Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

Báo cáo môn marketing căn bản Sevenboypro

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (845.17 KB, 48 trang )

MARKETING CĂN BẢN
GVHD: NHÓM SVTH:
TRƯƠNG THỊ HỒNG GIANG
THẠCH ÚT HƯỜNG
THẠCH CÔNG TRƯỜNG
DANH XI CÀ RẾT
NGUYỄN MẠNH TƯỜNG
PHƯƠNG NGỌC THỊNH
NGUYỄN VĂN TOÀN
KIM ĐA QUI
CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM

Sản phẩm trong marketing.

Nhãn hiệu – thương hiệu sản phẩm.

Vấn đề bao bì sản phẩm.

Định vị sản phẩm.

Chiến lược triển khai sản phẩm mới.

Chu kỳ sống sản phẩm.
2
Khái niệm

Sản phẩm : là bất kỳ thứ gì mà cái đó
có thể đưa ra thị trường để thu hút sự
quan tâm, mua, sử dụng hoặc tiêu
dùng và nó có thể thoả mãn một ý
muốn hay nhu cầu.



Sản phẩm bao gồm các bộ phận hữu
hình, dịch vụ, con người, địa điểm, tổ
chức và ý tưởng.
3
4 CẤP ĐỘ SẢN PHẨM
Những
lợi ích
Đặc
điểm
Kiểu
dáng
Chất
lượng
Tên
hiệu
Bao

Giao
hàng
& sự
tín
nhiệm
Bảo hành
Dịch
vụ
sau
bán
hàng
Phụ tùng

kèm theo
SP cốt lõi
Phần SP cụ
thể
Phần SP
tiềm năng
Phần phụ thêm
của SP
NHÃN HIỆU

Định nghĩa
Nhãn hiệu là tên, ngôn ngữ, hình ảnh hoặc kiểu mẫu
đặc biệt giúp phân biệt giữa các sp với nhau, phân biệt
sp của đối thủ.

3 cấp độ của nhãn hiệu
- Brand name: từ, chữ cái, con số đọc được
- Brand mark: biểu hiện bằng hình tượng, biểu trưng
đặc biệt
- Trade mark: gồm 2 phần trên, nhưng được đăng ký
độc quyền
5

Ý nghĩa thương hiệu, biểu tượng, khẩu hiệu:

Logo có hình thoi và hai màng màu xanh, đỏ

Màu xanh tượng trưng cho trời, đỉnh nhọn với ý
nghĩa không ngừng phát triển


Màu đỏ tượng trưng cho đất, đáy nhọn với ý nghĩa
cắm sâu vào lòng đất phát triển bền vững

Giữa hình uốn lượn tượng trưng dòng sông Hậu và
chữ “Hg” cách điệu chỉ địa danh Hậu Giang
6

Ý nghĩa thương hiệu: Cà phê Việt Nam: giới thiệu hương
vị thơm ngon và độc đáo của cà phê Việt Nam đến người
tiêu dùng trong và ngoài nước.
Khẩu hiệu: Vinacafé – Hương vị của thiên nhiên.
7
LOGO
8
9
Tầm quan trọng của việc dán nhãn
- Đối với KH: sp hàng hoá có nhãn hiệu giúp phân biệt
để lựa chọn, tìm hàng hoá có chất lượng tốt hơn, tin
tưởng vào chất lượng, yên tâm và tự hào khi sd sp
- Đối với người bán: sp hàng hoá có nhãn hiệu giúp họ
kiểm soát được TT của mình, xác định cơ cấu hàng
hoá kd mua bán, dễ thu hút KH mới, phân phối sp dễ
dàng hơn
- Đối với nhà sx: việc dán nhãn hàng hoá làm tăng
danh tiếng, uy tín dn từ đó giúp tạo dựng hình ảnh
cty, thu hút vốn đầu tư, thu hút nhân tài, tạo điều
kiện thuận lợi tìm TT mới triển khai tiếp thị, khuyếch
trương nhãn hiệu dễ dàng, giúp chống lại hàng hoá
kém chất lượng trên TT
10

MỘT SỐ LÝ DO KHÔNG DÁN NHÃN

Sp địa phương, quy mô nhỏ, nhà sx ko đảm đương
trách nhiệm đăng ký độc quyền và duy trì chất lượng
sp dài hạn

Sp rất khó làm khác đi về kiểu dáng để phân biệt với
sp của dn khác trên TT

Một số nông sản, rau củ, quá khó dán nhãn

Trường hợp sp loại 2, hàng kém chất lượng cũng sẽ
không dán nhãn hàng hoá.
11
CĂN CỨ ĐỂ LỰA CHỌN TÊN NHÃN HIỆU

Nhãn hiệu nêu lên được đặc tính, lợi ích, công
dụng, tính năng hđộng chủ yếu của sp

Nhãn hiệu thể hiện thuộc tính nổi bật của sp,
âm thanh đặc trưng của sp

Nhãn hiệu theo trường phái đơn giản, dễ đọc,
dễ nhớ, dễ phát âm

Nhãn hiệu có tính đặc biệt, khác lạ, ấn tượng,
hài hước, dí dỏm

Nhãn hiệu có nội dung văn hoá, thẩm mỹ, sự
thăng tiến, thành đạt


Nhãn hiệu phải hợp pháp, có khả năng được
đăng ký và bảo vệ của pháp luật.
12
QUY TRÌNH ĐẶT TÊN NHÃN HIỆU SẢN PHẨM

Thu thập các tên nhãn hiệu đề nghị từ ý kiến chuyên
gia bên trong hay ngoài công ty

Chọn lọc sơ bộ các tên đề nghị thích hợp

Thăm dò ý kiến các thành viên nội bộ bên trong dn

Nghiên cứu, thử nghiệm phản ứng của KH mục tiêu

Cân nhắc lựa chọn để đi đến quyết định cuối cùng

Làm thủ tục đăng ký bảo hộ tên nhãn hiệu
13
14
Mác của sản phẩm (Labeling)
 Tên nhãn hiệu, dấu hiệu được gắn trực tiếp lên sản phẩm
hoặc bao gói sản phẩm
Phân loại:

Mác nhãn hiệu: phân biệt bằng tên gọi, dấu hiệu

Mác mức độ: cho biết cấp độ về kích cỡ, chất lượng của SP

Mác mô tả: thông tin về công dụng, thành phần cấu tạo của

SP
BAO BÌ

Vật dụng chính chứa đựng SP

Bao bì thứ 2

Bao bì chuyên chở và tồn trữ

Dán nhãn
LỢI ÍCH CỦA BAO BÌ

Như 1 công cụ marketing

Củng cố cho việc định vị SP

Lợi thế cạnh tranh

Bảo vệ SP

Sử dụng nguyên liệu không gây ô nhiễm môi
trường làm bao gói
15
CÁC CHIẾN LƯỢC BAO BÌ SP

Chiến lược thay đổi bao bì
- Làm hấp dẫn thu hút KH
- Hoàn thiện điểm hạn chế trên bao bì hiện có
- Sử dụng nguyên liệu khác cho hiệu quả (đẹp, công dụng, tiết
kiệm chi phí)

- Giúp chống lại hàng giả

Chiến lược đóng gói tuyến sản phẩm
Chiến lược này hướng đến việc sử dụng bao bì giống nhau cho
tất cả sp trong tuyến hoặc có một vài đặc điểm chung cho các
sp trong tuyến
- Thể hiện tính độc quyền, phân biệt với đối thủ
- Thể hiện chất lượng đồng nhất

Chiến lược sử dụng lại bao bì
Dùng bao bì của sp đã sử dụng để đóng gói lại nhằm tiết kiệm
chi phí cho người tiêu dùng. Thường áp dụng đối với trường
hợp bao bì làm bằng chất liệu bền đẹp, có tuổi thọ dài. Tuy
nhiên cần phải quan tâm đến yếu tố kiểm tra chất luợng, quy
cách bao bì khi sd lại
16

Chiến lược bao bì số lớn
Thực hiện theo huớng tập hợp nhiều sp đơn đóng gói chung lại
với nhau thành bao bì số lớn. Từ đó giúp cho việc vận chuyển,
tồn trữ được thuận lợi và dễ dàng hơn.
Đối với việc tổ chức tiêu thụ thì chiến lược bao bì số lớn sẽ có
tác dụng tích cực trong việc kích thích KH mua sỉ

Vấn đề thiết kế bao bì
- Đảm bảo tính kỹ thuật của bao bì: bảo vệ, thông tin, dễ sử
dụng, cầm, mở, di chuyển và tồn trữ
- Thiết kế bên ngoài: chú ý phác hoạ cho thấy công dụng, chất
lượng sp, làm nổi bật tên tuổi dn, thiết kế phù hợp với thị hiếu
KH, chọn hình ảnh ấn tượng, thu hút

- Đảm bảo tuân thủ đúng quy cách về ký mã hiệu trên bao bì của
sp xuất khẩu, tuân thủ hệ thống mã vạch trên bao bì
- Màu sắc bao bì phải phù hợp với phong tục tôn giáo, có sự
quan hệ với sp bên trong, phù hợp độ tuổi, giới tính của KH mục
tiêu
- Nên quan tâm đến chất liệu của bao bì: đảm bảo chất lượng, tiết
kiệm nguyên liệu, dùng chất liệu phù hợp thị hiếu, hạn chế
không gây ô nhiễm môi trường.
17
18
VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA CHIẾN LƯỢC SP

P1 cực kỳ quan trọng, là nền tảng, xương sống của 4P

Giúp doanh nghiệp xác định phương hướng đầu tư, thiết kế
SP phù hợp thị hiếu, hạn chế rủi ro, thất bại

P1 chỉ đạo thực hiện hiệu quả các P còn lại của Marketing
Mix

Giúp thực hiện hiệu quả các mục tiêu chung:
+ Lợi nhuận
+ Thế lực, uy tín
+ An toàn, hiệu quả

Chiến lược sản phẩm – vũ khí cạnh tranh sắc bén và hiệu quả
Mục tiêu của chiến lược sản phẩm

Mục tiêu lợi nhuận.


Mục tiêu thế lực.

Mục tiêu an toàn.
Phân loại sản phẩm

Phân loại theo mức độ bền lâu hay tính chất hữu hình của
sản phẩm.
- Sản phẩm lâu bền.
- Sản phẩm sử dụng ngắn hạn.
- Những dịch vụ hoặc những lợi ích được đưa ra chào bán.
Phân loại sản phẩm

Phân loại theo mục đích sử dụng và tính chất của sản phẩm.
-
Sản phẩm tiêu dùng.

Sản phẩm tiêu dùng thông thường.

Sản phẩm mua có lựa chọn.

Sản phẩm theo nhu cầu đặc biệt.

Sản phẩm theo nhu cầu thụ động.
Phân loại sản phẩm
- Sản phẩm tư liệu sản xuất.

Nguyên liệu và cấu kiện.

Tài sản cố định.


Vật tư phụ và dịch vụ.
ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM

Khái niệm.
Định vị sản phẩm trên thị trường là sử dụng những nổ lực
marketing để xây dựng hình ảnh sản phẩm và công ty để
chiếm được vị trí có giá trị trong tâm trí của khách hàng
mục tiêu.
CÁC LOẠI ĐỊNH VỊ

Xác định và lựa chọn hình ảnh dựa trên thuộc tính của sản
phẩm.

Xác lập hình ảnh thông qua các biểu tượng.
CÁC CHIẾN LƯỢC ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM

Cạnh tranh với sản phẩm có sẳn( chiến lược định vị cạnh
tranh trực tiếp).

Chiếm lĩnh một vị trí mới.

×