Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

khi quyen trai dat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 53 trang )


Đề tài:
Đề tài:
KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT
KHÍ QUYỂN TRÁI ĐẤT


GVHD: LÊ QUANG HUY
GVHD: LÊ QUANG HUY


Chào mừng thầy và các
Chào mừng thầy và các
bạn đến với bài thuyết
bạn đến với bài thuyết
trình của nhóm 13
trình của nhóm 13


1.Trần Thị Huyền
2.Phạm Thị Uyên
3.Nguyễn Duy Tân
4.Nguyễn Thị Nhung
5.Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
6.Nguyễn Thị Ngọc Thuận
7.Trần Xuân Chín
(không tham gia hoạt động nhóm)


Các thành viên của nhóm
Các thành viên của nhóm




Mục lục:
Mục lục:
I.Giới thiệu
II.Nội dung
1.Khí quyển
2.Mây
3.Mưa
4.Sấm chớp
5.Lốc xoáy
III.Kết luận
IV.Tài liệu tham khảo


Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh
hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn
của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích)
và ôxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%),
điôxit cacbon (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước
và một số chất khí khác. Bầu khí quyển bảo vệ cuộc
sống trên Trái Đất bằng cách hấp thụ các bức xạ tia
cực tím của mặt trời và tạo ra sự thay đổi về nhiệt độ
giữa ngày và đêm.
I.Giới thiệu
I.Giới thiệu





II. Nội dung:
II. Nội dung:
1. Khí quyển:
1. Khí quyển:
a, Nhiệt độ và các tầng khí quyển:
Nhiệt độ của khí quyển Trái Đất biến đổi theo độ
cao so với mực nước biển,mối quan hệ toán học
giữa nhiệt độ và độ cao so với mực nước biển
biến đổi giữa các tầng khác nhau của khí quyển.



Các tầng khí quyển:



Tầng đối lưu:từ bề mặt trái
đất tới độ cao 7-17km, phụ
thuộc theo vĩ độ (ở 2 vùng
cực là 7-10km) và các yếu tố
thời tiết, nhiệt độ giảm dần
theo độ cao đạt đến -50°C.
Không khí trong tầng đối lưu
chuyển động theo chiều
thẳng đứng và nằm ngang rất
mạnh làm cho nước thay đổi
cả 3 trạng thái, gây ra hàng
loạt quá trình thay đổi vật lý.
Những hiện tượngmưa,mưa
đá,gió,tuyết,sương mù,

Đều diễn ra ở tầng đối lưu.


Tầng bình lưu: từ độ cao trên tầng đối lưu đến khoảng 50
km, nhiệt độ tăng theo độ cao đạt đến 0°C. Ở đây không
khí loãng, nước và bụi rất ít, không khí chuyển động theo
chiều ngang là chính, rất ổn định. Phần trên cùng có chứa
khí ôzôn hấp thụ các tia cực tím từ mặt trời. Những tia này
rất nguy hiểm cho đời sống. Ở tầng này không có gió mạnh
và nhiệt độ thì không thay đổi.



Tầng trung lưu: từ
khoảng 50 km đến 80-85
km, nhiệt độ giảm theo độ
cao đạt đến -75°C. Phần
đỉnh tầng có một ít hơi
nước, thỉnh thoảng có một
vài vệt mây bạc gọi là mây
dạ quang.



Tầng điện li: từ 80–85 km đến khoảng 640 km, nhiệt độ
tăng theo độ cao có thể lên đến 2.000°C hoặc hơn. Oxy và
nitơ ở tầng này ở trạng thái ion, vì thế gọi là tầng điện li.
Sóng vô tuyến phát ra từ một nơi nào đó trên vùng bề
mặt.Tại đây, do bức xạ môi trường, nhiều phản ứng hóa học
xảy ra đối với ôxy, nitơ, hơi nước, CO2 chúng bị phân tách

thành các nguyên tử và sau đó ion hóa thành các ion như
NO+, O+, O2+, NO3-, NO2 và nhiều hạt bị ion hóa phát
xạ sóng điện từ khi hấp thụ các tia mặt trời vùng tử ngoại
xa.


Tầng điện ly 4D (Ảnh: )
Tầng điện ly 4D (Ảnh: )





Tầng ngoài: từ 500–1.000 km đến 10.000 km,
nhiệt độ tăng theo độ cao có thể lên đến
2.500°C. Đây là vùng quá độ giữa khí quyển
Trái Đất với khoảng không vũ trụ. Vì không
khí ở đây rất loãng, nhiệt độ lại rất cao, một số
phân tử và nguyên tử chuyển động với tốc độ
cao cố "vùng vẫy" thoát ra khỏi sự trói buộc
của sức hút Trái đất lao ra khoảng không vũ
trụ. Do đó tầng này còn gọi là tầng thoát li.



Các tầng khí quyển khác:
Các khu vực của khí quyển có thể đặt tên theo các cách gọi
khác:

Tầng điện li hay tầng ion: Là khu vực có chứa các

ion.Tương đương với tầng giữa và tầng nhiệt đến độ cao
550 km.

Tầng ngoài hay ngoại quyển: phía trên tầng điện ly, ở
đó khí quyển mỏng dần vào trong khoảng không vũ trụ.

Từ quyển là khu vực mà từ trường Trái Đất tương tác với
gió Mặt Trời.Nó có thể dài hàng chục nghìn km, với chiếc
đuôi dài ngược hướng Mặt Trời.

Tầng ôzôn: nằm ở độ cao khoảng 10 - 50 km, tức là trong
tầng bình lưu.

Vành đai bức xạ Allen:Là khu vực tập trung của các hạt
từ Mặt Trời.


b, Mật độ và khối lượng:
b, Mật độ và khối lượng:

Mật độ của không khí tại mực nước biển là khoảng
1,2 kg/m³. Sự thay đổi tự nhiên của khí áp ở bất kỳ
độ cao nào đều là nguyên nhân của sự thay đổi thời
tiết. Sự thay đổi này là tương đối nhỏ ở các độ cao
thấp nhưng là rất lớn ở các độ cao lớn vì sự thay
đổi của bức xạ mặt trời.

Mật độ của khí quyển giảm theo độ cao và có thể
mô hình hóa một cách xấp xỉ theo công thức khí
áp.




Tổng khối lượng của bầu khí quyển khoảng 5,1 ×
1018 kg, hay khoảng 0,9 ppm của khối lượng Trái
Đất.

Tỷ lệ phần trăm trên đây được tính theo thể tích. Giả
sử các chất khí là những khí lý tưởng, chúng ta có thể
tính toán tỷ lệ theo khối lượng. Khi đó thành phần
theo khối lượng của không khí là 75,523% N2,
23,133% O2, 1,288% Ar, 0,053% CO2, 0,001267%
Ne, 0,00029% CH4, 0,00033% Kr, 0,000724% He và
0,0000038% H2.


c, Sự tiến hóa của khí quyển Trái Đất:
c, Sự tiến hóa của khí quyển Trái Đất:
-Lịch sử của bầu khí quyển Trái Đất trong thời gian
một tỷ năm trước đây vẫn chưa được hiểu rõ lắm.
-Khoảng 3,5 tỷ năm trước, bề mặt Trái Đất nguội
dần đi để tạo thành lớp vỏ, chủ yếu là các núi lửa
phun trào nham thạch, điôxit cacbon và
amôniac.Đây là "bầu khí quyển thứ hai"; nó chứa
chủ yếu là CO2 và hơi nước, với một ít nitơ
nhưng vẫn chưa có ôxy. Bầu khí quyển thứ hai
này có thể tích khoảng ~100 lần khí quyển hiện
nay.



-Khi cây cối xuất hiện nhiều hơn thì lượng ôxy tăng
lên một cách đáng kể (trong khi lượng điôxít cacbon
giảm đi). Với sự xuất hiện của lớp ôzôn, các loại
hình sinh vật sống được bảo vệ tốt hơn trước bức xạ
tử ngoại.Bầu khí quyển chứa ôxy-nitơ này là “bầu
khí quyển thứ ba” nó cũng tương tự bầu khí quyển
của chúng ta ngày nay.


d, Ô nhiễm khí quyển:
d, Ô nhiễm khí quyển:

Ô nhiễm môi trường khí quyển tạo nên sự ngột ngạt và
"sương mù", gây nhiều bệnh cho con người. Nó còn tạo ra
các cơn mưa acid làm huỷ diệt các khu rừng và các cánh
đồng.
Điều đáng lo ngại nhất là con người thải vào không khí các
loại khí độc như: CO2, NOX, CH4, CFC
(clorolurrocacbon) đã gây hiệu ứng nhà kính. Theo nghiên
cứu thì chất khí quan trọng gây hiệu ứng nhà kính là CO2,
nó đóng góp 50% vào việc gây hiệu ứng nhà kính, CH4 là
13%, ozon tầng đối lưu là 7%, nitơ 5%, CFC là 22%, hơi
nước ở tầng bình lưu là 3%.



Hình ảnh minh họa




Tại hội nghị khí hậu ở Châu Âu được tổ chức gần
đây, các nhà khí hậu học trên thế giới đã đưa ra dự
báo rằng đến năm 2050 nhiệt độ của Trái Đất sẽ
tăng thêm 1,5 – 4,50°C nếu như con người không
có biện pháp hữu hiệu để khắc phục hiện tượng
hiệu ứng nhà kính.
Một hậu quả nữa của ô nhiễm khí quyển là hiện
tượng lỗ thủng tầng ozone.Nó làm cho lượng bức
xạ UV-B tăng lên, gây hậu quả xấu cho sức khoẻ
của con người và các sinh vật sống trên mặt đất.


e, Các biên pháp giảm nhiệt khí quyển:
e, Các biên pháp giảm nhiệt khí quyển:
Tại hội nghị quốc tế về biến dổi khí hậu tại
Copenhagen (COP 15), các cơ quan nghiên cứu đã
đưa ra các biện pháp sau:
- Rải sulfat lên khí quyển
- Trồng các cây lương thực có lá trơn
- Tạo nhiều mây trắng
- Che bóng Trái đất
- Trồng rừng nhân tạo
- Bón sắt cho các đại dương
- Bắt giữ và chôn lấp carbon
- Trồng tảo trên các kiến trúc cao tầng


2.Mây:
2.Mây:
a, Khái niệm:

a, Khái niệm:
Nước ở sông, hồ và biển chuyển hoá
thành hơi nước do sức nóng của mặt
trời và hơi nước bốc lên cao gặp
lạnh, rồi chúng tích tụ ở một nơi và có
hình thù giống như khói, ta gọi đó là
mây.

b, Các loại mây:
b, Các loại mây:
Các đám mây được chia thành bốn nhóm nhỏ
Các đám mây được chia thành bốn nhóm nhỏ
được
được
phân
phân
biệt theo cao độ của mây.
biệt theo cao độ của mây.

Mây cao
Mây cao
:
:
Các hình thái này ở trên 5.000
Các hình thái này ở trên 5.000
(m)
(m)
(16.500 ft), trong đới
(16.500 ft), trong đới
lạnh của tầng đối lưu

lạnh của tầng đối lưu
Ví dụ:
Ví dụ:
Mây ti
Mây ti
Mây ti được hình thành ở trên tầng rất cao. Chúng có màu
Mây ti được hình thành ở trên tầng rất cao. Chúng có màu
trắng và trông giống như lông vũ. Chúng ở độ cao từ 8.000
trắng và trông giống như lông vũ. Chúng ở độ cao từ 8.000
tới 11.000mét. Chúng được hình thành bởi các phân tử
tới 11.000mét. Chúng được hình thành bởi các phân tử
băng.
băng.





Mây trung bình

Các loại mây này chủ yếu ở
cao độ khoảng 2.000 đến
5.000 m (6.500 đến 16.500
ft) .

Ví dụ:Mây tích
Mây tích được hình thành ở
độ cao từ 1.292 đến 1.524
mét. Chúng có dạng mái vòm
ở đỉnh và dẹt ở phần đáy.

Chúng trông giống như ngọn
núi trắng ở trên bầu trời.



Mây thấp

Chúng được tạo ra dưới
2.000 m (6.500 ft) và bao
gồm mây tầng (đặc và xám).
Khi các mây tầng tiếp xúc
với mặt đất, chúng được gọi
là sương mù.

Ví dụ:Mây tầng
Mây tầng được hình thành ở
độ cao khoảng 2.438 mét.
Chúng trông giống như
những lớp sương mù. Chúng
báo hiểu cho biết thời tiết
xấu và có mưa phùn.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×