Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tiết 22: Ôn tập phần cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.58 KB, 19 trang )


Giáo viên : Nguyễn Thế Hùng
Trường THCS Phan Châu Trinh
Tiết 22: Ôn tập phần cơ học
P
Q

Hệ thống kiến thức
CÔNG A =F.S
CÔNG SuẤT P = A / t
ĐỊNH LuẬT VỀ CÔNG
CƠ NĂNG
THẾ NĂNG
ĐỘNG NĂNG
THẾ NĂNG HD THẾ NĂNG ĐH
CƠ NĂNG ĐƯỢC
BẢO TOÀN

Tiết 22: Tổng kết phần cơ học
Phần 1
Phần 2 Phần 3

Câu 1:Điều kiện để có công cơ học
là:
a.Phải có lực tác dụng vào vật
b.Có lực tác dụng vào vật và làm vật thay
đổi vận tốc
c.Lực tác dụng vào vật phải vuông góc với
phương chuyển động
d.Tất cả ý trên đều đúng


Câu 2:Anh Dũng dùng ròng rọc cố
định kéo gạch lên sàn nhà cao 5m.
Mỗi lần kéo được 16 viên, trọng
lượng mỗi viên là 15N.Thì công
mỗi lần kéo là:
a. 960J
b. 1200J
c.48J
d. Kết quả khác

Câu 3: Hệ thống ròng rọc sau cho ta lợi
mấy lần về lực, nếu bỏ qua ma sát và
trọng lượng ròng rọc?
a.Lợi 3 lần về lực
b.Lợi 6 lần về lực
c.Lợi 8 lần về lực
d.Lợi 12 lần về lực
P
F

Câu 4:Quan sát hình vẽ và dựa vào
định luật công, chọn biểu thức đúng:
a.F.l = P.h
b.F.h = P.l
c.F/l = P/h
d.F:l = P:h
l
h
F
P


Câu 5: Quan sát hình vẽ bên và dựa
vào định luật công tìm biểu thức sai:
a.P
A
.OA = P
B
.OB
b.P
A
= P
B
c.P
A
= 3/2P
B
d.P
B
=2/3 P
A
P
A
P
B
O
A B

Câu 6: Cần cẩu A nâng được 1100kg
lên cao 6m trong 1 phút. Cần cẩu B
nâng được 800kg lên cao 5m trong 40

giây. Hãy so sánh công suất của hai
cần cẩu.

A. Công suất của A lớn hơn.

B. Công suất của B lớn hơn.

C. Công suất của A và của B bằng nhau.

D. Chưa đủ dữ liệu để so sánh hai công
suất này.

Câu 7: Trong các phát biểu sau, phát
biểu nào là không đúng?

a.Cơ năng là dạng năng lượng có liên
quan đến quá trình cơ học.

b.Thế năng hấp dẫn là dạng cơ năng liên
quan đến lực hút của trái đất.

c.Thế năng đàn hồi là dạng cơ năng liên
quan đến độ cao.

d.Động năng là dạng cơ năng có liên quan
đến vận tốc.

Câu 8: Vật nào sau đây vừa có thế
năng và động năng?
a. Nước được ngăn trên cao

b. Quả cầu được treo bằng sơi dây
c. Xe ô tô đang chạy trên đường bằng.
d. Xe ô tô đang lên dốc

Câu 9: Một vật được ném lên cao
theo phương thẳng đứng. Khi nào
vật vừa có động năng, vừa có thế
năng?

A. Khi vật đang đi lên và đang rơi xuống.

B. Chỉ khi vật đang đi lên.

C. Chỉ khi vật đang rơi xuống.

D. Chỉ khi vật lên tới điểm cao nhất.

Câu 10:Trong dao động của quả cầu
trên máng cong, khi nào chỉ có một
hình thức chuyển hoá năng lượng từ
thế năng sang động năng?
A. Khi con lắc chuyển động từ A đến C.
B. Khi con lắc chuyển động từ C đến A.
C. Khi con lắc chuyển động từ A đến B.
D. Khi con lắc chuyển động từ B đến C.
A
B
C

Tiết 22: Tổng kết phần cơ học

Phần 2

P
Bài tập 1: Cho hệ cơ như hình vẽ,đang ở
trạng thái cân bằng có P = 10N
a.Tính trọng lượng của Q (bỏ qua trọng
lượng của ròng rọc, dây và ma sát)
b.Nếu nhúng Q vào một chất lỏng bất kì thì
hệ cơ sẽ thế nào? Vì sao?
a. Q = 2P = 2.10N = 20N
b. Do lực đẩy Ac si met, vật Q đi
lên và vật P đi xuống
Q
Bài giải

Bài tập2:Một ôtô chuyển động đều trên
đoạn đường nằm ngang với vận tốc 36km/h
trong.Tính lực kéo của động cơ, biết công
suất của động cơ là 20KW.
Tóm tắt:
v = 36km/h=
10m/s
P
= 20kW =
20000w
Tính F
Bài giải:
P
=
A

t
=
F.S
t
=
F.v
F=
P
v
=
20000
10
=
2000(N)
Áp dụng công thức tính công
suất và tính vận tốc ta có:
Lực kéo của động cơ là:

Phần 3:
Tiết 22: Tổng kết phần cơ học

1
2
3
4
5
6
7
1) Tên nhà bác học đã phát hiện ra lực đẩy của nước.
2) Vật đang chuyển động chịu sự tác dụng của hai lực

cân bằng, thì vận tốc sẽ như thế nào ?
3) Trong cùng một chất lỏng, những điểm nằm
trên mặt phẳng nằm ngang thì áp suất thế nào?
4) Chuyển động hay đứng yên có tính chất gì?
5) Tên gọi của tỉ số giữa công có ích và công toàn phần.
6) Tên một loại vũ khí cổ có sử dụng sự chuyển hóa từ thế
năng sang động năng.
A C S I M E T
K H Ô N G Đ Ổ I
B Ằ N G N H A U
T Ư Ơ N G Đ Ố I
H I Ệ U S U Ấ T
C U N G
C H Ấ T L Ỏ N G
?
B Ả O T O À N
C
Ô
N
G
S
U

T
8) Trong suốt quá trình cơ học, cơ năng của vật được …?
8
Trong vật lý học, đại lượng này dùng để so sánh khả năng
thực hiện công của các loại máy móc
7) Tên chỉ trạng thái bình thường của nước


Giáo viên : Nguyễn Thế Hùng
Trường THCS Phan Châu Trinh
Chào tạm biệt
P
Q

×