Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Đổi mới kiểm tra,đánh giá trong môn Lịch sử ở trường THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (591.53 KB, 32 trang )



®æi míi KIỂ M TRA, ®¸nh
gi¸ trong m«n LÞch sö Ở
trƯỜNG THCS
1. Những định hướng chung về đổi mới
kiểm tra,đánh giá trong môn Lịch sử ở
trường THCS
2. Vận dụng quy trình thiết kế kiểm tra
đánh giá môn Lịch sử

1- Mục đích của việc kiểm tra đánh giá:
-
Kiểm tra được xem là phương tiện và hình thức của
đánh giá, việc kiểm tra cung cấp dữ liệu, thông tin làm
cơ sở cho đánh giá.
-
Đánh gíá kết quả học tập của HS nhằm mục đích làm
sáng tỏ mức độ đạt được của HS về kiến thức, kĩ năng,
thái độ so với mục tiêu dạy học đã đề ra, công khai hoá
các nhận định về năng lực và kết quả học tập của HS
giúp HS nhận ra sự tiến bộ cúng như tồn tại của cá
nhân. Từ đó khuyến khích, thúc đẩy việc học tập của HS
-
Kết quả kiểm tra đánh giá có tác dụng giúp cho cán bộ
quản lí ở các cấp biết được mức độ đạt được của HS so
với mục tiêu môn học để GV có thể điều chỉnh hoạt động
chuyên môn cũng như có các hỗ trợ khác nhằm đạt
được mục tiêu xác định.
I- Những định hướng chung về đổi mới đánh
giá trong môn Lịch sử ở trường THCS



2- Thực trạng của việc kiểm tra
đánh giá hiện nay ở trường THCS
Th¶o luËn:
Thùc tr¹ng viÖc KT, §G hiÖn nay ë
trêng THCS?
***

2- Thực trạng đổi mới KT, ĐG ở
trường THCS:
Ưu điểm:
- Đã có chuyển biến mới trong KT, ĐG:
+ Giáo viên đã nhận thức được tầm quan trọng
của vấn đề đổi mới KT, ĐG.
+ Đã kết hợp câu hỏi trắc nghiệm và tự luận
trong đề kiểm tra.


- Vn cũn hin tng cha thực sự coi trọng việc đổi
mới KT, ĐG, cha phát huy đợc tính tích cực của
HS trong KT, G.
-
Giáo viên cũn ớt quan tõm vn dng quy trình
thiết kế đề và cỏch tiến hành KT, ĐG.
-
Nội dung KT, ĐG cha toàn diện, cũn mang tớnh
ch quan, cha chỳ ý ỏnh giỏ theo chun.
- Kĩ thuật xây dựng câu hỏi còn nhiều hạn chế (c
bit l k thut xõy dng cõu hi TN).
-

HS coi môn Sử chỉ là môn phụ , không nhn thc
c tỏc dng ca KT, G trong quỏ trỡnh hc
tp.

Nhng bt cp:

3- Lí do đổi mới KT, ĐG:

Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa của việc KT, ĐG
trong quá trình dạy học.

KT, ĐG là một khâu quan trọng, là một biện
pháp nâng cao chất lượng bộ môn .

KT, ĐG có ý nghĩa đối với GV và HS.

Thực trạng đổi mới KT, ĐG còn tồn tại nhiều
bất cập.

Phát huy tính tích cực của HS, góp phần đổi
mới PPDH.

4- Khái niệm đổi mới KT, ĐG:
-
Là thay đổi quan niệm và thực hiện việc KT, ĐG kết
quả học tập lịch sử ở trường THCS.
-
Biểu hiện:
+ Từ quan niệm KT, ĐG là hoạt động của thầy nay
là hoạt động của cả thầy và trò (cần phát huy hoạt

động tự KT, ĐG của HS).
+ Từ việc chỉ KT, ĐG cuối bài, cuối học kì nay KT,
ĐG cả quá trình.
+ Từ KT, ĐG trí nhớ KT, ĐG trí thông minh.
+ Từ việc KT, ĐG để lấy điểm số, xét lên lớp KT, ĐG
nhằm động viên, kích thích học sinh học tập, điều
chỉnh quá trình dạy học.
+ Từ KT, ĐG kiến thức KT, ĐG toàn diện kiến thức,
kĩ năng, thái độ .


5- Yêu cầu đổi mới:
-
Bám sát mục tiêu môn học (KT, kĩ năng, thái độ).
-
Coi trọng đánh giá toàn diện và độ tin cậy, tính giá
trị của việc KT, ĐG.
-
Đa dạng hoá các hình thức, phương pháp KT, ĐG:
+ Kết hợp PP KT, ĐG bằng câu hỏi tự luận với câu
hỏi TNKQ trong KT, ĐG thường xuyên, định kì, kiểm
tra cơ bản.
+ KT, ĐG qua bài tập về nhà, qua các HĐ ngoại khoá.
- Phát huy tính tích cực của HS trong KT, ĐG (Kết
hợp chặt chẽ hoạt động KT, ĐG của GV với phát triển
hoạt động tự KT, ĐG của HS - HS được tham gia vào
quá trình KT, ĐG).

6- Phương hướng, biện pháp đổi mới KT,
ĐG:


Về quan niệm (quan niệm đúng về KT, ĐG, có qui chế hướng
dẫn KT, ĐG ).

Nội dung đánh giá toàn diện (về kiển thức, kĩ năng, thái độ,
trong kiến thức có biết, hiểu, vận dụng và nội dung đánh giá
toàn diện bao gồm nhiều lính vực nội dung).

Về hình thức, phương pháp KT, ĐG:
+ Kết hợp chặt chẽ hoạt động KT, ĐG của GV với phát triển hoạt
động tự KT, ĐG của HS.
+ KT, ĐG qua bài tập vể nhà
+ Kết hợp KT, ĐG bằng câu hỏi tự luận kết hợp với câu hỏi
TNKQ.
+ KT, ĐG bằng các câu hỏi tình huống, tạo ra môi trường phản
biện
-
Tổ chức tốt việc ra đề, coi, chấm thi:
+ Đổi mới qui trình ra đề.
+ Thực hiện nghiêm túc việc coi và chấm kiểm tra, chấm thi.

II- Vận dụng quy trình thiết kế kiểm tra
đánh giá môn Lịch sử
1- Quy trình thiết kế đề KT, ĐG (6 bước):

Bước 1. Xác định mục đích kiểm tra, ĐG.

Bước 2. Xác định nội dung trọng tâm cần
kiểm tra, đánh giá.


Bước 3. Lập bảng Ma trận phân bố câu hỏi.

Bước 4. Lựa chọn loại câu hỏi, viết câu hỏi
cho đề kiểm tra, đánh giá.

Bước 5. Xây dựng đáp án và biểu điểm.

Bước 6. Duyệt lại các đề kiểm tra.

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
(Kiểm tra 1 tiết của Chương I- Lòch sử VN9)
Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng số
Nội dung TN TL TN TL TN TL
Bài 14 C1
0,25
C4
0.5
C1
0.25
C4
1,5
C4
2 4.5
Bài 15 C2
0.5
C2
0,5 1
Bài 16 C1
0.25

C3
0,5
C3
0,5 1.25
Bài 17 C1
0,25
C4
0,5
C5
1
C5
1,5 3.25
Tổng số 1,25 1 1,25 2,5 0,5 3.5 10

* Một số lưu ý khi xây dựng ma trận đề:
1. Các cấp độ nhận thức:
-
Nhận biết: nhận ra, nhớ được các khái niệm, các sự
kiện, tên nhân vật , liệt kê…
-
Thông hiểu: Diễn tả ngôn ngữ của cá nhân về khái
niệm, diễn biến lịch sử cụ thể… Lựa chọn SGK, sắp xếp
lại thông tin để giải quyết vấn đề, phát biểu suy nghĩ…
-
Vận dụng: sử dụng kiến thức đã học để giải thích sự
kiện, hiện tượng tương tự, có liên quan (so sánh). Phát
hiện, sửa chữa, suy luận, có sai lầm.
-
Phân tích:…
-

Tổng hợp: …
-
Đánh giá:…
2. Cách xây dựng Ma trận đề: Ma trận hai chiều, một
chiều là nội dung kiến thức, một chiều là là mức độ nhận
thức…. (Ví dụ trong tài liệu minh hoạ).

Đề kiểm tra 1 tiết
I- Phần trắc nghiệm (3 i m):đ ể
Câu 1: Hãy khoanh tròn chỉ một chữ in hoa đứng
trước câu trả lời ø đúng:
1.Trong công cuộc khai thác thuộc đòa lần thứ hai
Pháp đã tăng cường đầu tư vốn vào ngành nào
nhiều nhất ?
A. công nghiệp nặng
B. công nghiệp nhẹ
C. nông nghiệp và khai thác mỏ
D. thương nghiêp và xuất khẩu.


2: Tác động của chương trình khai thác thuộc
đòa lần thứ hai của Pháp đến nền kinh tế Việt
Nam:

A. nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập.

B. nền kinh tế Việt Nam vẫn bò lạc hậu, què
quặt.

C.nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một

bước nhưng bò kìm hãm, lệ thuộc Pháp.

D. nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc hoàn toàn
Pháp.

3: Con đường đi tìm chân lí của Nguyễn i
Quốc có gì khác với lớp người đi trước?
A. đi sang phương Đông tìm đường cứu
nước.
B. đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.
C. đi sang châu Phi tìm đường cứu nước.
D. đi sang châu Mó tìm đường cứu nước.

4: Nhân vật nào đã đứng đầu công hội đỏ ở
Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1920?
A. Phạm Hồng Thái.
B. Tôn Đức Thắng.
C. Phó Đức Chính.
D. Nguyễn Thái Học.

Câu 2: Điền (A-) Thời gian phù hợp với
(B-) Sự kiện lịch sử vào bảng sau:
A- Thời
gian
B- Sự kiện lịch sử
1- Quốc tế Cộng sản ra đời
2- Tiếng bom Phạm Hồng Thái
ở Sa Diện- Quảng Châu- Trung
Quốc
3- Cuộc đấu tranh của xưởng

máy Ba Son - Sài Gòn
4- Phong trào đấu tranh đòi
đưa tang cụ Phan Châu Trinh.

Câu 3 : Ghép các hoạt động ở cột A với ý
nghĩa ở cột B cho đúng:
A- HĐ của Nguyễn Ái Quốc
B- Ý nghĩa Ghép
1- Gởi tới Hội nghị Véc Xai bản
yêu sách đòi quyền tự do dân
chủ cho ND Việt Nam- 1919
A- NAQ đã tìm được
hướng đi cho ND Việt
Nam.
1- E
2- Đọc sơ thảo Luận Cương về
vấn đề dân tộc và thuộc địa của
Lê Nin – 7-1920
B- NAQ đã đoàn kết các
dân tộc bị áp bức.
2- A
3- Sáng lập Hội Liên Hiệp các
dân tộc thuộc địa
C- NAQ đã chuẩn bị về mặt
tư tưởng chính trị cho sự
ra đời của ĐCS Việt Nam
3- B
4- Thành lập Hội Việt Nam Cách
mạng Thanh niên
D- NAQ chuẩn bị về mặt tổ

chức cho sự ra đời của
ĐCS Việt Nam
4-D
E- Tên NAQ đã đi vào lịch
sử.

II. Tự luận (7 điểm):
Câu 4: (4 điểm) Sau chiến tranh thế giới
thứ nhất (1914 – 1918) xã hội Việt Nam
đã phân hoá như thế nào? Phân tích thái
đôï chính trò của từng giai cấp, tầng lớp.
Câu 5: ( 3 điểm) Năm 1929 ở Việt Nam có
ba tổ chức cộng sản ra đời .Hãy kể tên
và sự thành lập của ba tổ chức đó.Vì
sao nói sự ra đời của ba tổ chức cộng
sản ở Việt Nam là xu thế tất yếu?

HƯỚNG DẪN CHẤM
I- TRẮC NGHIỆM: 3điểm
Câu 1:
Câu 2: 3-1919 , 6-1924 , 8-1925 , 4-1926.
Câu 3 : a- 5 , b- 1 , c- 2 , d-4
II- Tự luận: (7điểm )
Câu 4:(4 điểm)
+ (1 điểm): Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, dưới tác động
của chương trình khai thác thuộc đòa lần thứ hai của thực
dân Pháp, xã hội Việt Nam đã có sự phân hoá sâu sắc. Bên
cạnh giai cấp đòa chủ và nông dân, đã xuật hiện thêm
những giai cấp, tầng lớp mới là giai cấp tư sản và giai cấp
công nhân.

1 2 3 4
C C A B

+ (3điểm): Phân tích thái độ chính trò và khả năng
cách mạng của các giai cấp, tầng lớp trong xã
hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất:
* Giai cấp đòa chủ phong kiến (0.5 điểm):

Đại bộ phận là đòa chủ lớn và quan lại cường
hào làm tay sai cho Pháp và áp bức bóc lột
nhân dân. Đây là đối tượng của cách mạng.

Một bộ phận đòa chủ vừa và nhỏ có tinh thần
yêu nước, nên đã tham gia vào phong trào yêu
nước khi có điều kiện.

* Giai cấp tư sản (0.5 điểm):

Tầng lớp tư sản mại bản: có quyền lợi
gắn chặt với đế quốc nên cấu kết chặt chẽ
về chính trò với chúng.

Tầng lớp tư sản dân tộc có khuynh hướng
kinh doanh độc lập nên ít nhiều có tinh
thần chống đế quốc và phong kiến, nhưng
thái độ không kiên đònh, dễ thoả hiệp.

* Tầng lớp tiểu tư sản ( 0.5 điểm):

Tầng lớp tiểu tư sản thành thò bò Pháp

chèn ép, bạc đãi, đời sống bấp bênh.

Bộ phận tri thức, sinh viên, học sinh có
tinh thần hăng hái cách mạng, là một lực
lượng quan trọng trong quá trình cách
mạng dân tộc dân chủ ở nước ta.

* Giai cấp nông dân (0.5 điểm):

Chiếm 90% dân số, bò thực dân, phong
kiến áp bức, bóc lột nặng nề… Họ bần
cùng hoá và phá sản trên quy mô lớn.

Họ là lực lượng hăng hái và đông đảo
nhất của cách mạng.

×