Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

chuyen de tinh dien tro tuong duong cua mach dien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.97 KB, 13 trang )


Nhóm sinh viên thực hiện: Đinh Thuỳ Dung
Nguyễn Thị Miền
Nguyễn Thị Hà My
Lớp : Lý K42A

Như chúng ta đã biết, các bài toán về dòng
điện không đổi chiếm một lượng khá lớn trong
phần điện học. Có những bài toán mà mạch
điện rất phức tạp mà những phương pháp
thông thường chưa thể giải được nó. Một
trong những cách giải quyết tình huống đó là
chúng ta tìm cách chuyển mạch điện về những
dạng đơn giản hơn tương đương với mạch
điện ban đầu.

PHẦN I: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CÓ LIÊN
QUAN



Đối với dòng điện một chiều: điện trở là đại
lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở
dòng điện của một vật thể dẫn điện.

Trong mạch điện các vật dẫn thường được
mắc chung với nhau. Có hai cách mắc đơn
giản, thương gặp nhất là mắc nối tiếp và mắc
song song.



1. Mắc nối tiếp
Tổng quát:
2. Mắc song song
Tổng quát:
R
2
R
1
n
td i
i 0
R R
=
=

td 1 2
1 1 1
R R R
= +
n
i 1
td i
1 1
R R
=
=

R
2
R

1
td 1 2
R R R
= +

PHẦN II: PHÂN LOẠI

Dạng 1: Đoạn mạch có cấu tạo đơn giản
Dạng 2: Đoạn mạch có cấu tạo phức tạp
khi tính điện trở của mạch cần vẽ lại sơ
đồ mắc điện trở trong mạch

Dạng 1. Đoạn mạch có cấu tạo đơn giản

Tính điện trở của một đoạn dây dẫn cho biết chiều
dài, tiết diện dây và điện trở suất sử dụng công thức

Đoạn mạch có thể nhìn ngay cách mắc điện trở. Khi
đó ta dựa vào các công thức tính điện trở tương
đương của từng đoạn mạch và có thể tính ngay điện
trở tương đương của mạch điện.
R
S
ρ
=
l

Dạng 2: Đoạn mạch có cấu tạo phức tạp
khi tính điện trở của mạch cần vẽ lại sơ
đồ mắc điện trở trong mạch

Để đưa mạch về dạng đơn giản có các quy
tắc sau:
1.Chập các điểm có cùng điện thế.
2.Tách nút
3. Bỏ điện trở
4.Mạc tuần hoàn
5.Mạch cầu

Qui tắc 1: Chập các điểm có cùng điện thế.
VD1: Cho một hình lập phương (như hình vẽ)
được tạo thành từ 12 điện trở R như nhau.
Tìm điện trở tương đương của mạch.

6
4
7
3
2
1
8
5
7
3,6
8
4,5
2
1
b

Quy tắc 2: Tách nút


Tách một nút thành hai nút sao cho hai nút
vừa tách có cùng điện thế, chập lại ta được
mạch điện ban đầu
VD: Cho mạch điện như hình bên.
Điện trở mỗi đoạn là r.
Tìm điện trở toàn mạch?

G
B
F
D
C
E
A
F
A
B
G
'
E
D
G
C
a

Quy tắc 3: Bỏ điện trở


Ta có thể bỏ các điện trở (khác không) nếu hai

đầu điện trở đó có điện thế bằng nhau.
VD:
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết R1 = R2 = R3 = R4 = R5 = 10.
Điện trở ampe kế không đáng kể.
Tìm RAB?
A
D
C
A
B
R
5
R
2
R
4
R
3
R
1
R
1
R
4
R
2
R
3
C

A
B,D

Quy tắc 4: Mạch tuần hoàn

Nếu một mạch điện có các mắt xích giống
hệt nhau lặp đi lặp lại một cách tuần hoàn thì
điện trở tương đương sẽ không thay đổi nếu
ta thêm vào (hoặc bớt đi) một mắt xích.

VD:Cho mạch điện như hình vẽ, các ô điện trở kéo
dài đến vô cùng. Tính điện trở tương đương toàn
mạch. Ứng dụng cho R1 = 0.4; R2 = 8.
R
2
R
1
R
2
R
2
R
1
R
1
B
A

R
x

R
2
R
1
B
A

Quy tắc 5: Mạch cầu

Nếu mạch điện là mạch cầu không cân bằng thì
phải chuyển mạch tam giác thành hình sao.

D
C
A
B
R
4
R
3
R
5
R
2
R
1
( ) ( )
13 15 2 35 4
R nt R ntR / / R ntR
 

 
1 3
13
1 3 5
R R
R
R R R
=
+ +
1 5
15
1 3 5
R R
R
R R R
=
+ +
3 5
35
1 3 5
R R
R
R R R
=
+ +
D
C
B
R
4

R
3
R
5
R
2
R
1
R
13
A
R
35
R
15

PHẦN III: HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG
PHẦN IV: KẾT LUẬN
Trên đây là hệ thống kiến thức cơ bản và một số
bài tập cùng kỹ năng giải giúp học sinh hiểu sâu thêm
về loại bài tập tính tổng trở mạch điện dòng một chiều,
các bài tập nâng cao có chọn lọc được sắp xếp từ dễ
đến khó thuận lợi trong quá trình tư duy của học sinh
đồng thời giúp các em phát huy khả năng phân tích
bài toán, nhìn và vẽ lại mạch, có nhiều bài có thể sử
dụng nhiều cách giải khác nhau cùng dẫn đến kết quả
phát huy sự sáng tạo độc lập của học sinh.

×