Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Một số vấn đề về mặt lí luận cơ bản của kinh tế đối ngoại.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.15 KB, 24 trang )

Phần I : Lời mở đầu
Trong những thập kỷ gần đây nền kinh tế thế giới phát triển với tốc độ chóng mặt.
Ước tính tính nguồn của cải vật chất nhân loại làm ra trong thế kỉ qua bằng tất cả
nguồn của cải đã làm ra trớc đó, kể từ khi con ngời xuất hiện trên trái đất. Trong lịch sử
phát triển kinh tế thế giới cha bao giờ lại có sự hợp tác để phát triển rộng rãi đan xen
lồng ghép và nhiều tầng nấc nh hiện nay. Điều này đã tạo ra một xu thế nổi bật trong
quan hệ quốc tế hiện đại nh Nghi quyết Đại hội lần thứ 8 của Đảng ta nhận định:Các
nớc dành u tiên cho phát triển kinh tế, coi phát triển kinh tế có ý nghĩa quyết định để
tăng cờng sức mạnh tổng hợp của quốc gia. Các quốc gia lớn nhỏ tham gia ngày càng
nhiều vào quá trình hợp tác và liên kết khu vực, liên kết quốc tế về kinh tế, thơng mại,
mở rộng kinh tế đối ngoại
Đặc biệt trong điều kiện hiện nay khoa học và công nghệ đã có những bớc tiến nhảy
vọt thì kinh tế đối ngoại đang trở thành một bộ phận ngày càng quan trọng trong nền
kinh tế của mỗi quốc gia, giúp cho nền kinh tế các nớc có thể hỗ trợ cho nhau để cùng
phát triển. Lịch sử kinh tế thế giới đã chứng minh rằng không có nền kinh tế quốc gia
nào có thể tỗn tại và phát triển nếu thực hiện chính sách kinh tế biệt lập, bế quan toả
cảng, tự cấp tự túc, đứng ngoài dòng chảy chung của nền kinh tế toàn cầu.
Việt Nam là một đất nớc đang trên đà phát triển với nhiều thuận lợi nhng cũng
không ít những khó khăn, vai trò của kinh tế đối ngoại là hết sức quan trọng nó không
những giúp chúng ta tranh thủ đợc vốn, khoa học công nghệ để nhanh chóng phát triển
hoà mình vào dòng chảy chung của nền kinh tế thế giới mà còn giúp chúng ta sớm đạt
đợc mục tiêuDân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh
Chính bởi vai trò to lớn của Kinh tế đối ngoại mà em xin lấy đó làm đề tài nghiên cứu.
Nhng do thời gian và khả năng của bản thân có hạn em xin đợc nghiên cứu vấn đề dới
giác độ của Kinh tế chính trị học và trong phạm vi đề án môn học. Đề án sử dụng ph-
ơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, phơng pháp
trừu tợng hoá, phơng pháp logic kết hợp với phơng pháp lịch sử.
1
Phần II: Nội dung
I. Một số vấn đề về mặt lí luận cơ bản của kinh tế đối ngoại
1. Một số khái niệm


1.1. Thế nào là kinh tế đối ngoại?
Kinh tế đối ngoại là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế. Vai trò đó thể hiện rõ
nét thông qua định nghĩa Kinh tế đối ngoại.
Kinh tế đối ngoại của một quốc gia là một bộ phận của kinh tế quốc tế, là tổng thể
các quan hệ kinh tế, khoa học kĩ thuật, công nghệ của một quốc gia nhất định với các
quốc gia khác còn lại hoặc với các tổ chức kinh tế quốc tế khác, đợc thực hiện dới
nhiều hình thức, hình thành và phát triển trên cơ sở phát triển của lực lợng sản xuất và
phân công lao động quốc tế.
1.2 . Thế nào là kinh tế quốc tế ?
Kinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh tế lẫn nhau giữa hai hoặc nhiều nớc, là tổng thể
các mối quan hệ kinh tế đối ngoại của các nớc
Nh vậy, kinh tế đối ngoại và kinh tế quốc tế là hai khái niệm có mối liên hệ với
nhau song không đồng nhất với nhau. Kinh tế đối ngoại là quan hệ kinh tế mà chủ thể
của nó là một quốc gia với bên ngoài với nớc khác hoặc với tổ chức kinh tế khác. Còn
kinh tế quốc tế là mối quan hệ kinh tế giữa hai hoặc nhiều nớc, là tổng thể các quan hệ
kinh tế của cộng đồng quốc tế.
1.3. Thế nào là toàn cầu hoá?
Tuỳ theo cách hiểu nội dung toàn cầu hoá nh thế nào mà ngời ta xác định thời điểm
toàn cầu hoá bắt đầu và cái đích mà nó đi tới cùng với những hình thức đa dạng của nó.
Nhng nếu hiểu toàn cầu hoá là một quá trình quốc tế kinh tế đã phát triển trên quy
mô toàn cầu thì Toàn cầu hoá bao gồm trong nó hai quá trình phát triển song song
tự do hoá kinh tế và hội nhập quốc tế
Nh vậy, toàn cầu hoá là các quan hệ kinh tế không những đợc tự do phát triển trên
phạm vi toàn cầu mà còn phải tuân theo những cam kết toàn cầu đa dạng. Cái đích
2
cuối cùng mà toàn cầu hoá vơn tới là một nền kinh tế toàn cầu thống nhất không còn
biên giới quốc gia về kinh tế.
1.4 Quốc tế hoá đời sống kinh tế
Do sự phát triển của khoa học kĩ thuật, sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá, sản xuất
trên phạm vi quốc tế nên lao động không còn mang sắc thái biệt lập mà mang màu sắc

toàn cầu. Không còn gianh giới giữa các nớc trong lĩnh vực sản xuất.
2. Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại
2.1 Vai trò của kinh tế đối ngoại.
Trong những thập kỉ gần đây nền kinh tế thế giới phát triển với tốc độ chóng mặt.
Nhân loại đã làm ra một lợng của cải vật chất khổng lồ. Cung với sự phát triển vợt bậc
của khoa học kĩ thuật, thế giới trong xu thế phát triển hợp tác hữu nghị do đó kinh tế
đối ngoại có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết.
Vai trò của kinh tế đối ngoại thể hiện ở một số mặt :
Thứ nhất nó góp phần nối liền sản xuất và trao đổi trong nớcvới sản xuất và trao đổi
quốc tế, nối liền thị trờng trong nớc với thị trờng thế giới và khu vực
Thứ hai hoạt động kinh tế đối ngoại giúp thu hút vốn đầu t và vốn viện trợ từ bên
ngoài, thu hút khoa học công nghệ, khai thác và ứng dụng những kinh nghiệm xây
dựng và quản lí nền kinh tế hiện đại vào trong nớc.
Thứ ba góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế tạo ra nhiều công ăn việc làm. giảm tỉ lệ
thất nghiệp, tăng thu nhập, ổn định và cải thiện đời sống nhân dân.
2.2. Cơ sở khách quan của việc hình thành kinh tế đối ngoại.
2.2.1. Phân công lao động quốc tế
Phân công lao động quốc tế xuất hiện nh là hệ quả tất yếu của phân công lao động
xã hội phát triển vợt khuôn khổ mỗi quốc gia. Nó diễn ra giữa các ngành, giữa những
ngời sản xuất của những nớc khác nhau và thể hiện nh là một hình thức đặc biệt của sự
phân công lao động theo lãnh thổ diễn ra trên phạm vi thế giới.
3
Phân công lao động quốc tế là quá trình tập trung việc sản xuất và cung cấp một
hoặc một số loại sản phẩm và dịch vụ của một quốc gia nhất định dựa trên những cơ sở
lợi thế của quốc gia đó về các điều kiện tự nhiên và xã hội.
Ngày nay phân công lao động vận động theo những xu hớng mới :phân công lao
động quốc tế diễn ra trên phạm vi ngày càng rộng, trên nhiều lĩnh vực. Sự phát triển
của khoa học kĩ thuật làm phân công lao động quốc tế diễn ra theo chiều sâu, chiều cao
và từ đó nó ảnh hởng nhanh chóng đến cơ cấu ngành và cơ cấu lao động trong từng nớc
và trên phạm vi thế giới

2.2.2. Lý thuyết về lợi thế - cơ sở lựa chọn của thơng mại quốc tế.
Thơng mại quốc tế là một hình thức của quan hệ khinh tế đối ngoại xuất hiện từ rất
lâu đời. Lý thuyết về lợi thế giải đáp cho câu hỏi trong trao đổi ai là ngời đợc lợi, giữa
các quốc gia phát triển cao với các quốc gia phát triển thấp có nên trao đổi thơng mại
hay không ?
Trong lịch sử đã có nhiều nhà kinh tế học đa ra lí thuyết về lợi thếnh A.Smith với lí
thuyết về lợi thế tuyệt đối. C.Mac với quan điểm nói về năng suất lao động dân tộc và
năng suất lao động quốc tế. H.Habeerleer lí giải theo lí thuyết về chi phí cơ hội, và sau
này còn nhiều lí thuyết có cách lí giải khác nhau và cách xem xét riêng song mọi cách
lí giải đều đi đến một chân lí chung là lợi thế so sánh tồn tại là khách quan mà mỗi
quốc gia phải lợi dụng để góp phần vào s phân công lao động và thơng mại quốc tế
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của kinh tế đối ngoại.
2.2.3. Xu thế thị trờng thế giới.
Từ những thập kỉ 70 của thế kỉ 20 lại đây toàn cầu hoá và khu vực hoá trở thành xu
thế tất yếu của thời đại dẫn tớimở cửa và hội nhập ở mỗi quốc gia vào cộng đồng
quốc tế trong đó có xu thế phát triển của thị trờng thế giới. Xu thế này có liên quan
đến sự phân công lao động quốc tế và việc vận dụng lợi thế so sánh giữa các quốc gia
trong thơng mại giữa các nớc với nhau.
4
Những biểu hiện của xu hớng phát triển thị trờng thế giới :Thơng mại giữa các ngành
tăng lên rõ rệt. Sau chiến tranh thế giới lần thứ 2 cùng với sự phát triển của khoa học
công nghệ phân công lao động quốc tế cũng có sự thay đổi lớn về hình thức. Thể hiện
ở việc từ phân công lao động giữa các ngành chuyển sang phân công lao động giữa nội
bộ ngành do đó thơng mại trong các ngành phát triển rất mạnh, đặc biệt là công ty
xuyên quốc gia. Khối lợng thơng mại trong nội bộ các tập đoàn kinh tế khu vực không
ngừng mở rộng, thơng mại công nghệ phát triển nhanh chóng, cạnh tranh quốc tế ngày
càng trở nên gay gắt.
Thơng mại phát triển theo hớng tập đoàn hoá kinh tế khu vực :nền kinh tế thế giới
đang phát triển theo hớng tập đoàn hoá khu vực và bị chi phối bởi những nhân tố : cạnh
tranh quốc tế ngày càng gay gắt cục diện thế giới chuyển từ hai cực sang đa cực. Khoa

học và công nghệ phát triển nhanh chóng làm thay đổi cơ cấu ngành trên quy mô thế
giới. Xu thế tập đoàn hoá kinh tế khu vực ngày càng có ảnh hởng quan trọng đến tình
hình kinh tế thơng mại.
Tóm lại, sự hình thành và phát triển kinh tế đối ngoại mà cơ sở khoa học của nó chủ
yếu đợc quyết định bởi sự phân công và hợp tác lao động trên phạm vi quốc tế đợc các
quốc gia vận dụng thông qua lợi thế so sánh để ra quyết định lựa chọn các hình thức
kinh tế đối ngoại diễn ra trong điều kiện toàn cầu hoá, khu vực hoá và đợc biểu hiện rõ
nhất ở xu thế phát triển của thị trờng thế giới trong thời gian gần đây.
2.3. Tính tất yếu khách quan của việc mở rộng và nâng cao hiệu quả của kinh tế
đối ngoại.
Cho đến nay không một quốc gia nào trên thế giới có thể phát triển kinh tế có hiệu
quả mà không chủ động gắn sự phát triển của đất nớc mình với sự phát triển của các n-
ớc khác cùng khu vực cũng nh trên phạm vi toàn thế giới. Trong xu thế quốc tế hoá,
toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới sản xuất ngày càng đợc chuyên môn hoá sâu hơn, sự
phân công lao động ngày càng sâu sắc trên quy mô toàn cầu làm cho mối quan hệ phụ
thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các nớc dù lớn hay nhỏ, phát triển hay đang
5
phát triển ngày càng tăng lên. Kinh tế đối ngoại đang trở thành bộ phận ngày càng
quan trọng trong nền kinh tế của mỗi quốc gia giúp cho các nền kinh tế các nớc có thể
hỗ trợ nhau một cách cùng có lợi và mỗi nớc đều phát huy đợc lợi thế so sánh của nền
kinh tế nớc mình.
Lịch sử kinh tế thé giớo đã chứng minh rằng không có nền kinh tế quốc gia nào có
thể tồn tại và phát triển nếu thực hiện chính sách kinh tế biệt lập bế quan toả cảng, t cấp
tự túc, đứng ngoài dòng chảy chung của nền kinh tế toàn cầu
II. Những hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại.
1. Ngoại thơng.
Trong các hoạt động kinh tế đối ngoại ngoại thơng giữ vị trí trung tâm và có tác
dụng to lớn góp phần làm tăng sức mạnh tổng hợp, tăng tích luỹ của mỗi quốc gia nhờ
sử dụng có hiệu quả lợi thế so sánh giữa các quốc gia trong trao đổi quốc tế. là động
lực thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế, tạo công ăn việc làm và nâng cao đời sống của ngời

lao động nhất kà trong các ngành xuất khẩu.
Ngoại thơng hay còn gọi là thơng mại quốc tế là sự trao đổi hang hoá hoặc dịch vụ
(bao gồm cả hàng hoá vô hình và hàng hoá hữu hình ) giữa các quốc gia thông qua xuất
nhập khẩu.
Nội dung của ngoại thơng bao gồm :xuất khẩu và nhập khẩu hàng hoá, thuê nớc
ngoài gia công tái xuất khẩu trong đó xuất khẩu là hớng u tiên và là trọng điểm của
kinh tế đối ngoại.
Hoạt động kinh tế đối ngoại mấy thập kỉ gần đây do chịu tác động của khoa học
công nghệ nên mang những đặc điểm mới :tốc độ tăng trởng của ngoại thơng quốc tế
tăng nhanh hơn tốc độ tăng trởng của tổng sản phẩm quốc dân. Tốc độ tăng trởng của
ngoại thơng hàng hoá vô hình tăng nhanh hơn hàng hoá hữu hình. Cơ cấu mặt hàng
cngx có sự biến đổi. Phạm vi, phơng thức và công cụ cạnh tranh của thơng mại quốc tế
fiễn ra rất đa dạng và phong phú.
6
Muốn biến ngoai thơng thành đòn bẩy có sức mạnh phát triển nền kinh tế quốc dân
cần phải nắm bắt đợc lợi thế so sánh. nhng lợi thế so sánh không ở trạng thái tĩnh mà
luôn luôn thay đổi. Các nớc thuộc thế giới thứ ba khi sử dụng lợi thế so sánh phải
không ngừng học tập đẻ vơn len khắc phục thế yếu kém của mình.
2.Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất.
Hợp tác trong lĩnh vực sản xuất bao gồm gia công xây dựng xí nghiệp chung chuyên
môn hoá và hợp tác hoá sản xuất quốc tế. Do tác động của cuộc cách mạng khoa học
công nghệ các nớc công nghiệp đã tiến hành cải tổ cơ cấu kinh tế quốc dân theo hớng
tập trung u tiên những ngành có hàm lợng khoa học cao chuyển những ngành có hàm l-
ợng lao động và nguyên liệu cao sang các nớc đang phát triển
Bên cạnh hình thức gia công một hình thức phổ biến khác là xây dựng những xí
nghiệp chung với sự hùn vốn và công nghệ từ nớc ngoài. Hiện nay các xí nghiệp loại
này đang tồn tại phổ biến ở nhiều nớc.Về mặt pháp lí xí nghiệp chung thờng đợc tổ
chức dới dạng công ty cổ phần với trách nhiệm hữu hạn tơng ứng với số vốn đóng góp
của các thành viên. Các xí nghiệp này thờng đựơc u tiên xây dựng ở những ngành kinh
tế quốc dân hớng vào xuất khẩu thay thế hàng nhập khẩu.

Hợp tác sản xuất trên cơ sở chuyên môn hoá bao gồm chuyên môn hoá những ngành
khác nhau và chuyên môn hoá trong cùng một ngành. Hình thức hợp tác này làm cho
cơ cấu kinh tế ngành của các nớc tham gia đan kết vào nhau, phụ thuộc lẫn nhau.
3. Hợp tác khoa học kĩ thuật.
Hợp tác khoa học kĩ thuật đựoc thực hiện dới nhiều hình thức nh trao đổi những tài
liệu kĩ thuật và thiết kế, mua bán giấy phép trao đổi kinh nghiệm chuyển giao công
nghệ. Đối với những nớc lạc hậu về kĩ thuật vốn chi cho nghiên cứu khoa học và công
nghệ còn ít, đội ngũ cán bộ khoa học cha nhiều, phơng tiện vật chất còn thiếu thốn thì
việc tham gia hợp tác khoa học với nớc ngoài là vô cùng quan trọng. Đó là một điều
kiện thiết yếu để rút ngắn khoảng cách với các nớc tiên tiến.
7
Việc đa lao động và chuyên gia đi lao động ở nớc ngoàitheo hợp đồng là một hình
thức hợp tác đaò tạo cán bộ và công nhân. Vì vậy cùng với việc nhận gia công từ nớc
ngoài cần tổ chức tốt việc đa lao động và chuyên gia đi làm việc ở mỗi nớc. Tổ chức
quản lí ngời lao động và chuyên gia đi làm việc ở nớc ngoài đến việc sử dụng số ngời
này sau khi họ về nớc.
4. Đầu t quốc tế.
Đầu t quốc tế là một hình thức cơ bản của kinh tế đối ngoại. Nó là quá trình trong đó
hai hay nhiều bên cùng góp vốn để xây dựng và triển khai một dự án đầu t quốc tế
nhằm mục đích sinh lợi.
Đầu t quốc tế có tác động hai mặt đối với các nớc nhận đầu t. Nó làm tăng nguồn
vốn, tăng công nghệ mới, nâng cao trình độ quản lí tiên tiến, tạo thêm việc làm đào tạo
tay nghề, khai thác tài nguyên chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hớng hiện đại, tiếp cận
với nền kinh tế thị trờng hiện đại của thế giới. Mặt khác đầu t quốc tế cũng có khả năng
làm gia tăng sự phân hoá giữa các giai tầng trong xã hội, giữa các vùng lãnh thổ, làm
cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trờng sinh thái, tăng tỉ lệ phụ thuộc vào bên ngoài. Vì
quá trình đầu t còn nhiều mặt hạn chế nên mỗi quốc gia cần phải tính toán cân nhắc kĩ
trong qúa trình xây dựng, thẩm định kí kết.
Có hai loại hình đầu t là trực tiếp và gián tiếp :
Đầu t trực tiếp là hình thức đầu t mà quyền sở hữuvà quyền sử dụng quản lí vốn của

ngời đầu t thống nhất với nhau, tức là ngời có vốn dầu t trực tiếp tham gia vào việc tổ
chức quản lí và điều hành dự án đầu t tự chỉutách nhiệm về kết quả rủi ro trong kinh
doanh và thu lợi nhuận. Có nhiều hình thức đầu t trực tiếp nh :ngời đầu t tự lập xí
nghiệp mới, mua hoặc liên kết với xí nghiệp ở nớc đầu t, mua cổ phiếu
Đầu t gián tiếp là hình thức đầu t mà quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn đầu t,
tức là ngời có vốn không trực tiếp tham gia vào việc tổ chức điều hành dự án mà thu lợi
dới hình thứ lợi tức cho vay hoặc lợi tức cổ phần, hoăc không thu lợi. Sự khác biệt lớn
8
giữa đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp là ngời đầu t trực tiếp có quyền khống chế xí
nghiệp đầu t còn ngời đầu t gián tiếp thì không có quyền khống chế xí nghiệp đàu t.
Nguồn vốn đầu t gián tiếp rất đa dạng về chủ thể và hình thức, trong đầu t gián tiếp chủ
đầu t về thực chất là tìm đờng thoát cho t bản thừa, phân tán đầu t nhằm giảm bớt rủi
ro.
5. Các hình thức dịch vụ thu ngoại tệ khác.
Các dịch vụ thu ngoại tệ là một bộ phận quan trọng của kinh tế đối ngoại. Xu thế
hiện nay là tỉ trọng các hoạt động dịch vụ tăng lên so với các hàng hoá khác trên thị tr-
ờng thế giới. Mỗi nớc sẽ căn cứ vào tiềm năng và tình hình cụ thể của quốc gia mình
sẽ có hớng thu hút ngoại tệ riêng :du lịch quốc tế xuất khẩu lao động ra nớc ngoài và
tại chỗ, các hoạt động thu ngoại tệ khác.
Việt Nam cần chú trọng hai hình thức dịch vụ cơ bản là du lịch và xuất khẩu lao
động do Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, nhiều cảnh quan đẹp thuận lợi cho phát
triển du lịch hơn nữa dân số Việt Nam, số ngời ở độ tuổi lao động lớn, con ngời Việt
Nam cần cù sáng tạo
III. Mục tiêu phơng hớng và nguyên tắc cơ bản nhằm mở rộng và nâng cao hiệu
quả của kinh tế đối ngoại ở nớc ta.
1. Vai trò tác dụng của kinh tế đối ngoại với việc phát triển kinh tế xã hội nớc
ta.
Cho đến nay nền kinh tế Việt Nam vẫn bị sếp vào loại thấp kém nhất thế giới.
Chúng ta vẫn đang đứng trơc những khó khăn thử thách, những mối quan hệ có tính
chất truyền thống trong buôn bán bị đảo lộn. Trong bối cảnh quốc tế hoá toàn cầu hoá

đang trở thành xu thế tất yếu của nền kinh tế thế giới mỗi nứơc đều cố gắng và chủ
động tham gia vào quá trình này để có đợc một vị trí thuận lợi trong phân công lao
động và trao đổi thơng mại quốc tế. Việt Nam đi lên từ một điểm xuất phát thấp và
kém phát triển so với nhiều nớc trong khu vực. Nền kinh tế nớc ta với mục tiêu vào
9
năm 2020 sẽ trở thành một nớc công nghiệp có lực lợng sản xuất phát triển ở mức trung
bình trong khu vực càng cần thiết phải tăng cờng và mở rộng các hoạt động kinh tế đối
ngoại để tạo nguồn vốn, tranh thủ các nguồn vốn đầu t trực tiếp và công nghệ của nớc
ngoài. Vai trò này càng trở nên quan trọng khi nớc ta bớc vào CNH-HĐH trong điều
kiện các nớc trên thế giới đều đang tích cực bớc vao thế kỉ XXI với nhiều cơ hội và
thách thức to lớn.
2. Mục tiêu của kinh tế đối ngoại.
Đối với nớc ta việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại phải nhằm từng bớc thực hiện
mục tiêu Dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh theo định hớng xã
hội chủ nghĩa. Trong thời gian trớc mắt việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại nhằm
thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc nhiệm vụ trung
tâm của thời kì quá độ Mục tiêu đó phải đợc quán triệt tới mọi ngành mọi cầp trong
hoạt động kinh tế đối ngoại cũng nh phải đợc quán triệt trong mọi lĩnh vực của kinh tế
đối ngoại. Hoạt động kinh tế đối ngoại theo quan điểm hai tầng một mặt đảm bảo một
số cơ sở đạt trình độ tiên tiến của thế giớ mặt khác vẫn duy trì những doanh nghiệp có
trình độ công nghệ cha cao song thu hút nhiều lao động.
3. Phơng hớng cơ bản.
Xuất phát từ quan điểm của Đảng Việt Nam sẵn sàng là bạn là đối tác tin cậy của
các nớc trong cộng đồng quốc tế không phân biệt chế độ chính trị trên nguyên tắc tôn
trọng độc lập chủ quyền bình đẳng và cùng có lợi. Củng cố và tăng cờng vị trí của
Việt Nam ở các thị trờng quen thuộc và với bạn hàng truyền thống, tích cực thâm nhập
tạo chỗ đứng ở các thị trờng mới, phát triển các quan hệ dới mọi hình thức.
Kinh tế đối ngoại là một trong các công cụ kinh tế đảm bảo cho việc thực hiện mục
tiêu kinh tế xã hội đề ra cho từng giai đoạn lịch sử cụ thể và phục vụ đắc lực cho mục
tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Thực hiện CNH-HĐH theo định hớng xã hội

chủ nghĩa.
10
Chủ động tạo những điều kiện để hội nhập có hiệu quả vào nèn kinh tế thế giới, phát
huy ý chí tự lực tự cờng, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại dựa vào
nguồn lực trong nớc là chính đi đôi với tranh thủ tối đa nguồn lực bên ngoài.
4. Những nguyên tắc cần quán triệt trong việc mở rộng và nâng cao hiệu quả
của kinh tế đối ngoại.
4.1. Bình đẳng.
Đây là nguyên tắc có ý nghĩa rất quan trọng làm nền tảng cho việc thiết lập và lựa
chọn đối tác trong quan hệ kinh tế quốc tế giữa các nớc.
Nguyên tắc bình đẳng này xuất phát từ yêu cầu phải coi mỗi quốc gia trong cộng
đồng quốc tế là một quốc gia độc lập có chủ quyền. nó cũng bắt đầu từ yêu cầu của sự
hình thành và phát triển của thị trờng quốc tế mà mỗi quốc gia là thành viên. nói cách
khác là đảm bảo t cách pháp nhân của mỗi quốc gia trớc pháp luật và cộng đồng quốc
tế.
4.2 Cùng có lợi.
Bình đẳng là nguyên tắc giữ vai trò chung cho việc hình thành và phát triển quan hệ
đối ngoại thì nguyên tắc cùng có lợi lại giữ vai trò làm nền tảng kinh tế để thiết lập và
mở rộng quan hệ kinh tế giữa các nớc với nhau.
Cơ sở khách quan của nguyên tắc này bắt nguồn từ yêu cầu phải thực hiện đúng các
quy luật kinh tế của thị trờng diễn ra trên phạm vi quốc tế mà mỗi nớc có lợi ích kinh tể
dân tộc khác nhau. Nguyên tắc cùng có lợi còn là động kinh tế để thiết lập và duy trì
lâu dài mối quan hệ kinh tế giã các quốc gia với nhau. Cùng có lợi ích kinh tế là một
trong những nguyên tắc làm cơ sở cho chính sách kinh tế đối và luật đầu t nớc ngoài.
Nguyên tắc này đợc cụ thể hoá thành những điều khoản làm cơ sở để kí kết trong các
nghị định th giữa các chính phủ và trong hợp đồng giữa các tổ chức kinh tế các nớc với
nhau.
4.3. Tôn trọng độc lập chủ quyền không can thiệp vào công việc nội bộ của mỗi
quốc gia.
11

×