Tải bản đầy đủ (.pdf) (148 trang)

Tổng quan về Độc Học Môi Trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.06 KB, 148 trang )

ĐỘC HỌC MÔI TRƯỜNG






Số tiết: 45 tiết
CBGD: ThS. Nguyễn Thò Thu Hiền
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 1
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC

Sau khi học xong môn ĐHMT, sinh viên có thể:
 Hiểu được các khái niệm cơ bản của độc học môi trường.
 Phân biệt được ĐHMT với các ngành nghiên cứu về độc
chất khác.
 Biết cách phân loại độc chất.
 Biết được các tác động của độc chất lên các môi trường
thành phần (đất, nước, không khí).
 Biết được phương thức xâm nhập và tác động của chất
độc đối với cơ thể con người.
 Biết một số quá trình gây độc điển hình trong môi trường.
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 2
TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC


- Các khái niệm cơ bản sử dụng trong ĐHMT.
- Các dạng độc chất và cơ sở phân loại độc chất.
- Các nguyên lý của ĐHMT.
- Các yếu tố tác động đến tính độc của độc chất.
- Diễn biến và con đường đi của độc chất.


- Các lọai độc chất có trong các môi trường thành phần
(đất, nước, không khí) và tác động của chúng đối với môi
trường.
- Một số quá trình gây độc điển hình trong môi trường.
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 3
CÁC HỌC PHẦN CẦN TRANG BỊ TRƯỚC


- Môi trường học cơ bản
- Hóa môi trường
- Các môi trường thành phần
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 4
PHƯƠNG THỨC ĐÁNH GIÁ


Hình thức đánh giá Số lần Tỷ lệ điểm (%)

Thi kiểm tra giữa kỳ 01 30 %

Bài tập 03 30 %
70%
Seminar 01 70 %

21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 5
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

Chương 1: Tổng quan về độc học môi trường
1.1. Giới thiệu
1.2. Một số khái niệm cơ bản
1.2.1. Độc học

1.2.2. Độc học môi trường
1.2.3. Nhiễm bẩn
1.2.4. Ô nhiễm
1.2.5. Chất độc
1.2.6. Tính độc
1.2.7. Nhiễm độc
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 6
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

1.2.8. Tác nhân gây độc
1.2.9. Liều lượng độc
1.2.10. Độ độc cấp tính
1.2.11. Độ độc mãn tính
1.2.12. Đơn vò độc chất
1.2.13. Tốc độ phát triển độc chất
1.2.14. Hệ số phát thải độc chất
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 7
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

1.3. Các nguyên lý cơ bản về độc học môi trường
1.3.1. Tính độc
1.3.2. Ngưỡng độc
1.3.3. Tính bền vững của độc chất trong môi trường
1.3.4. Mối quan hệ giữa nồng độ (liều lượng) đáp ứng /
phản ứng của cơ thể.
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc của chất độc
1.4.1. Liều lượng và thời gian tiếp xúc với chất độc
1.4.2. Các yếu tố sinh học
1.4.3. Các nhân tố môi trường



21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 8
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

1.5. Diễn biến và con đường đi của độc chất
1.5.1. Nguồn phát sinh
1.5.2. Xâm nhập
1.5.3. Gây độc
1.5.4. Phân hủy
1.5.5. Đào thải
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 9
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

Chương 2: Phân loại độc chất
2.1. Cơ sở phân loại
2.2. Phân loại độc chất theo nồng độ, liều lượng
2.3. Phân loại độc chất theo bản chất
2.4. Phân loại độc chất trung gian giữa 2 loại bản chất và
nồng độ, liều lượng
2.5. Phân loại theo mức độ nguy hiểm
2.5.1. Ít nguy hiểm
2.5.2. Nguy hiểm
2.5.3. Rất nguy hiểm
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 10
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

2.6. Phân loại theo nguồn gốc
2.6.1. Chất độc sinh học
2.6.2. Chất độc phóng xạ
2.6.3. Chất độc hóa học

2.7. Phân loại theo trạng thái tồn tại
2.7.1. Trạng thái hóa học
2.7.2. Trạng thái vật lý
2.8. Phân loại độc chất qua con đường xâm nhập và gây hại
2.8.1. Đối với thực vật
2.8.2. Đối với động vật

21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 11
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

Chương 3: Độc chất trong môi trường đất
3.1. Tổng quan
3.1.1. Độc chất trong môi trường đất
3.1.2. Con đường xâm nhập của độc chất vào cơ thể sinh vật
3.1.3. Cơ chế xâm nhập của độc chất vào đất
3.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến độc chất trong môi trường đất
3.2. Các dạng nhiễm độc trong môi trường đất
3.2.1. Nhiễm độc do ô nhiễm tự nhiên
3.2.2. Nhiễm độc do ô nhiễm nhân tạo
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 12
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

3.3. Chất độc trong đất ngập nước, yếm khí
3.3.1. Các chất độc trong đất ngập nước, yếm khí
3.3.2. Tác hại của các chất độc
3.3.3. Biện pháp phòng chống
3.4. Chất độc trong đất phèn
3.4.1. Các chất độc trong đất phèn
3.4.2. Diễn biến của các chất độc
3.4.3. Tác hại của các chất độc đối với sinh vật

3.4.4. Biện pháp phòng chống
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 13
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

3.5. Chất độc trong đất mặn
3.5.1. Các chất độc trong đất mặn
3.5.2. Diễn biến của các chất độc
3.5.3. Tác hại của các chất độc đối với sự phát triển của
cây trồng
3.5.4. Biện pháp cải tạo đất mặn
3.6. Chất độc ngoại lai xâm nhiễm
3.6.1. Nguồn gốc
3.6.2. Sự nhiễm các chất độc phóng xạ trong đất
3.6.3. Nhiễm dầu trong đất
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 14
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

3.7. Chất độc sinh ra từ quá trình tích lũy phân bón và thuốc
bảo vệ thực vật
3.8. Chất độc kim loại nặng trong đất
3.9. Các khí độc tự nhiên trong đất thoát ra
3.10. Các trầm tích (bùn lắng) gây độc
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 15
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

Chương 4: Độc chất trong môi trường nước
4.1. Tổng quan về chất độc trong môi trường nước
4.1.1. Đònh nghóa
4.1.2. Các loại chất độc trong môi trường nước
4.2. Quá trình trầm tích, bay hơi, phân tán của độc chất trong

môi trường nước
4.3. Các yếu tố môi trường nước ảnh hưởng đến độc tính
4.3.1. Các yếu tố liên quan đến sự ngộ độc
4.3.2. Các tác nhân môi trường ngoài ảnh hưởng đến độc tính

21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 16
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

4.4. Độc chất trong môi trường nước sông
4.5. Độc chất trong môi trường nước hồ
4.6. Độc chất trong môi trường nước biển

21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 17
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

Chương 5: Độc chất trong môi trường không khí
5.1. Tổng quan về độc chất trong môi trường không khí
5.1.1. Phân loại và nguồn gốc của độc chất
5.1.2. Tính độc
5.1.3. Ngộ độc
5.1.4. Ngưỡng độc
5.2. Một số độc chất trong môi trường không khí
5.2.1. SO
x
và tác hại
5.2.2. NO
x
và tác hại
5.2.3. CO
x

và tác hại
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 18
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

5.2.4. F
-
, Cl
-
và tác hại
5.2.5. Khí tự nhiên CH
4
và tác hại
5.2.6. NH
3
và tác hại
5.3. Khí độc do hoạt động giao thông gây ra
5.4. Các bệnh do độc chất trong không khí gây ra đối với
động vật, thực vật và con người
5.4.1. Đối với động vật
5.4.2. Đối với thực vật
5.4.3. Đối với con người
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 19
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

Chương 6: Phương thức xâm nhập và tác động của chất
độc đối với cơ thể con người
6.1. Giới thiệu chung
6.2. Quá trình hấp thụ chất độc vào cơ thể
6.2.1. Hấp thụ qua màng tế bào
6.2.2. Hấp thụ độc chất qua da

6.2.3. Hấp thụ độc chất qua phổi
6.2.4. Hấp thụ độc chất qua hệ tiêu hóa
6.2.5. Tốc độ hấp thụ
6.3. Phân bố

21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 20
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

6.4. Quá trình chuyển hóa độc chất
6.5. Đào thải độc chất
6.5.1. Qua thận, nước tiểu
6.5.2. Qua đường gan, mật, ruột
6.5.3. Qua hơi thở
6.5.4. Các tuyến bài tiết khác
6.6. Tác động của chất độc đối với cơ thể con người
6.6.1. Phản ứng sơ cấp (nhiễm độc cấp tính)
6.6.2. Phản ứng thứ cấp (nhiễm độc mãn tính)

21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 21
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

Chương 7: Một số quá trình gây độc điển hình trong môi
trường sinh thái
7.1. Tổng quan
7.2. Độc chất do mưa acid
7.2.1. Đònh nghóa về mưa acid
7.2.2. Thành phần mưa acid
7.2.3. Nguồn gây mưa acid
7.2.4. Hậu quả của mưa acid
7.2.5. Biện pháp hạn chế hậu quả của mưa acid


21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 22
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

7.3. Độc chất do ô nhiễm dầu và các sản phẩm của dầu
7.3.1. Dầu lửa và tác động của chúng đến môi trường
7.3.2. Thành phần và đặc tính của dầu lửa
7.3.3. Độc tính và cách tiếp xúc
7.3.4. Phương pháp khống chế dầu tràn
7.4. Độc chất từ quá trình sản xuất và chất thải công nghiệp
7.5. Độc chất trong nông nghiệp
7.5.1. Thuốc bảo vệ thực vật
7.5.2. Chất thải nông nghiệp
21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 23
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT

7.6. Chất độc và độc tố từ thực phẩm – các ảnh hưởng lên
con người
7.7. Sự nhiễm độc các độc chất trong nhà ở đối với con người
– cách phòng chống.
7.7.1. Nguồn phát sinh độc chất
7.7.2. Các loại độc chất có trong nhà ở
7.7.3. Cách phòng chống nhiễm độc

21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 24
TAØI LIEÄU THAM KHAÛO

Tiếng Việt

1. Trịnh Thị Thanh, “Độc học môi trường và sức khoẻ con

người”, NXB ĐHQG Hà Nội, 2007.
2. Lê Huy Bá, “Độc học môi trường cơ bản”, NXB ĐHQG
TPHCM, 2006.
3. Lê Huy Bá, “Độc học môi trường (chuyên khảo)”, NXB
ĐHQG TPHCM, 2004.
4. Nguyễn Thị Thìn, “Chất độc trong thực phẩm”, NXB KH&KT,
2004.
5. Hoàng Văn Bính, “Độc chất học công nghiệp và dự phòng
nhiễm độc”, NXB KH&KT, 2007.

21-Mar-12 CBGD: ThS. Nguyễn Thị Thu Hiền 25

×