Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Ý NGHĨA BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 26 trang )







NỘI DUNG BÀI
I. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử
1. Vị trí nguyên tố ⇒ cấu tạo nguyên tử
2. Cấu tạo nguyên tử ⇒ vị trí nguyên tố
II. Quan hệ giữa vị trí và tính chất nguyên tố
III. So sánh tính chất hóa học của một
nguyên tố với các nguyên tố lân cận




1. Vị trí nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử
của nguyên tố
Số electron, số proton
Số lớp electron
- Số thứ tự nguyên tố ⇒
- Số thứ tự chu kỳ ⇒
- Số thứ tự nhóm A ⇒
Số electron lớp
ngoài cùng, trừ He
I. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử





I. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử
1. Vị trí nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử
của nguyên tố
Ví dụ: Từ vị trí Br trong bảng tuần hoàn
hãy suy ra cấu tạo nguyên tử Br ?

a
I. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử
Cấu tạo nguyên tử của Br ?




7 e ở lớp ngoài cùng
Số e : 35
Số proton : 35
- Nhóm VIIA ⇒
- Số tt nguyên tố: 35 ⇒
- Chu kỳ 4 ⇒
4 lớp electron
I. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử
1. Vị trí nguyên tố suy ra cấu tạo nguyên tử
của nguyên tố
Ví dụ: Từ vị trí Br trong bảng tuần hoàn
hãy suy ra cấu tạo nguyên tử Br ?




Số thứ tự nguyên tố

Số thứ tự chu kỳ
I. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử
2. Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra
vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Nhóm A
Nhóm B
- Số electron ⇒
- Số lớp electron ⇒
- Electron cuối cùng thuộc:
* Phân lớp s hoặc p ⇒
* Phân lớp d hoặc f ⇒
-Số electron hóa trị ⇒
Số thứ tự nhóm, trừ He
và 2 cột cuối nhómVIIIB




Ví dụ: Viết cấu hình e của nguyên tử Mg (Z=12).
Suy ra vị trí nguyên tố Mg trong bảng tuần hoàn ?
2. Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố suy ra
vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn

a
I. Quan hệ giữa vị trí và cấu tạo nguyên tử
1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
Cấu hình e của Mg:

×