Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

THUỶ SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI – WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.89 KB, 26 trang )

1
Báo cáo
Báo cáo
THUỶ SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI
THUỶ SẢN VIỆT NAM THỜI KỲ HỘI
NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI – WTO
NHẬP KINH TẾ THẾ GIỚI – WTO
Nguyễn Tử Cương,
Đinh Thành Phương
và Nhóm giảng viên

4/2007
2
Nội dung
Nội dung
1. Tổ chức thương mại thế giới - WTO
2. Rào cản TBT/SPS trong thời kỳ hội nhập kinh tế
3. Giải pháp của ngành thuỷ sản trong thời kỳ hội
nhập
3
1. Tổ chức thương mại thế giới – WTO
1. Tổ chức thương mại thế giới – WTO
1.1. Vài nét về WTO
1.1. Vài nét về WTO
a. Quá trình hình thành WTO

Năm 1947, Hiệp định thuế quan và thương mại (GATT) được 23 nước ký
kết và áp dụng. Hàng năm kết nạp thêm thành viên mới.

Năm 1994, các quốc gia và vùng lãnh thổ (sau đây gọi chung là nước
thành viên) tham gia hiệp định GATT gồm 125 nước, sửa đổi hiệp định


GATT và đổi tên thành tổ chức Thương mại thế giới (World Trade
Organization - WTO); có hiệu lực từ 1/1/1995.

Quốc gia muốn trở thành thành viên WTO (sau ngày 1/1/1995), phải làm
đơn xin gia nhập và được xem xét theo thủ tục chặt chẽ.

Ngày 7/11/2006, Đại hội đồng WTO đã chấp thuận Việt Nam là thành
viên thứ 150, có hiệu lực từ 11/1/2007.
Để tìm hiểu sâu, có thể tìm trong
www.wto.org/english/thewto_e/thewto_e.htm

Chú giải 1.1.a
4
b. Cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của WTO
Đến nay WTO ban hành khoảng trên 30 hiệp định trong đó
có một số hiệp định liên quan đến thương mại như sau:

Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại: GATT

Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ: GATS

Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của
Quyền Sở hữu Trí tuệ: TRIPs

Hiệp định về rào cản kỹ thuật trong thương mại: TBT

Hiệp định về an toàn vệ sinh thực phẩm và an toàn vệ sinh
bệnh dịch động thực vật: SPS
c. Mục tiêu của WTO
Xây dựng hệ thống thương mại mở, tự do và cạnh tranh bình

đẳng giữa các nước thành viên WTO.
Chú giải 1.1.b,c
5

Giám sát thực hiện các Hiệp định của WTO.

Tổ chức các diễn đàn đàm phán thương mại nhằm thúc đẩy
tự do hoá.

Giải quyết các tranh chấp thương mại.

Giám sát chính sách thương mại của các nước thành viên
nhằm đảm bảo các chính sách này đáp ứng yêu cầu:
Công khai - Minh bạch - Công bằng - và hài hòa với các
Hiệp định của WTO

Trợ giúp kỹ thuật cho các nước thành viên đang phát triển.

Hợp tác với các tổ chức quốc tế ngoài WTO. Trong đó các
qui định (codex) của FAO và WHO, qui định của OIE, IPPC
được WTO sử dụng làm căn cứ kỹ thuật trong xây dựng văn
bản luật và giao dịch thương mại.
d. Chức năng của WTO
d. Chức năng của WTO
Chú giải 1.1.d
6
e. Cơ cấu tổ chức của WTO
e. Cơ cấu tổ chức của WTO
Hội nghị Bộ trưởng
Đại Hội Đồng

Các Uỷ ban, Ban,
Nhóm công tác
Hội đồng GATT
Hội đồng TRIPs
Hội đồng GATS
Ban Thư ký của
Ban Thư ký của WTO gồm 635 người (tính đến 01/1/2007)
Quốc gia/vùng lãnh thổ thành viên của
WTO tính đến 11/1/2007: 150
Chú giải 1.1.e
Cơ quan xem xét
các Chính sách thương mại
Cơ quan giải quyết
các tranh chấp thương mại
7
g. Tỷ trọng giá trị trao đổi thương mại giữa các nước
g. Tỷ trọng giá trị trao đổi thương mại giữa các nước
thành viên WTO so với tổng giá trị trao đổi thương mại
thành viên WTO so với tổng giá trị trao đổi thương mại
toàn thế giới
toàn thế giới
90%
WTO
Ngoài WTO
10%
Chú giải 1.1.g
8
1.2. Quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam
1.2. Quá trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam
a. Nộp đơn xin gia nhập 1995

b. Trải qua 13 phiên đàm phán đa phương để giải quyết
các nội dung:

So sánh các chính sách thương mại với WTO

Thực hiện sửa đổi luật trong nước và chứng minh đã
hài hoà với luật của WTO

Thuế quan: Cam kết cắt giảm thuế tới mức ngang
bằng qui định của WTO

Phi thuế quan: Đơn giản hoá thủ tục Hải quan, minh
bạch hoá thủ tục nhập khẩu và các loại rào cản
TBT/SPS, sở hữu trí tuệ, …
Chú giải 1.2.a,b
9
c. Đàm phán song phương với 28 nước

Khi nước thành viên có yêu cầu.

Đến 6/2006 kết thúc đàm phán song phương.

Số phiên đàm phán song phương và thời gian đàm phán sẽ lệ
thuộc vào vấn đề của nước yêu cầu đàm phán đưa ra nhiều hay
ít, mức độ phức tạp của từng vấn đề.
d. Đến 9/11/2006 chính thức hoàn tất quá trình đàm phán và
hoàn chỉnh hồ sơ đệ trình Đại Hội Đồng WTO
e. Ngày 11/11/2006 Đại Hội đồng biểu quyết kết nạp Việt Nam
là thành viên thứ 150, có hiệu lực từ 11/1/2007.
f. Ngày 11/12/2006 Quốc Hội Việt Nam đã phê chuẩn việc gia

nhập WTO và theo quy định của WTO thì phê chuẩn đó có
hiệu lực 30 ngày sau. Do đó, kể từ 11/1/2007 Việt nam trở
thành thành viên chính thức của WTO.
Chú giải 1.2.c,d, e
10
2. Rào cản TBT/SPS trong thời kỳ hội nhập kinh tế
2. Rào cản TBT/SPS trong thời kỳ hội nhập kinh tế


2.1. Các loại rào cản trước và sau hội nhập
2.1. Các loại rào cản trước và sau hội nhập
TT Các loại rào cản
Trước khi hội
nhập
Sau khi hội nhập
1 Thuế
Mỗi nước tuỳ
ý áp đặt cho
hàng hoá nhập
khẩu để bảo hộ
hàng hoá nội
địa và ngược
lại
Cắt giảm tới mức ngang bằng qui
định của WTO
2 Hạn ngạch (quota) Bị dỡ bỏ
3 Kỹ thuật (TBT)
Đã được quy định thành hiệp định
của WTO
4 ATTP và ATDB (SPS)

5
Các loại rào cản khác:
-
Chống cạnh tranh không bình
đẳng
-
Chống bán phá giá
-
Chống vi phạm nhãn hiệu, bản
quyền
-
Chống vi phạm kiểu dáng công
nghiệp

Đã được quy định thành hiệp định
của WTO
Chú giải 2.1
11
Tính khả dụng (chất lượng và dinh dưỡng)
Tính trung thực kinh tế (sự thống nhất giữa
TBT nhãn và sản phẩm)
Bảo vệ động, thực vật quý hiếm (sách đỏ)
Bảo vệ môi trường và môi sinh (bên trong và
bên ngoài cơ sở sản xuất)
2.2. Nội dung rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT):
2.2. Nội dung rào cản kỹ thuật trong thương mại (TBT):
Chú giải 2.2
12
2.3. Rào cản an toàn thực phẩm và an toàn dịch
2.3. Rào cản an toàn thực phẩm và an toàn dịch

bệnh động thực vật (SPS):
bệnh động thực vật (SPS):
Mối nguy vật lý
Mối nguy hoá học
Mối nguy sinh học
Virus
Vi khuẩn
Nấm
Ký sinh trùng
Chú giải 2.3
13
2.4. Cơ hội – thách thức và nguy cơ đối với sản phẩm,
2.4. Cơ hội – thách thức và nguy cơ đối với sản phẩm,
ngành hàng và quốc gia
ngành hàng và quốc gia
Chú giải 2.4
TT Cơ hội Thách thức và nguy cơ
1. Sản phẩm đặc thù Không có sản phẩm đặc thù
2. Thương hiệu có uy
tín
Chưa có thương hiệu, hoặc thương hiệu
đang có dư luận xấu trong khách hàng
3. Chất lượng sản phẩm
tốt và ổn định
Chất lượng sản phẩm không tốt và
không ổn định
4. Giá thành hạ Giá thành cao
5.
Sản phẩm sẽ được thị
trường chấp nhận,

sản xuất sẽ phát triển
- Khó khăn trong xuất khẩu
- Bị cạnh tranh tại thị trường nội địa
14
2.5. Đổi mới tư duy trong thời kỳ hội nhập
2.5. Đổi mới tư duy trong thời kỳ hội nhập


(Nguyên PTT Vũ Khoan; TBKT 10/2/2007)
(Nguyên PTT Vũ Khoan; TBKT 10/2/2007)
TT Tư duy cũ Tư duy thời kỳ hội nhập
1 Phạm vi quốc gia Phạm vi toàn cầu
2 Hành xử theo mệnh
lệnh
Theo cơ sở kinh tế kỹ thuật
3 Bảo hộ, co cụm, bao
cấp
Tiến công, chủ động chiếm
lĩnh thị trường, chủ động
cạnh tranh
Chú giải 2.5
15
3. Một số giải pháp của ngành thuỷ sản trong thời kỳ hội nhập
3. Một số giải pháp của ngành thuỷ sản trong thời kỳ hội nhập
3.1. Một số thành tựu về kiểm soát chất lượng và an toàn vệ sinh thuỷ sản
3.1. Một số thành tựu về kiểm soát chất lượng và an toàn vệ sinh thuỷ sản
a. Số DN thuỷ sản đạt tiêu chuẩn Việt Nam và thị trường song phương (12/2006):
TT
Tên cơ quan
công nhận

2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006
1
Việt Nam (đạt
TCN)
51 72 118 189 235 264 319
2
EU/Thụy Sĩ/ Na
Uy, Ai-xơ-len
49 61 68 100 152 171
209
(+ 37
DN mới)
3 Hàn Quốc - - - 189 235 251 298
4 Trung Quốc - - - - 235 260 319
5 Mỹ 92 98 145 198 251 292 319
6 Canada - - - - - - 304
7 Liên Bang Nga Đang chờ được công nhận
Chú giải 3.1.a
16
b. Công nhận của thị trường và các cơ quan thẩm quyền tương đương
Năm
Số nước và vùng
lãnh thổ nhập
khẩu thuỷ sản
Việt Nam
Các nước, vùng lãnh thổ đã công nhận
thẩm quyền của NAFIQAVED
Cơ quan thẩm quyền của các
nước, vùng lãnh thổ đã ký
thỏa thuận song phương với

NAFIQAVED
2001 71 EU, Nauy, Thụy Sỹ, Hàn Quốc Ý, Hàn Quốc
2002 78
EU, Nauy, Thụy Sỹ, Hàn Quốc, Thái
Lan, Aixơlen
Ý, Hàn Quốc
2003 85
EU, Nauy, Thụy Sỹ, Hàn Quốc, Thái
Lan, Aixơlen, Đài Loan, Ixraen
Ý, Hàn Quốc, Pháp, Thụy Sĩ,
Trung Quốc
2004 90
EU, Nauy, Thụy Sĩ, Hàn Quốc, Thái
Lan, Aixơlen, Đài Loan, Ixraen, Úc,
Canada, Hoa Kỳ, Trung Quốc, các
nước Châu Á
Ý, Hàn Quốc, Pháp, Thuỵ Sĩ,
Trung Quốc, Hà Lan, Canada
2005 106
2006 116
EU, Nauy, Thụy Sĩ, Hàn Quốc, Thái
Lan, Aixơlen, Đài Loan, Ixraen, Úc,
Canada, Hoa Kỳ, Trung Quốc, các
nước Châu Á
Ý, Hàn Quốc, Pháp, Thuỵ Sĩ,
Trung Quốc, Hà Lan,
Canada, Thái Lan,
Campuchia
Chú giải 3.1.b
17

3.2. Một số giải pháp của ngành thuỷ sản
3.2. Một số giải pháp của ngành thuỷ sản
Các giải pháp chủ yếu trong quản lý chất lượng an toàn
vệ sinh và thú y thuỷ sản:
a. Bổ sung và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp qui.
b. Hoàn thiện tổ chức và năng lực hoạt động của hệ thống cơ quan
nhà nước có thẩm quyền.
c. Áp dụng các chương trình kiểm soát tại các công đoạn trong
chuỗi sản xuất thuỷ sản.
d. Triển khai các chương trình kiểm soát quốc gia.
e. Tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác.
Chú giải 3.2.1
18
3.2.1. Bổ sung và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp qui
3.2.1. Bổ sung và hoàn thiện hệ thống văn bản pháp qui
a. Văn bản pháp qui cần bổ sung và hoàn thiện
a. Văn bản pháp qui cần bổ sung và hoàn thiện
STT Văn bản đã có Dự thảo
Chú
thích
1 Luật Thuỷ sản - 2003 và Nghị định
Các văn
bản dưới
Luật của
Ngành
Thuỷ
sản đang
được bổ
sung,
điều

chỉnh
hoặc xây
dựng
mới cho
phù hợp
2
Pháp lệnh chất lượng hàng hoá 2003 và Nghị định
hướng dẫn thi hành
Các Thông tư hướng dẫn
3 Pháp lệnh Vệ sinh ATTP 2003 và Nghị định hướng dẫn Sửa đổi một số qui chế
4 Pháp lệnh bảo vệ thực vật 2003, nghị định hướng dẫn
5 Pháp lệnh giống vật nuôi - 2003 Các Thông tư hướng dẫn
6 Pháp lệnh Thú y 2004 và Nghị định 33 Quy chế hướng dẫn
7 Luật thanh tra 2003 và Nghị định 107
8 Luật tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật 2005 Nghị định, thông tư
9
Thông tư liên tịch Bộ Thuỷ sản - Bộ Nội vụ về tổ chức
thuỷ sản tại địa phương số 01/TTLB ngày 3/2/2005,
thông tư liên tịch số 24/2005/BTS-Bộ Y tế về phân công
quản lý nhà nước về chất lượng và an toàn thực phẩm
10
Các tiêu chuẩn của ngành thuỷ sản (trên 100 tiêu
chuẩn về ATTP, trên 20 tiêu chuẩn về thú y)
Chuyển thành qui chuẩn
(100%), soát xét bổ sung
(50%), xây dựng mới (50%)
Chú giải 3.2.2.a
19
b. Thành lập điểm hỏi đáp TBT và SPS
b. Thành lập điểm hỏi đáp TBT và SPS


Điểm hỏi đáp TBT: Vụ Khoa học Công nghệ,
NAFIQAVED

Điểm hỏi đáp SPS: NAFIQAVED
Địa chỉ truy cập: www.nafiqaved.gov.vn/tbt
Chú giải 3.2.2.b
20
3.2.2. Hoàn thiện tổ chức và năng lực hoạt động của hệ thống cơ quan nhà
3.2.2. Hoàn thiện tổ chức và năng lực hoạt động của hệ thống cơ quan nhà
nước có thẩm quyền
nước có thẩm quyền
a. Giao thêm nhiệm vụ và đổi tên NAFIQACEN thành NAFIQAVED
Rào
cản
Nội dung kiểm soát
Trước 8/2003 Sau 8/2003
Cục BVNL NAFIQACEN
Cục
KT&BVNL
NAFIQAVED
TBT
* Chất lượng thuỷ sản

Xuất khẩu/nhập khẩu X X

Nội địa X X
* Nhãn hàng hóa sản phẩm thuỷ
sản


Xuất khẩu/nhập khẩu X X

Nội địa X X
* Bảo vệ động, thực vật quý hiếm X X (TN) X (sản phẩm)
* Bảo vệ môi trường, môi sinh X X (TN) X (nuôi)
SPS
* An toàn thực phẩm

Xuất khẩu/nhập khẩu X X

Nội địa X X
* An toàn dịch bệnh động, thực vật X X
Chú giải 3.2.3.a
TN: Thuỷ sản tự nhiên
TN: Thuỷ sản tự nhiên
21
b. Mô hình tổ chức kiểm soát TBT và SPS Thủy sản
b. Mô hình tổ chức kiểm soát TBT và SPS Thủy sản
Chú giải 3.2.3.b
CỤC QUẢN LÝ CL,
ATVS&TYTS
Trung tâm vùng 1-6
QUỸ PHÒNG
CHỐNG DỊCH
BỆNH TS
BỘ THUỶ SẢN
VIỆN
NGHIÊN CỨU
THUỶ SẢN
HỘI ĐỒNG TƯ VẤN

BVSKĐTVTSQG
Cơ quan quản lý 64 tỉnh/thành
Tổ chức chuyên trách huyện, xã
Các TT quan
trắc, cảnh
báo MT và
DB
Các cơ sở
kiểm nghiệm,
KD và Khảo
nghiệm
(xã hội hoá)
22

Hướng dẫn chi tiết việc phân cấp giữa cơ quan Trung ương
(Cục và các Trung tâm vùng) và cơ quan địa phương (Cơ quan
chất lượng và thú y thuỷ sản tỉnh/huyện/xã).

Phân công cụ thể nhiệm vụ giữa các đơn vị thuộc cấp Trung
ương (các phòng chức năng thuộc Cục và các Trung tâm vùng).

Hướng dẫn việc phân cấp và phân công nhiệm vụ ở cấp địa
phương (tỉnh-huyện-xã).

Thúc đẩy việc thành lập tổ chức chất lượng và thú y ở địa
phương.

Làm rõ mối quan hệ quản lý và phối hợp trong hệ thống giám
sát môi trường và dịch bệnh.


Lập đề án trình chính phủ về quỹ phòng chống dịch bệnh.

Hướng dẫn các tổ chức dịch vụ công tham gia vào hoạt động
chất lượng và thú y thuỷ sản.
c. Những việc cần tiếp tục triển khai về tổ chức hệ thống
c. Những việc cần tiếp tục triển khai về tổ chức hệ thống
Chú giải 3.2.3.c
23
TT Đối tượng Hiện trạng Chương trình kiểm soát
1 Cơ sở sản xuất thức ăn thuỷ sản Đang bắt đầu áp dụng GMP, mã hoá, truy xuất
2 Cơ sở sản xuất thuốc thú y, sản phẩm
xử lý cải tạo môi trường
Đang bắt đầu áp dụng GMP, GHP, GLP, GDP, GSP
3 Cơ sở sản xuất giống và nuôi thuỷ sản Đang bắt đầu áp dụng BMP/GAqP/CoC, mã hoá, truy xuất
4 Tàu khai thác thuỷ sản Một số đã áp dụng GMP GMP, mã hoá, truy xuất
5 Cảng cá, chợ cá
Một số đã áp dụng GMP
o
Cơ sở lớn: GMP, HACCP, mã hoá, truy
xuất
o
Cơ sở nhỏ: GMP, mã hoá, truy xuất
6 Cơ sở thu gom vận chuyển thuỷ sản
Một số đã áp dụng GMP
o
Cơ sở có sơ chế: GMP, HACCP, mã hoá,
truy xuất
o
Cơ sở không sơ chế: GMP, mã hoá, truy
xuất

7 Doanh nghiệp chế biến xuất khẩu 70% đã áp dụng GMP,
SSOP, HACCP
GMP, SSOP, HACCP, mã hoá và truy suất
8 Doanh nghiệp chế biến nội địa Một số áp dụng GMP,
HACCP
GMP, SSOP, HACCP, mã hoá và truy suất
9 Hệ thống phòng kiểm nghiệm chất
lượng thuỷ sản được uỷ quyền
Kiểm soát chưa hệ thống GLP/ISO 17025, NAFIQAVED công nhận
năng lực
10 Hệ thống phòng xét nghiệm bệnh thuỷ
sản được uỷ quyền
Một số áp dụng GLP GLP/ISO 17025, NAFIQAVED công nhận
năng lực
Chú giải 3.2.4
3.2.3. Áp dụng các chương trình kiểm soát tại các công đoạn trong
3.2.3. Áp dụng các chương trình kiểm soát tại các công đoạn trong
chuỗi sản xuất thuỷ sản
chuỗi sản xuất thuỷ sản
24
TT Tên chương trình Năm bắt đầu
thực hiện
Nội dung thời gian tới
1 Kiểm soát an toàn vùng thu hoạch
nhuyễn thể 2 mảnh vỏ
1997
* Mở rộng chương trình theo đối
tượng và diện tích nuôi
* Chứng nhận sản phẩm đạt chế
độ A

2 Kiểm soát dư lượng hóa chất độc hại
trong thủy sản nuôi
1997 * Mở rộng chương trình theo đối
tượng và hình thức nuôi
3 Kiểm soát chất lượng thủy sản sau thu
hoạch
2006 * Đưa thành chương trình độc lập
từ 2007
4
Triển khai ứng dụng và công nhận cơ
sở, vùng nuôi đạt quy chuẩn
BMP/GAqP/CoC
2007
* Đối tượng ưu tiên là tôm, cá tra,
ba sa, trại sản xuất giống
5 Chương trình giám sát bệnh nguy
hiểm cấp quốc gia trong sản xuất thủy
sản; xây dựng vùng/cơ sở nuôi an
toàn bệnh dịch
2006
* Tiếp tục triển khai chương trình
giám sát bệnh SVC và KHV trên
đối tượng cá cảnh.
* Mở rộng chương trình cho các
đối tượng khác.
Chú giải 3.2.5
3.2.4. Triển khai các chương trình kiểm soát quốc gia
3.2.4. Triển khai các chương trình kiểm soát quốc gia
25
a. Hợp tác trong nước


Định kỳ hàng quý họp liên ngành với Cục Thú y, Cục Bảo vệ thực
vật (Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn); Cục Vệ sinh an toàn
thực phẩm (Bộ Y tế); Cục Quản lý thị trường (Bộ Thương mại);
Tổng cục Tiêu chuẩn, đo lường, chất lượng (Bộ Khoa học và công
nghệ); Tổng cục Hải quan (Bộ Tài chính) để xây dựng kế hoạch phối
hợp công tác.

Định kỳ hàng năm gặp mặt các Đại sứ và Tham tán thương mại Việt
Nam ở nước ngoài.
b. Hợp tác với nước ngoài

NAFIQAVED đã ký thỏa thuận song phương với 9 nước (Hàn
Quốc, Ý, Pháp, Trung Quốc, Canada, Hà Lan, Thái Lan,
Campuchia, Thuỵ Sĩ).

Đang đàm phán để có thỏa thuận song phương với Nhật Bản, Nga,
Mỹ, Australia.

Thỏa thuận song phương tạo ra cơ sở pháp lý để thuỷ sản Việt Nam
xuất khẩu ra nước ngoài và tăng cường hoạt động giám sát hàng
thủy sản nước ngoài xuất khẩu vào Việt Nam.
Chú giải 3.2.6
3.2.5. Tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác
3.2.5. Tiếp tục đẩy mạnh quan hệ hợp tác

×