TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH
KHOA KINH TẾ, LUẬT & NGOẠI NGỮ
CHIẾN LƯỢC GIÁ
GVHD:
Trương Thị Hồng Giang
Nhóm sinh viên thực hiện:
Võ Thị Mỹ Lan
Thạch Thị Thảo
Nguyễn Thị Tiện
Nguyễn Minh Trí
Trần Thị Bích Trâm
Trần Thị Huỳnh Anh
Bùi Thị Thanh Huyền
TÓM TẮT NỘI DUNG
TÌM HIỂU VỀ CHIẾN LƯỢC GIÁ
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
VIỆC ĐỊNH GIÁ
PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
CÁC BƯỚC ĐỊNH GIÁ
VÍ DỤ THỰC TẾ
1. Khái niệm giá:
Giá cả là số tiền mà người muốn
bán và người muốn mua thỏa thuận
với nhau để trao đổi hàng hóa và dịch
vụ trong điều kiện giao dịch bình
thường, hoặc giá cả là số tiền hay sản
phẩm mà ta yêu cầu đưa ra để đổi lấy
cái gì khác (quyền sở hữu, quyền sử
dụng,…).
I.CHIẾN LƯỢC GIÁ
2. Vai trò của chiến lược giá:
Trong kinh doanh, giá cả là lĩnh vực thể
hiện sự tranh giành lợi ích kinh tế và vị
trí độc quyền của các thế lực.
Giá cả có các vai trò:
- Là khâu cuối cùng và nó thể hiện kết quả
của các khâu khác.
- Nghiên cứu giá nhằm thực hiện mục đích
bán hàng. Giá cả là yếu tố cơ bản của
marketing.
- Là đòn bẫy hoạt động có ý thức đối với thị
trường.
2. Vai trò của chiến lược giá: (tt)
- Thị trường tác động đến quá trình tái
sản xuất chủ yếu thông qua giá cả.
- Giá cả là một bộ phận duy nhất của pha
trộn marketing mang lại thu nhập cho
công ty.
- Giá cả biểu thị mức độ thích hợp của
các hoạt động kinh tế của công ty với
các yêu cầu của môi trường giúp thỏa
mãn nhu cầu tiêu thụ và đánh giá hiệu
quả kinh tế của công ty.
II. CÁC YếU Tố ảNH HƯởNG
ĐếN VIệC ĐịNH GIÁ
Những yếu tố bên trong:
Mục tiêu marketing:
-
Sống còn
-
Tối đa hóa lợi nhuận hiện tại
-
Tối đa hóa tăng trưởng lượng bán
-
Tối đa hớt váng thị trường
-
Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng sản
phẩm
Chiến lược marketing hỗn hợp:
Chi phí:
7. Tiền lãi
6. Chi phí chung
5. Chi phí marketing cố định
4. Tiền lương cố định
3. Chi phí marketing biến
đổi
2. Tiền lương biến đổi
1. Chi phí vật chất
GIÁ BÁN
Tổng
chi
phí
Những yếu tố bên ngoài:
Thị trường và nhu cầu:
-
Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
-
Thi trường cạnh tranh độc quyền
-
Thị trường độc quyền cạnh tranh
-
Thị trường độc quyền hoàn toàn
-
Nhu cầu
Đối thủ cạnh tranh
Những yếu tố bên ngoài khác
III. PHƯƠNG PHÁP ĐịNH GIÁ
1. Định giá dựa vào chi phí
Công thức: G = Z + m
Trong đó:
G là giá
Z là chi phí một đơn vị dự kiến
m là mức lãi dự kiến
2. Định giá theo thị trường
-
Định giá thâm nhập thị trường
-
Định giá nhằm chắt lọc thị trường
-
Định giá theo thời giá
3. Định giá dựa trên người mua
4. Định giá tâm lý
5. Định giá theo thời vụ
IV. CÁC BƯớC ĐịNH GIÁ
Ví dụ : chiến lược giá của một số sản
phẩm:
Cocacola:
Vào đầu năm 1980: một chai Coca-Cola 2
lít đã được bán giảm giá còn 88 xu.
V. VÍ DỤ THỰC TẾ
30 năm sau, giá bán giảm giá cho
chai Coca-Cola 2 lít vẫn còn dưới 1
USD. Chỉ mới gần đây, một siêu thị tại
thành phố tôi đang sinh sống ở Boston
đã bán giảm giá chai Coca-cola cũng chỉ
88 xu. Có rất nhiều điều đáng nói về sức
mạnh của giá cả
Một số sản phẩm điện thoại:
Sony Ericsson
W900i:
12.399.000đ
Nokia N90:
10.979.000đ
O2 XDA III:
14.629.000đ
HP 6515:
12.099.000đ
Nokia 9500:
2.400.000đ