chủ nghĩa và luôn có sự đối đầu với các nóc thuộc hệ thống t
bản chủ nghĩa. Quan hệ Việt Nam với Mỹ trở nên căng thẳng hơn khi Mỹ thất
bại trong chiến tranh ở Việt Nam. Từ khi đổi mới tới nay, các văn kiện đại hội
VI, VII, VIII đều khẳng định: Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc
trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hoà bình, độc lập và phát triển. Việc
phát triển kinh tế, mở rộng quan hệ đối ngoại đã mở cho Việt Nam với các nớc
TBCN nói chung và Mỹ nói riêng đợc cải thiện đáng kể. Bình thờng hoá quan
hệ với Mỹ, đạt đợc các hiệp định về bản quyền, hiệp định sở hữu trí tuệ và gần
đây là hiệp định thơng mại đợc hai bên ký kết ngoài mục tiêu phát triển kinh tế
đối ngoại, nó còn có ý nghĩa chính trị to lớn đó là thêm bạn bớt thù. Đồng
thời đây là nhân tố góp phần làm tăng vị thế của Việt Nam trong ASEAN, ở khu
vực châu á và trên thế giới. Việt Nam sẽ có cơ hội vơn lên bình đẳng, không
thua kém các nớc láng giềng. Và quan trọng hơn cả đó là góp phần vào việc
phát triển thơng mại, tăng kim ngạch xuất khẩu thu ngoại tệ, đa nền kinh tế tăng
trởng phát triển để công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.
II/. Lợi ích của Mỹ trong quan hệ với Việt
Nam.
1. Phát triển thị trờng xuất khẩu.
Mỹ là một nớc xuất khẩu lớn nhất thế giới. Hàng hoá của Mỹ có mặt khắp
nơi trên thế giới và có thị phần đáng kể. Với những sản phẩm, hàng hoá đạt tiêu
chuẩn chất lợng hàng đầu, mặt hàng đa dạng và phong phú, tính cạnh tranh cao
với những nhãn hiệu nổi tiếng thế giới thì việc xâm nhập vào thị trờng Việt
Nam với gần 80 triệu dân là không mấy khó khăn. Đặc biệt khi hiệp định thơng
mại Việt-Mỹ có hiệu lực thì hai bên sẽ có cơ sở pháp lý để thực thi, rào cản th-
ơng mại ở Việt Nam sẽ không còn khó khăn, hàng hoá của Mỹ không bị phân
biệt đối xử, chỉ phải chịu mức thuế u đãi khi xuất khẩu vào Việt Nam thì tiềm
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
năng tiêu thụ hàng hoá của Mỹ sẽ gia tăng mạnh ở Việt Nam. Cùng với sự phát
triển kinh tế, đời sống nhân dân đợc nâng cao, việc tiêu dùng hàng ngoại sẽ tăng
nhanh đặc biệt với hàng hoá của Mỹ. Các doanh nghiệp Mỹ sẽ có cơ hội phát
triển tại Việt Nam.
2. Lợi ích từ việc mở rộng nguồn cung cấp một số nguyên vật liệu từ Việt
Nam.
Mỹ là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên giàu nhất thế giới
nhng Mỹ vẫn có chiến lợc bảo đảm nguồn cung cấp cho một số nguyên vật liệu
cần thiết từ nớc ngoài cho nền sản xuất trong nớc. Để tránh rủi ro xảy ra do phụ
thuộc vào nguồn cung cấp nguyên vật liệu, Mỹ đã có chính sách khuyến khích
nhập khẩu các yếu tố đầu vào cho sản xuất ở Mỹ. Cũng nh các nớc đang phát
triển trong giai đoạn đầu công nghiệp hoá, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu các sản
phẩm thô, tài nguyên thiên nhiên cha qua chế biến do không có công nghệ hiện
đại để chế biến thành sản phẩm tiêu dùng cuối cùng. Từ đó, Việt Nam trở thành
nơi cung cấp nguyên vật liệu cho các ngành chế biến ở nớc ngoài. Với chiến lợc
đa dạng hoá nguồn cung cấp nguyên vật liệu thì Mỹ rất quan tâm đến một số
sản phẩm sơ chế của Việt Nam nh dầu thô, gạo, cà phê, cao su... Các doanh
nghiệp Mỹ có thể nhập đợc những nguyên vật liệu rẻ, làm cho giá thành sản
phẩm giảm xuống, tăng khả năng cạnh tranh của hàng hoá chế biến Mỹ. Việc
nhập khẩu một số sản phẩm sơ chế từ Việt Nam cũng góp phần làm ổn định hơn
nguồn cung cấp nguyên vật liệu cho nền sản xuất của Mỹ.
3. Là thị trờng tiêu thụ những máy móc thiết bị đã khấu hao hết của Mỹ,
các dây chuyền sản xuất của thập kỷ 80 nhng vẫn phù hợp với điều
kiện của Việt Nam.
Việt Nam là một nớc đang phát triển, đang trong quá trình xây dựng nền
kinh tế hớng vào xuất khẩu, công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc nhu cầu về
máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất là rất lớn. Có thể thấy cơ cấu nhập khẩu
của Việt Nam chủ yếu là thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ. Do vậy các
doanh nghiệp Mỹ đã có thêm một thị trờng về thiết bị máy móc, dây chuyền
công nghệ lớn, có nhu cầu cao và nắm đợc tâm lý là ngời Việt Nam muốn nhập
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
công nghệ nguồn. Do đó đây cũng là một lợi thế của Việt Nam do có thể tiếp
cận đợc công nghệ nguồn về thiết bị, máy móc, dây chuyền công nghệ, sản xuất
hàng xuất khẩu mà Việt Nam có lợi thế.
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Phần II: Thực trạng quan hệ th-
ơng mại Việt-Mỹ trong thời gian
qua.
I/.Giai đoạn trớc khi Mỹ huỷ bỏ lệnh cấm
vận đối với Việt Nam.
1. Thời kỳ trớc năm 1975:
Trớc năm 1975, Mỹ có quan hệ kinh tế thơng mại với chính quyền Sài
Gòn cũ. Kim ngạch buôn bán không lớn, chủ yếu là hàng nhập khẩu bằng viện
trợ Mỹ để phục vụ cuộc chiến tranh xâm lợc. Về xuất khẩu sang Mỹ có một số
mặt hàng nh cao su, gỗ hải sản, súc sản, đồ gốm... nhng kim ngạch xuất khẩu
không đáng kể.
Tháng 5/1964, áp dụng đạo luật buôn bán với kẻ thù, Mỹ cấm vận chống
miền Bắc nớc ta và tháng 4/1975 mở rộng cấm vận trên toàn cõi Việt Nam trong
tất cả các lĩnh vực thơng mại, tài chính tín dụng ngân hàng và tài sản. Đồng
thời áp dụng chế tài khống chế các nớc đồng minh và các tổ chức quốc tế do
Mỹ thao túng trong mọi quan hệ kinh tế thơng mại với Việt Nam.
2. Giai đoạn từ 1975 tới 1993:
Đây là giai đoạn Việt Nam bị cấm vận hoàn toàn. Tuy nhiên thông qua
con đờng trực tiếp hay gián tiếp Việt Nam vẫn có quan hệ kinh tế và viện trợ
phát triển với nhiều nớc, nhiều tổ chức và các tổ chức phi chính phủ. Ngay
chính nhiều công ty của Mỹ qua con đờng gián tiếp cũng đã có hàng xuất khẩu
vào Việt Nam. Năm 1987 hàng nhập vào Việt Nam có trị giá 23 triệu USD, năm
1988 đạt 15 triệu USD, năm 1989 đạt 11 triệu USD (theo số liệu của Bộ thơng
mại Mỹ tháng 7/1994).
8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Trong những năm 1988-1993, tuy còn cấm vận song một số công ty Mỹ
thông qua các chi nhánh hoặc liên doanh đăng ký tại các nóc khác đã có 6 dự án
đầu t trực tiếp tại Việt Nam với số vốn đăng ký khoảng 3,3 triệu USD. Từ tháng
4/1992 Mỹ bắt đầu đi vào lộ trình hớng tới bãi bỏ lệnh cấm vận mở đầu bằng
việc cho phép xuất khẩu sang Việt Nam hàng hoá đáp ứng nhu cầu thiết yếu của
con ngời. Tiếp đó cho phép các công ty Mỹ mở văn phòng đại diện, tiến hành
nghiên cứu khả thi rồi cho phép các hãng Mỹ tham gia đấu thầu các công trình
tại Việt Nam, ra quy định về cấp giấy phép buôn bán với Việt Nam. Hoạt động
ngoại thơng hai nớc trong những năm đầu thập kỷ 90 này đã có những bớc đột
phá ban đầu. Theo số liệu thống kê, nếu xuất khẩu của Việt Nam sang Mỹ thời
kỳ 1986-1989 hầu nh không có gì, thì năm 1990 đã xuất khẩu đợc lợng hàng trị
giá khoảng 5000 USD, tăng lên 9000 USD năm 1991, 11000 USD năm 1992 và
lên 58000 USD năm 1993. Về nhập khẩu trong ba năm 1991-1993, giá trị hàng
nhập khẩu vào Việt Nam đạt gần 7 triệu USD so với 5 triệu USD của cả thời kỳ
1986-1990.
II/. Giai đoạn sau khi lệnh cấm vận bị huỷ bỏ:
1.Quan hệ Ngoại thơng Việt Mỹ sau khi lệnh cấm vận bị loại bỏ
Ngày 11 tháng 7 năm 1995, Tổng thống Bill Clinton đã chính thức tuyên
bố bình thờng hoá quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Từ đó đến nay đã đợc 5
năm, ta có thể tóm tắt quá trình đó qua các sự kiện nh sau:
Tháng 11/1995: đoàn liên bộ Mỹ thăm Việt Nam tìm hiểu hệ thống luật lệ
thơng mại đầu t của Việt Nam.
Tháng 4/1996: Mỹ trao cho Việt Nam bản những yếu tố bình thờng hoá
quan hệ kinh tế thơng mại với Việt Nam
Tháng 7/1996: Việt Nam trao cho Mỹ bản Năm nguyên tắc bình thờng hoá
quan hệ kinh tế thơng mại và đàm phán hiệp định thơng mại với Mỹ đáp lại
văn bản nói trên.
Tháng 9/1996: Bắt đầu quá trình đàm phán hiệp định thơng mại Việt-Mỹ.
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Ngày 10/3/1998 Tổng thống Mỹ tuyên bố bãi bỏ việc áp dụng điều luật bổ
sung Jacson-Vannic đối với Việt Nam. Đây là điều luật ngăn cấm việc dành cho
các nớc XHCN quy chế MFN trong thơng mại. Điều luật này không cho phép
các quốc gia XHCN tham gia vào mọi chơng trình của chính phủ Mỹ, trong đó
có cả hoạt động cung cấp tín dụng, bảo đảm tín dụng, bảo đảm đầu t dới hình
thức trực tiếp và gián tiếp. Đáng chú ý hơn là điều luật bổ sung Jacson-Vannic
còn cấm ngân hàng xuất khẩu (EXIMBANK) trợ cấp tín dụng giúp các công ty
Mỹ xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ sang Việt Nam hoặc tài trợ trực tiếp cho Việt
Nam để mua hàng hoá của Mỹ. Do vậy việc tuyên bố bãi bỏ việc áp dụng điều
luật bổ sung Jacson-Vannic đã góp phần thúc đẩy bình thờng hoá quan hệ thơng
mại. Hàng năm quyết định này đều đợc tiếp tục gia hạn nh ngày 3/6/1999 và
tháng 6/2000.
Ngày 19/3/1998: Mỹ chính thức ký kết hiệp định để OPIC (Quỹ đầu t t
nhân hải ngoại- cơ quan bảo hiểm và xúc tiến đầu t Mỹ sang các nớc đang phát
triển) đợc hoạt động tại Việt Nam. Ngày 26/3/1998 Việt Nam cũng chính thức
ký hiệp định này.
Ngày 9/12/1999: TạI Hà Nội, ngân hàng nhà nớc Việt Nam và ngân hàng
xuất khẩu Mỹ (EXIMBANK) ký hai hiệp định bảo lãnh khung và khuyến khích
các dự án đầu t của Mỹ tại Việt Nam .
Ngày 14/7/2000: Việt Nam và Mỹ ký hiệp định thơng mại song phơng, hoàn
tất quá trình bình thờng hoá hoàn toàn quan hệ giữa Việt Nam và Mỹ.
2.Những thành quả ban đầu:
Từ năm 1994 đến nay, sau khi quan hệ ngoại giao đợc bình thờng hoá,
quan hệ buôn bán giữa Việt Nam và Hoa kỳ vẫn còn gặp những trở ngại lớn do
trong thời gian này hai bên Việt Nam và Mỹ cha ký đợc hiệp định thơng mại
song phơng và do Mỹ cha dành cho Việt Nam quy chế MFN. Do đó hầu hết
hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu vào Mỹ còn phải chịu mức thuế cao. Tuy
nhiên, hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ đã tăng lên một cách nhanh
chóng (xem bảng 2).
10