Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

BÀI 5 BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC TÔN GIÁO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.89 MB, 24 trang )


Trường THPT Lê Quý Đôn
GIÁO DỤC CÔNG DÂN
KHỐI 12
GV : TÔ VĂN HÙNG

MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Về kiến thức : Hiểu được khái niệm dân tộc, tôn giáo và quyền
bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. Biết được nội dung ý nghĩa
chính sách của NN đối với quỵền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn
giáo.
2 Về kỹ năng : Biết phân tích đánh giá đúng việc thực hiện
chính sách đoàn kết các dân tộc tôn giáocủa Đảng và NN. Biế
phân biệt được đâu là họat động tôn giáo được NN thừa nhận và
đâu là lợi dụng tôn giáo. Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
3 Về thái độ : có niềm tin vào chính sách của Đảng và NN trong
việc thực hiện quyền bình đẳng về dân tộc, tôn giáo. Có ý thức
tương trợ giúp đở đồng bào dân tộc thiểu số, tôn trọng quyền tự
do tín ngưỡng của người khác. Phê phán tố cáo những ai có hành
vi chia rẽ dân tộc, tôn giáo
BÀI 5 : BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC
DÂN TỘC, TÔN GIÁO(1tiết)

NỘI DUNG BÀI HỌC
I Bình đẳng giữa các dân tộc
1. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc
2. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc
3 Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc
4 Chính sách của Đảng và pháp luật của NN về quyền
bình đẳng giữa các dân tộc
II Bình đẳng giữa các tôn giáo


1. Khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo
2. Nội dung quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
3 Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các tôn giáo
4 Chính sách của Đảng và Pháp luật của NN về quyền
bình đẳng giữa các tôn giáo

I Bình đẳng giữa các dân tộc
Điều 5 Hiến pháp 1992 khẳng định: “Nhà nước CH XHCN
VN là NN thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống trên đất
nước VN. NN thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết, tương
trợ giữa các dân tộc, nghiêm cấm mọi hành vi kì thị, chia rẽ
dân tộc”.
Bình đẳng giữa các dân tộc là các dân tộc trong một quốc
gia không bị phân biệt theo đa số hay thiểu số, trình độ văn
hóa cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc màu da đều
được Nhà nước và pháp luật tôn trọng, bảo vệ và tạo điều
kiện phát triển.
1. Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc:


Người Khơmú
Người Thái
Người Kinh

2. Nội dung quyền bình đẳng giữa các dân tộc:
Bình đẳng
về
chính trị
Bình đẳng
về

Kinh tế
Bình đẳng
về
Văn hóa
giáo dục


Trang phục của một
số dân tộc
H MONG
TÀY

MƯỜNG
KHO MU

Đám cưới
Lễ hội thi hát Quan Họ - hát Chèo
Lễ hội cồng chiêng TN
Một số lễ hội các dân tộc

Bài tập 1
Tại sao để thực hiện quyền
bình đẳng giữa các dân tộc.
NN cần quan tâm đến các
dân tộc thiểu số có trình độ
phát triển KT – XH thấp
* Tương trợ, giúp nhau cùng phát triển là một tất yếu khách
quan trong quan hệ giữa các dân tộc.
* Sự tương trợ, giúp đở lẫn nhau giữa các dân tộc bao hàm cả
dân tộc đa số có trình độ phát triển cao hơn giúp đở các dân tộc

thiểu số, chậm phát triển và ngược lại
* Sự đầu tư tập trung, tạo điều kiện về con người, về phương
tiện để các dân tộc thiểu số tự vươn lên, phát triển KT, XH, VH
tiến kịp trình độ chung của cả nước


Bài tập 2
Vì sao NN lại đảm bảo tỉ lệ thích đáng
người dân tộc thiểu số trong các cơ quan
quyền lực NN ở trung ương và ở
địa phương
* Để tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc vì mục tiêu “dân
giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.”
* Xây dựng chính quyền NN mang bản chất giai cấp công
nhân, có tính nhân dân, tính dân tộc sâu sắc, dưới sự lãnh đạo
của Đảng
* Quyền làm chủ về chính trị của các dân tộc thiểu số cần được
thể hiện trước hết ở sự tham gia vào các cơ quan chính quyền

3. Ý nghĩa về quyền bình đẳng giữa các dân tộc:
LỄ HỘI CẦU MƯA NGƯỜI THÁI
Lễ hội đầu Xuân ở Tuyên Quang
Bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở của đoàn kết giữa các dân
tộc và đại đòan kết dân tộc, góp phần thực hiện mục tiêu
“dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ, văn minh.”


Ghi nhận trong
Hiến pháp và
các văn bản

pháp luật về
quyền
bình đẳng
giữa các
dân tộc
Thực hiện
chiến lược
phát triển
kinh tế - xã hội
đối với vùng
đồng bào
dân tộc
Nghiêm cấm
mọi hành
vi kì thị
và chia rẽ
dân tộc
4. Chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước
về quyền bình đẳng giữa các dân tộc:


II Bình đẳng giữa các tôn giáo
Tín ngưỡng, tôn giáo là gì
b Tôn giáo : Là một hình
thức tín ngưỡng có tổ chức,
với những quan niệm giáo lí
thể hiện sự tín ngưỡng và
những hình thức lễ nghi thể
hiện sự sùng bái tín ngưỡng
ấy (tôn giáo còn gọi là đạo :

đạo phật, Chúa, Tin lành, Hào
hảo…
a Tín ngưỡng :
là lòng tin và sự
ngưỡng mộ vào một
cái gì đó thần bí như
thần linh, thượng đế,
Chúa trời (không có
tổ chức)

Đạo Phật
Đạo Cao đài
Đạo Hào hảo
Đạo Thiên chúa

II Bình đẳng giữa các tôn giáo
1 Khái niệm bình đẳng giữa các tôn giáo
Điều 70 hiến pháp
nước Cộng Hòa XHCN
Việt Nam năm 1992 nêu rõ
: “Công dân có quyền tự
do tín ngưỡng, tôn giáo,
theo hoặc không theo một
tôn giáo nào. Các tôn giáo
đều bình đẳng trước PL
Quyền bình đẳng giữa
các tôn giáo được hiểu là các
tôn giáo ở Việt Nam đều có
quyền họat động tôn giáo
trong khuôn khổ của PL; đều

bình đẳng trước PL; những
nơi thờ tự tín ngưỡng, tôn
giáo đựợc pháp luật bảo hộ


Vui chơi
Bầu cử
Làm việc

Các
Tôn giáo
được NN
công nhận
đều bình
đẳng trước
PL, có quyền
họat động
tôn giáo theo
quy định của
PL
Hoạt động
tín ngưỡng
tôn giáo
theo quy định
của PLđược
Nhà nước
bảo đảm
Các cơ sở
tôn giáo
hợp phápđược

PL bảo hộ
3 Ý nghĩa quyền bình đẳng
giữa các tôn giáo
2 Nội dung cơ bản quyền
bình đẳng giữa các tôn giáo
Là cơ sở,
tiền đề quan trọng của khối
đại đoàn kết toàn dân tộc,
thúc đẩy tình đoàn kết
keo sơn gắn bó nhân dân
Việt Nam, tạo thành sức
mạnh tổng hợp của cả
dân tộc ta trong công
cuộc xây dựng đất nước
phồn vinh
II Bình đẳng giữa các tôn giáo


II Bình đẳng giữa các tôn giáo
4
Chính
sách của
Đảng và
pháp
luật của
Nhà
nước về
quyền
bình
đẳng

giữa các
tôn giáo
Nhà nước bảo đảm quyền họat động tín ngưỡng
tôn giáo theo quy định của pháp luật
Nhà nước thừa nhận và bảo đảm cho CD có hoặc
không có tôn giáo được hưởng mọi quyền CD và
có trách nhiệmthực hiện nghĩa vụ CD
Đòan kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau,
đồng bào theo tôn giáo không theo tôn giáo
xây dựng khối đòan kết dân tộc
Nghiêm cấm mọi hành vi vi phạm quyền tự do
tôn giáo, lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng,
tôn giáo để họat động trái pháp luật


Bài tập 1
Nếu ở địa phương em có hành nghề
mê tín dị đoan, em sẽ làm gì?
+Không tham gia
+Vận động người thân
không tham gia
+Báo cho chính quyền
địa phương, cơ sở Đảng,
đoàn thể hoặc cơ quan
pháp luật

Bài tập 2
Em hãy lấy vi dụ thể hiện công
dân có hoặc không có tôn giáo đều
được hưởng mọi quyền công dân

và có trách nhiệm thực hiện nghĩa
vụ công dân?
Ví dụ:quyền được học tập, được chăm sóc sức khỏe,
quyền bầu cử, có trách nhiệm thực hiện luật giao
thông…

Bana Chứt Dao Hrê Pu péo Phù lá
Bố y Ơ-đu Ê đê Mạ Kháng Giẻ- triêng
Brâu Cống Giáy Lự Gia-rai Pà thẻn
Chăm Cơ-ho Lào Thổ Raglai Khơ-mú
Chơ-ro Cờ Lao Hoa Kinh Rơ-măm Xinh-mun
Chu ru Cờ-tu lôtô Lachí Xtiêng Xơ-đăng
La ha La hủ Ngái Co Hà nhì Sán cháy
Mnông Mảng Nùng Thái Tà ôi Bru-vân Kiều
Mường Mông Tày Si la Khớ-me Sán Dìu
54 DÂN TỘC VIỆT NAM

Dặn dò
Làm các
bài tập
trong
SGK
trang 53
Xem trước
bài 6 :
Công dân
với các
quyền
tự do
cơ bản

Chuẩn bị
một số
tình huống
nói về
các quyền
tự do
cơ bản

CHÚC CÁC
EM HỌC TỐT

×