Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

skkn một số bài giảng sinh học thpt có tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.72 KB, 23 trang )

A. §Æt vÊn ®Ò.
HiÖn nay việc sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả chính là sự quan tâm
không chỉ của cá nhân, một tổ chức, một quốc gia nào mà là của toàn thế giới, vì
năng lượng hiện nay do con người tạo ra phần lớn từ nguồn năng lượng hoá thạch
của trái đất, những nguồn năng lượng đó không phải là vô tận mà còn gây ô nhiễm
môi trường rất lớn làm biến đổi khí hậu toàn cầu, ảnh hưởng tới đời sống hàng triệu
con người (phần lớn là người nghèo). Vì vậy mỗi một công dân phải có nhận thức
đúng trách nhiệm bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên và khai thác, sử dụng hợp lý
nguồn năng lượng trong thiên nhiên. Đi đôi với giáo dục ý thức sử dụng năng
lượng tiết kiệm cho người lớn chúng ta phải tuyên truyền và giáo dục ý thức sử
dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả cho học sinh là một bộ phận không nhỏ của
xã hội.Vì giáo dục từ nhỏ để tạo thành thói quen cho các em, từ thói quen dẫn đến
hành động cụ thể, qua các em về tuyên truyền về sử dụng năng lượng tiết kiệm và
hiệu quả với gia đình và những người xung quanh.Vừa qua tôi đã được tham gia
lớp tập huấn triển khai dạy tích hợp nội dung giáo dục sử dụng năng lượng tiết
kiệm và hiệu quả, với tinh thần chỉ đạo của nghành, với nhận thức về tầm quan
trọng của vấn đề bảo vệ môi trường, tôi đã mạnh dạn soạn những bài giảng sinh
học có nội dung tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để làm
tư liệu dạy học trong trường THPT.
B. Giải quyết vấn đề:
I- Cơ sở lý luận:
Tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong môn sinh học
ở trường THPT nhằm mục tiêu:
- Giúp học sinh có nhận thức đúng về trách nhiệm của bản thân trong việc bảo
vệ môi trường, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên
thông qua các bài học trên lớp, các bài ngoại khoá:
+ Các bài ngoại khoá, các bài thực hành, tin, ảnh về tình trạng người dân vào
rừng chặt phá.
+ Hoạt động hô hấp, quang hợp của cây xanh liên quan đến chuyển đổi năng
lượng trong tự nhiên.
+Việc thuần hoá và nuôi dưỡng các loại động vật để phục vụ nhu cầu của con


người có liên quan đến việc sử dụng năng lượng. Do vậy cần phải hiểu được đặc
điểm cấu tạo thích nghi và tập tính của động vật để áp dụng vào việc chăn nuôi
để sử dụng nguồn năng lượng tiết kiệm.
+ Hoạt động hô hấp của con người cũng liên quan đến việc sử dụng năng lượng.
+ Vấn đề dân số là một áp lực đối với việc sử dụng nguồn tài nguyên.

1
- Qua ú hc sinh liờn h thc t chng ụ nhim mụi trng: Tng cng s
dng ngun nng lng sch : nng lng mt tri, nng lng giú, nng lng
thu triutng cng bo v rng, bo v cõy xanh
II- C s thc tin:
Giáo dục sử dụng NLTK & HQ trong nhà trng là góp phần thực hiện Luật
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ngày 09/12/2005 của Quốc hội. Trong Luật này,
tại Điều 63 khoản 2 có nêu: Nhà n c khuyến khích toàn dân tiết kiệm trong sử
dụng điện, nc sinh hoạt và tiêu dùng hàng ngày .
- Sử dụng NLTK & HQ góp phần chống hiện tợng ấm lên toàn cầu, để giữ lại sự
tồn tại của nhiều quốc gia không bị nhấn chìm trong biển nc; góp phần gìn giữ
môi trng sống của chúng ta.
- Xác định việc giáo dục sử dụng NLTK & HQ cho học sinh phải bắt đầu từ việc
giáo dục ý thức và thực hành sử dụng nguồn điện, nguồn nc sạch đảm bảo tiết
kiệm và hiệu quả ngay tại nhà trờng.
- Da vào những căn cứ có tính pháp lý để thực hiện giáo dục học sinh sử dụng
năng lng tiết kiệm và hiệu quả, nh:
+ Nghị định 102/2003/NĐ-CP của Chính phủ về Sử dụng năng lng tiết
kiệm và hiệu quả, trong Nghị định này đã yêu cầu: giáo dục, đào tạo, phổ biến
thông tin tuyên truyền cộng đồng trong lĩnh vực phát triển, thúc đẩy sử dụng NLTK
& HQ, bảo vệ môi trng.
+ Đề án của Chơng trình mục tiêu quốc gia về Sử dụng năng lng tiết
kiệm và hiệu quả theo Quyết định số 79/2006/QĐ của Thủ tng Chính phủ là đa
các nội dung về giáo dục sử dụng NLTK & HQ vào hệ thống giáo dục quốc dân

thông qua việc giảng dạy lồng ghép các kiến thức về sử dụng NLTK & HQ vào các
môn học ở các cấp từ tiểu học đến THPT.
- Quan điểm trong công tác giáo dục học sinh sử dụng năng lng tiết kiệm và hiệu
quả thông qua dạy lồng ghép, tích hợp vào các môn học cũng nh các hoạt động
Giáo dục NGLL nhằm:
+ Trang bị cho học sinh những kiến thức tối thiểu về năng lng và vai trò
của năng lng trong đời sống con ngi; cho các em thấy đc sự cạn kiệt của
nguồn tài nguyên hoá thạch trên toàn cầu, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ môi tr-
ng của con ngi để giảm hiểm họa thiờn tai, ý thức đc tầm quan trọng của
việc sử dụng NLTK & HQ, do đó từng ngi phải sử dụng NLTK & HQ.
+ Trang bị cho các em kiến thức khoa học về những biện pháp thông th-
ng để sử dụng một cách tiết kiệm và có hiệu quả các nguồn năng lng hiện có,
từ đó các em có thể tuyên truyền, giải thích, thuyết phục và phổ biến cho ngi
khác về sử dụng NLTK & HQ đồng thời bản thân học sinh gơng mẫu thực hiện sử

2
dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lng (cụ thể là nguồn điện, nguồn nc sạch)
trong gia đình, nơi học tập và trong cộng đồng.
+ Thông qua các hoạt động tập thể của nhà trng và của tổ chức Đoàn
thanh niên, khơi dậy cho các em ý tng tìm kiếm nguồn năng lng xanh (vì
nguồn năng lợng hoá thạch đã ngày càng cạn kiệt) cũng nh những biện pháp có
tính kỹ thuật, cách thức phổ biến sử dụng NLTK & HQ.

3
III- Cỏc bi ging cú ni dung tớch hp giỏo dc s dng nng lng hiu qu,
tit kim:
Phn 1: Sinh hc lp 10.
B i 1: C C C P T CHC CA TH GII SNG
I.Mc tiờu:
1. Kin thc: HS gii thớch c t chc v nguyờn tc th bc trong th gii

sng, c im chung ca cỏc cp t chc sng.
2. K nng: Rốn luyn t duy h thng v rốn luyn phng phỏp t hc.
3. Giỏo dc cho hc sinh v c s khoa hc v cỏc cp t chc sng trong
sinh gii. Liờn h thc t ý thc bo v mụi trng, m bo h sinh thỏi t
hiu sut cao,khai thỏc ngun sng hiu qu nht
II.Chun b:
Hỡnh v cỏc cp t chc ca th gii sng.
III.Phng phỏp dy hc:
Vn ỏp + trc quan, hot ng nhúm.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy và học:
1. ổn nh lp:
2. Bi mi:
Hot ng thy trũ Ni dung
Hot ng 1: Cỏc cp t chc
sng:
(?) Sinh vt khỏc vt vụ sinh
nhng im no ?
HS
(?) Hc thuyt t bo cho bit
nhng iu gỡ ?
HS: SV cú nhng biu hin sng
nh: TC, sinh trng,
? Hóy quan sỏt hỡnh v sgk v
nhn xột cách thức tổ chức của thế
giới sống?
HS: quan hình vẽ thảo luận nhóm
và trả lời câu hỏi.
GV: nhận xét và bổ sung
Hot ng 2: c im cỏc cp
t chc sng:

(?) Hóy cho bit cỏc cp t
chc c bn ca th gii sng ?
I. Cỏc cp t chc ca th sng:
- Th gii sinh vt c t chc theo th bc cht
ch.
- T bo l n v c bn cu to nờn mi c th
sinh vt. Mi hot ng sng u din ra t bo.
- Cỏc cp t chc c bn ca t chc sng bao
gm: T bo, c th, qun th, qun xó v h sinh
thỏi.
II. c im chung ca cỏc cp t chc sng:
1. T chc theo nguyờn tc th bc:
- Nguyờn tc th bc: l t chc sng cp
di lm nn tng xõy dng nờn t chc

4
HS:
(?) Tại sao nói tế bào là đơn vị cơ
bản cấu tạo nên mọi cơ thể sinh
vật ?
HS:
(?) Nguyên tắc thứ bậc là gì ?
HS:
(?) Thế nào là đặc điểm nổi trội ?
Cho ví dụ ?
HS:
(?) Đặc điểm nổi trội đặc trưng
cho cơ thể sống là gì ?
HS:
(?) Hệ thống mở là gì ? Sinh vật và

môi trường có mối quan hệ như
thế nào ?
HS:
(?) Làm thế nào để SV có thể sinh
trưởng, phát triển tốt nhất trong
môi trường ?
(?) Tại sao ăn uống không hợp lí
sẽ bị bệnh ?
(?) Vì sao sự sống tiếp diễn liên
tục từ thê hệ này sang thế hệ khác?
HS:
(?) Vì sao cây xương rồng khi
sống trên sa mạc có nhiều gai dài
và nhọn?
HS: th¶o luËn nhãm vµ tr¶ lêi c©u
hái.
GV: nhËn xÐt vµ bæ sung
sống cấp trên.
- Đặc điểm nổi bậc là đặc điểm của một cấp
tổ chức nào đó được hình thành do sự
tương tác của các bộ phận cấu tạo nên
chúng. Đặc diểm này không thể có được ở
cấp tổ chức nhỏ hơn.
- Đặc điểm nổi trội đặc trưng cho thế giới
sống là: TĐC và NL, sinh trưởng, phát
triển, sinh sản, cảm ứng, khả năng tự điều
chỉnh cân bằng nội môi, tiến hoá thích nghi
với môi trường.
2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh:
- Hệ thống mở: SV ở mọi cấp độ tổ chức đều

không ngừng trao đổi chất và năng lượng
với môi trường. Sinh vật không chỉ chịu sự
tác động của môi trường mà còn góp phần
làm biến đổi môi trường.
- Khả năng tự điều chỉnh của hệ thống sống
nhằm đảm bảo duy trì và điều hoà cân bằng
động trong hệ thống để tồn tại và phát triển.
3. Thế giới sống liên tục phát triển:
- Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ sự truyền
thông tin trên AND từ thế hệ này sang thế
hệ khác.
- Các sinh vật trên trái đất có chung nguồn
gốc.
- Sinh vật có cơ chế phát sinh biến dị di
truyền được tự nhiên chọn lọc nên thích
nghi với môi trường và tạo nên một thế giới
sống đa dạng và phong phú -> Sinh vật
không ngừng tiến hoá.
BÀI 2: CACBONHIDRAT VÀ LIPIT
I. Môc tiªu :

5
Giới thiệu sử dụng nguồn năng lợng từ hợp chất Cacbonhiđrat thay thế nguồn
năng lợng khác.
Cần phải thờng xuyên cung cấp đầy đủ các chất cho cơ thể để đảm bảo đầy đủ
năng lợng cho các hoạt động sống. Không ăn d thừa các chất => có thể gây bệnh
lãng phí năng lợng.
1. Kiến thức
Sau khi học xong bài này HS có thể:
- Liệt kê đợc tên các loại đờng đơn, đờng đôi, và đờng đã có trong cơ thể sinh

vật.
- Trình bày đợc chức năng của một số loại đờng trong cơ thể sinh vật.
- Liệt kê các loại lipit có trong cơ thể sinh vật.
- Trình bày chức năng của các loại lipit.
2. Kỹ năng
- Phân biệt đợc saccarit và lipit về cấu tạo, tính chất, vai trò.
3. Thái độ, hành vi
- Rèn kỹ năng phân tích, so sánh để phân biệt các chất.
II. Thiết Bị Dạy Học Cần Thiết
- Hình 4.1; 4.2 trong SGK.
- Tranh ảnh (hay mẫu vật thật) các loại thực phẩm, hoa quả có nhiều đờng và
lipit, đờng glucôzơ và fructôzơ tinh khiết.
III. Tiến Trình Tổ Chức Bài Học
1. Bài cũ
a. Các nguyên tố vi lợng có vai trò nh thế nào đối với sự sống? Cho một vài ví
dụ về nguyên tố vi lợng ở ngời.
b. Tại sao khi tìm kiếm sự sống trên hành tinh khác trong vũ trụ các nhà khoa
học trớc hết lại tìm xem ở đó có nớc hay không?
2. Phần mở bài
- Thế nào là hợp chất hữu cơ?
- Chất hữu cơ khác với chất vô cơ nh thế nào?
- Trong tế bào có những loại đại phân tử hữu cơ nào?
- Tại sao ngời ta gọi là đại phân tử?
3. Nội dung bài học

6
Mục đích và nội dung dạy học Hoạt động của GV và HS
Có 4 loại đại phân tử hữu cơ quan
trọng cấu tạo nên mọi tế bào của
cơ thể là cacbohidrat, lipit, prôtêin

và các axit nuclêic.
I. CACBOHIDRAT (Gluxit)
1. Cấu trúc hóa học
Là hợp chất hữu cơ đơn giản chỉ
chứa 3 loại nguyên tố là C, H, O
đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa
phân.
Các dạng đờng đơn (6C) gluôzơ,
fructôzơ, galactôzơ.
Đờng đôi: Gồm 2 phân tử đờng
đơn cùng loại hay khác loại. Có vị
ngọt và tan trong nớc.
Glucôzơ + Fructôzơ Saccarôzơ +
H
2
O
Các dạng đờng đôi: saccarôzơ (đ-
ờng mía), lactôzơ (đờng sữa),
mantôzơ (đờng mạch nha)
- GV cho HS đọc SGK và phát vấn: Các
hợp chất hữu cơ quan trọng cấu tạo nên
mọi loại tế bào của cơ thể là gì?
- Đặc điểm chung của nhóm các hợp chất
hữu cơ?
(Đợc cấu tạo theo nguyên tắc đa phân do
nhiều đơn phân kết hợp lại)
GV: yêu cầu HS đọc lệnh trong phần I
SGK và trả lời lệnh
- Là hợp chất hữu cơ đợc cấu thành từ C,
H, và O theo công thức chung (CH

2
O)
n
,
trong đó tỉ lệ giữa H và O giống nh H
2
O.
VD: C
6
H
12
O
6

Đờng đơn có những dạng nào? Kể tên các
dạng đờng đơn? Vai trò của nó?
GV bổ sung: Glucôzơ (đờng nho) có ở
thực vật và động vật; Fructôzơ (đờng quả)
có ở nhiều thực vật; Galactôzơ (có trong
đờng sữa) có nhiều trong sữa của động
vật.
GV: HS hãy kể tên các loại đờng đôi?
HS trả lời; GV bổ sung củng cố thêm.
+ Đờng saccarôzơ (đờng mía) có nhiều
trong thân cây mía, củ cải đờng, củ cà rốt
+ Đờng lactôzơ (đờng sữa) có trong sữa
động vật. Cấu tạo gồm 1 ptử glucôzơ và 1
ptử galactôzơ.
+ Đờng mantôzơ (đờng mạch nha) gồm 2
phân tử glucôzơ. Có thể chế biến bằng

cách lên men tinh bột.
HS quan sát hình 4.1 nhận xét cấu trúc
của phân tử xenlulôzơ
GV nêu câu hỏi phát vấn:

7
Đờng đa: gồm nhiều phân tử đờng
liên kết với nhau (glicôgen, tinh
bột, xenlulôzơ, kitin)
2. Chức năng của cacbohidrat
- Là nguồn năng lợng dự trữ của
tế bào và cơ thể
- Cấu tạo nên tế bào và các bộ
phận cơ thể
- Đờng đa có những loại nào? Tính chất
chung của chúng?
- Tinh bột tồn tại ở đâu? Con ngời dùng
tinh bột ở dạng nào?
- Giải thích tại sao khi ta ăn cơm càng nhai
nhiều càng thấy có vị ngọt?
GV nêu câu hỏi phát vấn:
- Cơ thể chúng ta có tiêu hóa đợc
xenlulôzơ không? Vai trò của chúng trong
cơ thể con ngời?
- Trâu bò tiêu hóa đợc xenlulôzơ là nhờ
vào đâu?
GV cho HS xem tranh một số loại đờng
HS đọc mục 2 SGK thảo luận nhóm và trả
lời chức năng của cacbohidrat. Nêu ví dụ
về vai trò.

II. LIPIT
Là nhóm chất hữu cơ không tan
trong nớc, chỉ tan trong các dung
môi hữu cơ nh benzen, ête,
clorofooc.
Dầu và mỡ
- Gồm glizêrol (một loại rợu 3 C)
liên kết với 3 axit béo.
- Chức năng: dự trữ năng lợng cho
tế bào và cơ thể.
Các phôtpholipit
- Phôtpholipit có cấu trúc gồm hai
phân tử axit béo liên kết với một
phân tử glixêrol, vị trí thứ ba của
phân tử glixerol đợc liên kết với
nhóm photphat
GV nêu câu hỏi phát vấn:
Tính chất của lipit?
Các dạng lipit thờng gặp ở trong tự nhiên
là gì?
Hãy cho biết mỡ và dầu khác nhau ở đặc
điểm nào? Tại sao?
GV sử dụng hình cấu trúc của
photpholipit cho HS quan sát thảo luận
nhóm và mô tả cấu trúc của phân tử
photpholipit
- Trong cơ thể có côlestêrôn là chất tham
gia vào thành phần cấu tạo của màng tế
bào. Nếu hàm lợng colestêrôn quá nhiều
sẽ tích đọng trong mạch máu gây bệnh xơ

cứng mạch đột quỵ tim.

8
- Cấu tạo nên các loại màng của tế
bào
Hoocmôn:
- Có bản chất là sterôit nh
testostêrôn hay estrôgen.
Colestêrôn tham gia vào cấu tạo
màng tế bào.
Các loại sắc tố nh diệp lục, sắc
tố của võng mạc ở mắt ngời và
một số loại vitamin A, D, E và K
- Tại sao khi ăn nhiều mỡ động vật thì sẽ
bị thừa colestêrôn trong máu?
- Các hoomôn sinh dục nh testôstêrôn (ở
nam) và ơstrôgen (ở nữ), cũng nh một số
vitamin A, D, E và K đều thuộc chất
lipôit.
Khi bị bệnh đái đờng là do d thừa glucôzơ
trong máu nên kiêng ăn nhiều chất ngọt,
ngời già bị bệnh tim mạch không thể ăn
nhiều mỡ động vật, nhiều thức ăn giàu
colesteron mà nên ăn thay thế bằng dầu
thực vật để đề phòng tích lũy quá nhiều
colesteron gây xơ vữa mạch máu. Nên ăn
nhiều rau không chỉ để có nhiều vitamin
mà còn có chất xơ trong ruột già phòng
ung th ruột già.
- Tại sao các động vật ngủ đông nh gấu

thờng có lớp mỡ rất dày? (dự trữ năng l-
ợng).
4. Củng cố
- Sử dụng các câu hỏi trong SGK.
5. Bài về nhà
HS trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở và GV đặt thêm các câu hỏi.


9
Bài 13: Khỏi quỏt v nng lng v chuyn húa vt cht
I. Mc tiờu:
HS trao đổi để thấy đợc rằng năng lợng trong thế giới sống đợc bắt đầu từ ánh
sáng mặt trời, chuyển tới cây xanh. và qua chuỗi thức ăn đi vào động vật rồi cuối
cùng chuyển thành nhiệt phát tán vào môi trờng. Qua mỗi bậc dinh dỡng năng lợng
bị mất dới dạng nhiệt -> hạn chế tiêu hao năng lợng.
- Mô tả đợc cấu trúc và nêu đợc chức năng của ATP
- Phân biệt đợc thế năng và động năng
- Giải thích đợc quá trình chuyển đổi vật chất diễn ra nh thế nào
II. Thiết Bị Dạy Học
- Tranh vẽ minh họa cho khái niệm thế năng và động năng
- Hình 13.1 SGK (cấu trúc ATP)
- Hình 13.2 SGK (quá trình tổng hợp và phân giải ATP)
III. Gợi ý Tiến Trình Tổ Chức Bài Học
1. Bài cũ
a. Thế nào là vận chuyển thụ động?
b. Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động?
c. Tại sao muốn giữ rau tơi, ta phải thờng xuyên vảy nớc vào rau?
d. Tốc độ khuyếch tán của các chất qua màng tế bào phụ thuộc vào những yếu tố
nào?
2. Phần mở bài

Mỗi cơ thể sống đều dùng năng lợng để thúc đẩy quá trình sống. sự sinh trởng
của tế bào, sự vận động và dẫn truyền phân tử vật chất qua màng, tất cả các Hoạt
động của tế bào đều cần năng lợng. Vậy năng lợng là gì? Có những dạng năng lợng
nào trong tế bào sống? Chúng chuyển hóa ra sao?
3. Nội dung bài mới
Khái quát về năng lợng và chuyển hóa vật chất
Mục đích nội dung bài học Hoạt động của GV và HS
I. Năng lợng và các dạng
năng lợng trong thế giới sống
1. Khái niệm về năng lợng
- Năng lợng là khả năng sinh
GV gọi một vài HS nêu các dạng năng l-

10
công hay khả năng mang lại
những thay đổi (thay đổi về
các liên kết hóa học)
- Có hai loại năng lợng: động
năng và thế năng. Động năng
là dạng năng lợng sẵn sàng
sinh ra công. Thế năng là loại
năng lợng dự trữ, có tiềm năng
sinh công.
- Trong tế bào tồn tại dới nhiều
dạng khác nhau: hóa năng,
nhiệt năng, điện năng trong đó
năng lợng chủ yếu của tế bào
là dạng hóa năng (năng lợng
tiềm ẩn trong các liên kết hóa
học)

2. ATP - đồng tiền năng lợng
của tế bào
- ATP là hợp chất hóa học đợc
cấu tạo từ 3 thành phần:
ađênin, đờng ribôzơ và 3 nhóm
phốtphat.
- ATP truyền năng lợng cho
các hợp chất khác thông qua
chuyển nhóm photphat cuối
cùng để trở thành ADP
(ađênozin điphôtphat) rồi ngay
lập tức lại đợc gán thêm nhóm
photphat để trở thành ATP
- Trong quá trình chuyển hóa
vật chất ATP liên tục đợc tạo
ra và gần nh ngay lập tức đợc
sử dụng cho các Hoạt động
khác nhau của tế bào mà
không đợc tích trữ lại. Vì thế
mà ngời ta gọi ATP là đồng
ợng trong tự nhiên.
Hớng dẫn HS đọc nội dung SGK:
- Năng lợng là gì?
- Có mấy dạng năng lợng?
- Động năng là gì? Thế năng là gì?
- Những dạng năng lợng có trong tế bào?
- Năng lợng chủ yếu có trong tế bào là
loại năng lợng nào?
HS đọc SGK theo hớng dẫn và rút ra khái
niệm năng lợng.

GV hớng dẫn HS đọc nội dung SGK: và
sử dụng hình 13.1
- Cấu tạo của ATP?
- Tại sao gọi là hợp chất cao năng? (yêu
cầu HS đọc hình vẽ đặc biệt là vị trí hai
nhóm photphat cuối cùng)
- ATP truyền năng lợng cho các hợp chất
khác bằng cách nào?
HS Quan sát hình 13.1 kết hợp với đọc
SGK theo hớng dẫn.
GV hớng dẫn HS đọc tiếp nội dung:
- Tại sao ATP đợc gọi là đồng tiền năng
lợng?
- Hoạt động của tế bào cần sử dụng ATP
có mấy loại, đó là những loại nào?
HS đọc SGK theo hớng dẫn để rút ra nội
dung.
GV diễn giải thêm: giống nh trong các
Hoạt động của kinh doanh, Hoạt động
nào cũng cần đến tiền, tế bào cũng vậy,

11
tiền năng lợng của tế bào.
- Hoạt động cần năng lợng của
tế bào chia thành 3 loại:
Tổng hợp nên các chất hóa
học mới cần thiết cho tế bào:
Vận chuyển các chất qua
màng
Sinh công cơ học

II. Chuyển hóa vật chất
- Chuyển hóa vật chất là tập
hợp các phản ứng hóa sinh xảy
ra bên trong tế bào nhằm duy
trì các Hoạt động sống của tế
bào. Gồm đồng hóa và dị hóa.
- Đồng hóa: tổng hợp các vật
chất và tích lũy năng lợng.
- Dị hóa: gồm phân hủy các
hợp chất phức tạp thành chất
đơn giản đồng thời giải phóng
năng lợng.
- Chuyển hóa vật chất luôn
kèm theo chuyển hóa năng l-
ợng.
Hoạt động nào cũng cần năng lợng. Tuy
nhiên năng lợng tiềm ẩn nhiều dạng khác
nhau không phải lúc nào cũng sẵn sàng
để sử dụng. Chỉ có ATP một loại năng l-
ợng đợc tế bào sản sinh ra là có thể dùng
cho mọi phản ứng của tế bào. Vì vậy nó
đợc xem nh một loại đồng tiền năng lợng
của tế bào.
GV hớng dẫn HS đọc nội dung mục II:
- Chuyển hóa vật chất là gì?
- Bao gồm những loại nào?
- Thế nào là đồng hóa?
- Chuyển hóa vật chất có liên quan đến
quá trình gì?
HS đọc mục II rút ra nội dung theo hớng

dẫn.
GV: hớng dẫn HS quan sát hình 13.2 để
thấy quá trình tổng hợp và phân giải
ATP.
- Vi con ngi xõy dng khu phn n
hp lý i vi tng i tng lao ng.
Vỡ sao?
4. Củng cố
- GV cho HS đọc nội dung tổng kết trong khung để tổng kết bài.
- Hớng dẫn HS trả lời câu hỏi cuối bài.
- GV rút ra kết luận: những ngời hoạt động cơ bắp nhiều sẽ cần phải ăn một
khẩu phần ăn dồi dào năng lợng vì những hoạt động liên quan đến cơ bắp cần tiêu
tốn nhiều ATP. Những ngời hoạt động ít nếu ăn quá nhiều thức ăn giàu năng lợng
mà không đợc sử dụng sẽ dễ dẫn đến bệnh béo phì
Phn 2: Sinh hc lp 11.
Bi 2: QU TRèNH VN CHUYN CC CHT TRONG CY
I. MC TIấU BI HC
1. Kin thc:

12
- Mô tả được cấu tạo của cơ quan vận chuyển.
- Thành phần của dịch vận chuyển.
- Động lực đẩy dòng vật chất di chuyển.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ: Tích cực học tập, bảo vệ và chăm sóc cây xanh.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Tranh vẽ hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 SGK,Máy chiếu.
2. Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng vậ chuyển của
mạch gỗ và mạch gây.

IV. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cơ bản
* Hoạt động 1: Tìm hiểu dòng mạch
gỗ.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.1, 2.2
trả lời câu hỏi:
- Hãy mô tả con đường vận chuyển của
dòng mạch gỗ trong cây?
- Hãy cho biết quản bào và mạch ống
khác nhau ở điểm nào?
- Vì sao mạch gỗ rất bền chắc?
HS: Quan sát hình 2.1, nghiên cứu
thông tin SGK → trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục 2, trả
lời câu hỏi:
- Hãy nêu thành phần của dịch mạch
gỗ?
HS: Nghiên cứu mục 2 → trả lời câu
hỏi.
GV: Cho HS quan sát hình 2.3, 2.4, trả
lời câu hỏi:
- Hãy cho biết nước và các ion khoáng
được vận chuyển trong mạch gỗ nhờ
những động lực nào?
HS: nghiên cứu mục 3 → trả lời câu
I. DÒNG MẠCH GỖ

1. Cấu tạo của mạch gỗ.
- Mạch gỗ gồm các tế bào chết được
chia thành 2 loại: quản bào và mạch ống.
- Các tế bào cùng loại không có màng và
các bào quan tạo nên ống rỗng dài từ rễ
đến lá- Dòng vận chuyển dọc.
- Các tế bào xếp sát vào nhau theo cách
lỗ ben của tế bào này khớp với lỗ bên
của tế bào kia-Dòng vận chuyển ngang.
- Thành mạch gỗ được linhin hóa tạo
mạch gỗ bền chắc.
2. Thành phần của dịch mạch gỗ.
Thành phần chủ yếu gồm: Nước, các
ion khoáng, ngoài ra còn có các chất hữu
cơ được tổng hợp ở rễ.
3. Động lực đẩy dòng mạch gỗ
- Lực đẩy(Áp suất rễ).
- Lực hút do thoát hơi nước ở lá.
- Lực liên kết giữa các phân tử nước với
nhau và với thành mạch gỗ.
II. DÒNG MẠCH RÂY
1. Cấu tạo của mạch rây

13
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cơ bản
hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu dòng mạch
dây.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 2.2,

2.3, đọc SGK, trả lời câu hỏi.
- Mô tả cấu tạo của mạch dây?
- Vai trò của tế bào ống rây và tế bào
kèm?
- So sánh cấu tạo của mạch rây và
mạch gỗ?
HS: Quan sát hình 2.2, 2.3 và thông tin
SGK để trả lời.
GV: Thành phần của dịch mạch dây?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK → trả
lời câu hỏi.
GV: Động lực vận chuyển?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK → trả
lời câu hỏi.
GV: nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV: Từ đó nêu điểm khác nhau giữa
dòng mạch gỗ và dòng mạch dây?
HS: Thảo luận nhóm để trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV:? Kế hoạch bảo vệ và chăm sóc
cây xanh?
HS: Xây dựng kế hoạch chăm sóc tưới
tiêu hợp lý.
- Mạch rây gồm các tế bào sống, không
rỗng được chia thành 2 loại: Tb ống rây
và tb kèm.
- Tế bào ống rây là loại tế bào chuyên
hóa cao cho sự vận chuyển.
- Tế bào kèm nằm cạnh tế bào ống rây,
cung cấp năng lượng cho tế bào ống rây.

2. Thành phần của dịch mạch rây.
Dịch mạch rây gồm:
- Đường saccarozo( 95%), các aa,
vitamin, hoocmon thực vật, ATP…
- Một số ion khoáng sử dụng lại, nhiều
kali làm cho mạch rây có pH từ 8.0-8.5.
3. Động lực của dòng mạch rây.
- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu
giữa cơ quan nguồn (lá: nơi tổng hợp
saccarôzơ)có áp suất thẩm thấu cao và
các cơ quan chứa( rễ, hạt: nơi saccarôzơ
được sử dụng, dự trữ) có áp suất tháp
hơn.
4. Củng cố:
- Vì sao khi ta bóc vỏ quanh cành cây hay thân cây thì một thời gian sau ở chỗ
bị bóc phình to ra? Sự hút nước từ rễ lên lá qua những giai đoạn nào?
Bài 9+10: ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN
QUANG HỢP VÀ QUANG HỢP VỚI NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:
- Nêu được ảnh hưởng của cường độ ánh sáng và quang phổ đến cường độ
quang hợp.
- Mô tả được mối phụ thuộc của cường độ quang hợp vào nồng độ CO
2

14
- Nêu được vai trò của nước đối với quang hợp.
- Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đến cường độ quang hợp.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.

3. Thái độ : Vận dụng kiến thức về quang hợp đề ra các biện pháp nâng cao
năng suất cây trồng thong qua quang hợp.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 10.1, 10.2, 10.3, 10.4 và 10.5 SGK.
2. Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Ảnh hưởng của ánh sáng và nồng độ CO
2
đến quan
hợp, biện pháp tăng năng suất cây trồng.
IV. TIẾN HÀNH TỔ CHỨC DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : So sánh quang hợp ở thực vật C
4
và CAM?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Tìm hiểu ảnh hưởng
của các nhân tố ngoại cảnh đến
quang hợp.
GV : Cho quan sát hình 10.1, mục
I.1, trả lời câu hỏi:
- Cường độ ánh sáng ảnh hưởng
quang hợp ntn?
HS : Quan sát hình, nghiên cứu SGK
→ trả lời câu hỏi.
GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV : Cho HS nghiên cứu mục I.2,
quan sát hình 9.2, 9.3, 9.4 trả lời câu
hỏi :
- Pha tối ở thực vật C

3
diễn ra ở đâu,
chỉ rõ nguyên liệu, sản phẩm của pha
tối ?
HS : Nghiên cứu mục I.2, quan sát
hình → trả lời câu hỏi.
GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV : Yêu cầu HS nghiên cứu mục II,
quan sát hình 10.3 → trả lời câu hỏi :
- Em có nhận xét gì về quan hệ giữa
nồng độ CO
2
và cường độ QH.
HS: Nghiên cứu mục II, quan sát hình
I. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ
NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP.
1. Ánh sáng:
a. Cường độ ánh sáng
- Điểm bù áng sáng: Cường độ AS tối
thiểu để (QH) = cường độ hô hấp (HH).
- Điểm bảo hòa ánh sáng: Cường độ AS
tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại.
- Khi nồng độ CO
2
tăng, cường độ ánh
sáng tăng → thì cường độ quang hợp cũng
tăng.
b. Quang phổ ánh sáng:
- QH diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và tia
xanh tím.

+ Tia xanh tím kích thích sự tổng hợp các
aa, prôtêin
+Tia đỏ xúc tiến quá trình hình thành
cacbohidrat.
2. Nồng độ CO
2
:
- Nồng độ CO
2
thấp nhất mà cây quang
hợp được: 0.008-0.01%.
- Nồng độ CO
2
, lúc đầu cường độ quang
hợp tăng tỉ lệ thuận sau đó tăng chậm chó
đến trị số bảo hòa CO
2
, vượt qua trị số đó

15
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức
→ trả lời câu hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục III,
trả lời câu hỏi:
- Vai trò của nước đối với QH?
HS: Nghiên cứu mục III → trả lời câu
hỏi.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV: yêu cầu HS nghiên cứu mục IV,

V, trả lời câu hỏi:
- Phân tích hình 10.4và rút ra nhận
xét về ảnh hưởng của nhiệt độ đến
QH ở thực vật?
- Nêu được vai trò của muối khoáng
ảnh hưởng ntn đến QH? Cho vd?
HS: Nghiên cứu mục IV, V → trả lời
câu hỏi.
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu mục VI,
trả lời câu hỏi:
- Ý nghĩa của việc trồng cây dưới ánh
sáng nhân tạo?
HS: Nghiên cứu mục VI → trả lời
câu hỏi.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu quang hợp
và năng suất cây trồng.
GV: Vì sao quang hợp quyết định
năng suất cây trồng?
Làm thế nào để tăng năng suất cây
trồng?
HS: Nghiên cứu thông tin SGK và
kiến thức thực tế để trả lời.
GV: Nhận xét, bổ sung → kết luận.
cường độ quang hợp giảm.
3. Nước.
- Cây thiếu nước đến 40-60% quang hợp
giảm mạnh hoặc ngừng trệ.
- Khi thiếu nước cây chịu hạn có thể duy
trì quang hợp ổn định hơn cây trung sinh
và cây ưa ẩm.

4 Nhiệt độ.
- Nhiệt độ ảnh hưởng đến các phản ứng
enzim trong quang hợp.
- Nhiệt độ cực đại hay cực tiểu đèu làm
ngừng quang hợp.
5. Nguyên tố khoáng.
- Tham gia cấu thành enzim và diệplục.
- Điều tiết độ mở của khí khổng.
- Liên quan đến quang phân li nước.
6. Trồng cây dưới ánh sáng nhân tạo.
- Khắc phục điều kiện bất lợi của môi
trường.
- Sản xuất rau sạch, nhân giống cây trồng.
II. QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY
TRỒNG.
1. Quang hợp quyết định năng suất cây
trồng.
- Quang hợp quyết định 90-95% năng suất
cây trồng.
- Năng suất sinh học.
- Năng suất kinh tế.
2. Tăng năng suất cây trồng thông qua
sự điều khiển quang hợp.
- Tăng diện tích lá.
- Tăng cường độ quang hợp.
- Tăng hệ số kinh tế.
4. Củng cố:

Biện pháp
Đặc điểm

Tăng diện
tích lá
Tăng cường độ
quang hợp
Tăng hệ số kinh tế
Nguyên nhân biện - Lá là cơ quan - Cường độ quang - Giúp các chát tích

16
pháp
quang hợp:
chứa hệ sắc tố,
enzim, chứa các
chất.
hợp là chỉ số thể
hiện hiệu suất hoạt
động của bộ máy
quang hợp. Chỉ số
đó ảnh hưởng
quyết định đến sự
tích luỹ chất khô
và năng suất cây
trồng.
tụ được nằm nhiều
trong bộ phận có giá
trị, đỡ lãng phí.
Cách tiến hành
- Bón phân, tưới
nước hợp lý.
- Thực hiện biện
pháp kỹ thuật

phù hợp với loài
cây.
- Tuyển chọn
giống mới.
- Thực hiện các
biện pháp kĩ thuật:
cung cấp đủ nước,
phân bón, chăm
sóc
- Chọn giống cây có
sự phân bố sản phẩm
quang hợp vào các bộ
phận có giá trị kinh
tế.
- Có biện pháp nông
sinh hợp lý: Bón
phân
Ý nghĩa
- Giúp tăng trị
số lá đạt tới giá
trị cực đại.
- Tăng năng suất
cây trồng, tiết
kiệm các chất cần
thiết.
- Ngoại cảnh ảnh hưởng ntn đến quá trình QH?
- Vì sao thực vật thủy sinh lại có nhiều màu sắc?
Bài 11: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
1. Kiến thức:

- Nêu được bản chất của hô hấp ở thực vật, viết được pttq và vai trò của hô hấp
đối với cơ thể thực vật. Phân biệt được các con đường hô hấp ở thực vật liên
quan với điều kiện có hay không có oxi. Mô tả được mối quan hệ giữa hô hấp và
quang hợp.
- Nêu được ví dụ về ảnh hưởng của nhân tố môi trường đối với hô hấp
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
3. Thái độ : Áp dụng kiến thức vào thực tiễn bảo quản nông sản.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh vẽ hình 12.1, 12.2, 12.3,SGK.

17
2. Học sinh: SGK, đọc trước bài học.
III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC: Vai trò của hô hấp và các con đường hô hấp ở thực vật.
IV. TIẾN HÀNH TỔCHỨC DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ : - Nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng thông qua
sự điều khiển quang hợp?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát
về HH ở thực vật.
GV : yêu cầu HS quan sát hình 12.1
SGK, trả lời câu hỏi :
- Hãy mô tả TN. Các TN a, b, c nhằm
chứng minh điều gì ?
- HH là gì ? Bản chất của hiện tượng
HH ?
- Viết pttq của quá trình HH ?
HS : Nghiên cứu quan sát hình → trả
lời câu hỏi.

GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV : Yêu cầu HS nghiên cứu mục I.3
→ trả lời câu hỏi :
- Hãy cho biết HH có vai trò gì đối
với cơ thể thực vật?
HS : Nghiên cứu mục I.3 → trả lời
câu hỏi.
GV : nhận xét, bổ sung → kết luận.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu con đường
HH ở thực vật.
GV : yêu cầu HS quan sát hình 12.2
SGK, trả lời câu hỏi :
- Hãy cho biết ở cơ thể thực vật có thể
xảy ra con đường HH nào?
- Hoàn thành PHT
Điểm phân
biệt
HH kị
khí
HH hiếu
khí
Ôxi
Nơi xảy ra
I. KHÁI QUÁT VỀ HÔ HẤP Ở THỰC VẬT.
1. Hô hấp ở thực vật là gì ?
- Hô hấp ở thực vật là quá trình chuyển
đổi năng lượng của tế bào sống. Trong đó,
các phân tử cacbohidrat bị phân giải đến
CO
2

và H
2
O, đồng thời năng lượng được
giải phóng và một phần năng lượng đó
được tích lũy trong ATP.
- Phương trình hô hấp tổng quát :
C
6
H
12
O
6
+6O
2
→ 6 CO
2
+ 6 H
2
O +
NL(nhiệt +ATP)
2. Vai trò của hô hấp đối với cơ thể
thực vật.
- Duy trì nhiệt độ thuận lợi cho các hoạt
động sống của cây.
- Cung cấp năng lượng dưới dạng ATP
cho các hoạt động sống của cây.
- Tạo ra các sản phẩm trung gian cho các
quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác
trong cơ thể.
II. CON ĐƯỜNG HÔ HẤP Ở THỰC VẬT.

1. Phân giải kị khí(Đường phân và lên
men)
- Điều kiện : Xảy ra trong rễ cây khi bị
nghập úng hay trong hạt khi ngâm vào
nước hoặc trong các trường hợp cây ở
điều kiện thiếu oxi.
- Gồm 2 giai đoạn:
+ Đường phân : Là quá trình phân giải
Glucozo đến axit piruvic (xảy ra trong
tbc).
+ Lên men: chuyển hóa axit pyruvic

18
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức
Sản phẩm
Năng lượng
HS : Nghiên cứu quan sát hình → trả
lời câu hỏi, hoàn thành PHT.
GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận.
*Hoạt động 3 : Tìm hiểu về hô háp
sáng.
GV : Yêu cầu HS nghiên cứu mục III,
trả lời câu hỏi :
- HH sáng là gì?Hậu quả của HH
sáng?
HS : Nghiên cứu SGK → trả lời câu
hỏi.
GV : Nhận xét : Cần hạn chế hô hấp
sáng vì nó làm tiêu tốn sản phẩm của
quang hợp, gây lãng phí ảnh hưởng

tới năng suất cây trồng.
*Hoạt động 4 : Tìm hiểu quan hệ
giữa HH với QH và môi trường.
GV :
- Hãy cho biết QH và HH có mqh với
nhau ntn?
- Hãy khái quát về ảnh hưởng của môi
trường đối với HH của thực vật ?
HS : nghiên cứu SGK→ trả lời câu
hỏi.
GV : Nhận xét, bổ sung → kết luận.
GV : Vận dụng kiến thức hô hấp để
nêu cách bảo quản nông sản ?
thành rưựo êtilic và CO
2
hoặc thành axit
lactic.
2. Phân giải hiếu khí(Đường phân và hô
hấp hiếu khí)
- Hô hấp hiếu khí gồm chu trình Crep và
chuỗi chuyền electron
+ Chu trình Crep diễn ra trong chất nền
của ti thể. Khi có oxi, axit piruvic đi từ tbc
vào ti thể. Tại đây axit piruvic chuyển hóa
theo chu trình Crep và bị oxi hoá hoàn
toàn.
+ Chuỗi chuyền electron diễn ra ở
màng trong ti thể. Hiđrô tách ra từ axit
piruvic trong chu trình Crep được chuyền
đến chuỗi chuyền electron đến oxi để tạo

ra nước và giải phóng năng lượng ATP.
Từ 2 phân tử axit piruvic, qua hô hấp giải
phóng ra 6 CO
2
, 6 H
2
O và 36 ATP.
III. HÔ HẤP SÁNG.
- Là quá trình hấp thụ O
2
và giải phóng
CO
2
ở ngoài sáng.
- Điều kiện: cường độ quang hợp cao,
CO
2
ở lục lạp cạn kiệt, O
2
tích lũy nhiều.
- Ảnh hưởng: Gay lãng phí sản phẩm của
quang hợp.
IV. MỐI QUAN HỆ GIỮA HÔ HẤP VỚI
QUANG HỢP VÀ MÔI TRƯỜNG
- Mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp.
- Mối quan hệ giữa hô hấp và môi trường.

IV. Kiểm nghiệm:

19

Qua thc t ging dy khi s dng nhng giỏo ỏn tớch hp trờn, tôi thấy rằng có
thể giúp học sinh chủ động hơn trong quá trình lĩnh hội những kiến thức liên quan
đến những vấn đề về nng lng v ý th c s dng nng lng tit kim v hi u
qu, nhằm trang bị cho các em những kiến thức cơ bản, cần thiết . Để thực hiện tốt
vai trò đó, Giáo viên cần:
- Chọn lọc những nội dung đợc xem là quan trọng, cần thiết , phự hp l m a ch
tớch hp.
- Chuẩn bị tốt hệ thống câu hỏi, giáo án, phơng pháp , mc tớch hp phự hp.
- Sử dụng phơng pháp phù hợp, giúp học sinh phát huy tối đa khả năng tự học, tự
nghiên cứu của mình thông qua làm việc, thảo luận theo nhóm, từ đó giúp học sinh
tự mình tìm hiểu và lĩnh hội các kiến thức về nng lng.
- Tạo không khí học tập sôi nổi, giúp học sinh cú hng thỳ vi b i h c.
C. xut:
Giỏo dc s dng NLTK & HQ trong phm vi trng THPT l mt quỏ trỡnh to
dng cho hc sinh nhng nhn thc v mi quan tõm i vi cỏc ngun nng lng
sao cho cỏc em kin thc, thỏi , ng c, k nng s dng NLTK & HQ
trong hin ti v tng lai. Hin nay, ni dung v NLTK & HQ ó c trin khai
nhng giỏo viờn cũn lỳng tỳng khi dy hc do cha cú ti liu hng dn dy hc
tớch hp.Trờn õy l kinh nghim nh khi son : MT S BI GING SINH
HC THPT Cể TCH HP GIO DC S DNG NNG LNG TIT KIM
V HIU QU
Sỏng kin ch khai thỏc mt s vn nh trong cỏc ni dung liờn quan n vn
s dng NLTK & HQ cho HS, hy vng vi s úng gúp ca cỏc ng nghip
ti hon thin hn.
Xỏc nhn ca Hiu Trng Thanh Húa, ngy 25 thỏng 3 nm 2013.
Tụi xin cam oan õy l SKKN ca mỡnh
vit, khụng sao chộp ca ngi khỏc
Ngi vit:

Nguyn Hong Yn


20
tài liệu tam khảo
1.Ti liu: Giỏo dc s dng nng lng tit kim v hiu qu thụng qua mt s
mụn hc v hot ng giỏo d ngoi gi lờn lp trng THPT( B GD v T-
nm 2012).
2. Chun kin thc k nng sinh hc 11 ( NXB i hc s phm- 2011).
3. Sách giáo khoa sinh học 11 cơ bản - Nhà xuất bản giáo dục năm 2008.
4. Chun kin thc k nng sinh hc 10 ( NXB i hc s phm- 2011).
5. Sách giáo khoa sinh học 10 cơ bản - Nhà xuất bản giáo dục năm 2008.
.

21

×