Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Những lý luận chung về việc cần phải phân định chức năng quản lý về kinh tế của Nhà nước và chức năng kinh doanh.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.71 KB, 16 trang )

Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng nhiều thành phần, thì việc
xảy ra những khuyết tật của nó là điều không thể tránh khỏi.
Do đó cần phải có sự quản lý vĩ mô của Nhà nớc để hạn chế
những khuyết tật này. Nhng nhiều khi Nhà nớc lại thực hiện
một cách quá lỏng lẻo chức năng quản lý của mình và nhiều
khi nhà nớc lại can thiệp quá sâu vào công việc kinh doanh
của các doanh nghiệp. Chính sự trùng chéo này làm cho cả
hoạt động quản lý về kinh tế của Nhà nớc và hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp trở nên kém hiệu quả gây ách tắc và
lãng phí. Vấn đề đợc đặt ra cần phải làm rõ chức năng quản
lý về kinh tế và chức năng kinh doanh hay không, giới hạn
của công tác quản lý về kinh tế của nhà nớc nh thế nào và
giới hạn chức năng kinh doanh là ở đâu. Có hai quan điểm về
việc phân định chức năng quản lý về kinh tế của nhà n ớc và
chức năng kinh doanh.
ý kiến thứ nhất: Cần phải phân biệt triệt để hai chức
năng, tách hẳn công tác quản lý nhà nớc với công tác kinh
doanh. Tạo môi trờng tự do kinh doanh cho các doanh
nghiệp. Nhà nớc chỉ định hớng, kiểm tra kiểm soát công việc
kinh doanh nếu sai pháp luật. ý kiến này phù hợp với xu thế
thời đại, hợp với hoàn cảnh Việt Nam.
ý kiến thứ hai: Cho rằng không nên phân biệt tách
bạch hai chức năng này, vì nếu tách ra thì nhà nớc xã hội chủ
nghĩa không khác gì nhà nớc t bản chỉ có mỗi nhiệm vụ cai
trị, còn các doanh nghiệp khác nào độc lập nh các nhà t
bản.
1
Phần I
Những lý luận chung về việc cần phải phân
định chức năng quản lý về kinh tế của Nhà n-


ớc và chức năng kinh doanh
Qua điều tra khảo sát, trao đổi ý kiến với các nhà kinh
doanh và các nhà hoạt động quản lý vĩ mô của nhà nớc thì có
hai xu hớng quan điểm nổ6i lên. Một là ở tầm vi mô thì các
nhà doanh nghiệp cho rằng nhà nớc quản lý vĩ mô về kinh tế
nhiều khi cha thực hiện đúng chức năng quản lý, cha tạo ra
đợc môi trờng thuận lợi cho công việc kinh doanh của doanh
nghiệp, gây ách tắc khó khăn cho hoạt động sản xuất và kinh
doanh của doanh nghiệp. Hai là tầm vĩ mô thì các nhà hoạch
định lại cho rằng doanh nghiệp kinh doanh làm ăn thua lỗ là
do doanh nghiệp không thích ứng kịp thời không sáng tạo, nhiều
khi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vợt quá tầm kiểm soát của các
cơ quan nhà nớc. Vậy thực trạng mối quan hệ giữa vĩ mô và vi mô hiện nay
nh thế nào? Làm thế nào để giải quyết vấn đề này.
Trong thực tế sai lầm trớc đây mà chúng ta đang khắc
phục là ở chỗ không vận dụng đúng đắn các quy luật khách
quan nên tạo ra cơ sở của sở hữu công cộng tràn lan, kém
hiệu quả. Chúng ta đã trộn lẫn giữa chức năng quản lý của
nhà nớc về kinh tế với chức năng sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp, nhiều khi nhà nớc ôm đồm làm cả chức năng
kinh doanh trong doanh nghiệp, nhà nớc trở thành bà đỡ đầu
cho các doanh nghiệp. Còn các doanh nghiệp thì dựa dẫm
vào nhà nớc, tìm mọi cách để che dấu việc làm ăn thua lỗ
của mình để duy trì doanh nghiệp mà móc kinh phí của nhà
nớc hay nói cách khác là doanh nghiệp cha thực hiện đúng
chức năng kinh doanh của mình. Cái chính ở đây là chúng ta
đã không xác lập rõ phạm vi của sự quản lý nhà nớc về kinh
tế và phạm vi sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, không
xác lập rõ quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp. Chính
sự quản lý yếu kém của nhà nớc đã tạo cơ hội phát triển cho

nhiều hiện tợng tiêu cực trong xã hội nh buôn lậu đầu cơ
2
tham nhũng, xâm phạm tài sản và vốn nhà nớc... Điều này đã
làm cho nền kinh tế của chúng ta không phát triển lên đợc,
gây thiệt hại tới lợi ích chung của nhà nớc và của nhân dân,
làm rối loạn hoạt động kinh tế và xã hội.
Sau khi chúng ta chuyển sang cơ chế thị trờng nhiều
thành phần thì nhiều doanh nghiệp đã không đứng vững trên
thơng trờng do đó lâm vào tình trạng phá sản. Nhng cũng có
rất nhiều doanh nghiệp đã tỏ ra đợc thế mạnh của mình, biết
chuyển hớng đi đúng đắn, sáng tạo cho kinh doanh, tự do
kinh doanh trong khuôn khổ nhà nớc cho phép và đã tạo cho
mình một tiềm lực và chỗ đứng của mình trong xã hội.
Nh vậy qua xem xét thực tế ta thấy mấu chốt của vấn đề
nhìn nhận doanh nghiệp nh thế nào để từ đó có những chính
sách thích hợp với nó để tạo cho nó thế phát triển. Chúng ta
đều phải thừa nhận rằng doanh nghiệp là nơi tạo ra của cải
cho xã hội, xã hội có giàu hay không là nhờ doanh nghiệp có
phát triển hay không. Thừa nhận đó đòi hỏi chúng ta phải
giải quyết những vấn đề cả ở tầm vĩ mô và vi mô.
3
Phần II
Phân biệt chức năng quản lý của nhà nớc về
kinh tế và chức năng kinh doanh
Liên tiếp các đại hội Đảng toàn quốc quốc khóa IV, V,
VI, VII, VIII đều nhấn mạnh sự cần thiết phải phân biệt rõ
chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế và chức năng kinh
doanh của các doanh nghiệp nhằm đảm bảo chế độ tự chủ sản
xuất kinh doanh, tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho các
doanh nghiệp đồng thời tăng cờng công tác quản lý nhà nớc

về kinh tế ở các cơ quan hành chính nhà nớc. Nhà nớc quản
lý nền kinh tế quốc dân nhiều thành phần, do đó sự phân biệt
chức năng quản lý nhà nớc về kinh tế với chức năng kinh
doanh của các đơn vị kinh tế là một vấn đề mang tính nguyên
tắc. Việc phân biệt làm rõ chức năng quản lý của nhà nớc về
kinh tế và chức năng kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tạo cho
doanh nghiệp đợc tự chủ, tự do trong sản xuất kinh doanh và
có môi trờng kinh doanh tốt hơn. Vậy trớc khi nghiên cứu
việc phân định chức năng quản lý của nhà nớc về kinh tế và
chức năng kinh doanh của doanh nghiệp cần làm rõ môi tr-
ờng kinh doanh của doanh nghiệp.
I-/ Môi trờng kinh doanh
Môi trờng kinh doanh là sự vận động tổng hợp tơng tác
lẫn nhau giữa các yếu tố gây ảnh hởng trực tiếp hoặc gián
tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố
đó đợc hình thành theo bốn nhóm dới đây:
Nhóm 1: Các loại thị trờng; gồm:
Thị trờng hàng hóa, dịch vụ
Thị trờng bất động sản
Thị trờng sức lao động
Thị trờng khoa học - công nghệ - thông tin
4
Thị trờng tiền tệ (thị trờng vốn, thị trờng chứng khoán,
các yếu tố: giá, tỉ giá hối đoái, lãi suất tín dụng, ngân hàng
tài chính...)
Các loại thị trờng nói trên tạo các điều kiện đầu vào,
đầu ra cần thiết cho kinh doanh. Tuy nhiên, ở nớc ta chủ
yếu mới có thị trờng hàng hóa mang tính cổ điển còn chịu
ảnh hởng của nhiều yếu tố, các thị trờng khác mới đợc hình
thành còn manh mún hoặc đang hình thành nh thị trờng bất

động sản, thị trờng khoa học công nghệ, thông tin.
Nhóm 2: Môi trờng kinh tế - chính trị - xã hội
Đợc thể hiện ở trình độ phát triển kinh tế - xã hội, các
yếu tố thuộc chủ trơng đờng lối chính sách của Đảng và Nhà
nớc, những đặc điểm truyền thống tâm lý xã hội... Những yếu
tố này cũng ảnh hởng lớn tới hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Chẳng hạn nớc ta có kinh tế phát triển sẽ tạo
ra thị trờng rộng lớn về hàng hóa, dịch vụ, thị trờng đầu vào
lẫn đầu ra cho doanh nghiệp. Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội
phát triển cao cũng là yếu tố quan trọng mở rộng thị trờng
cho các doanh nghiệp. Sự ổn định về kinh tế, chính trị, xã
hội trật tự an toàn, an ninh quốc gia cũng tạo thuận lợi rất cơ
bản cho kinh doanh.
Nhóm 3: Môi trờng sinh thái
Cũng là các yếu tố tác động quan trọng tới môi trờng
kinh doanh của doanh nghiệp. Ông cha ta thờng nói Thiên
thời, địa lợi, nhân hòa. Thời tiết thuận lợi, kinh doanh của
doanh nghiệp sẽ thuận lợi nhất là nhng doanh nghiệp nông -
công nghiệp, sẽ có nguồn nguyên liệu bảo đảm ổn định có
chất lợng cao đáp ứng yêu cầu chế biến sản phẩm, bảo đảm
vệ sinh, có sức cạnh tranh hơn.
Nhóm 4: Môi trờng hành chính - kinh tế, bao gồm các
yếu tố về mô hình tổ chức hoạt động của bộ máy và cơ chế
quản lý kinh tế - xã hội của nhà nớc.
Các yếu tố trên luôn tác động qua lại lẫn nhau, chúng
phát sinh và vận động theo những quy luật khách quan - cơ
5
chế thị trờng (bàn tay vô hình), có sự quản lý của nhà nớc
(bàn tay hữu hình). Trong đó sự quản lý của nhà nớc đóng
vai trò quyết định đến bản chất, mục đích hiệu quả kinh

doanh của doanh nghiệp. Nhà nớc ta là Nhà nớc pháp quyền
XHCN Việt Nam, Nhà nớc của dân, do dân, vì dân, vì vậy sự
quản lý của Nhà nớc nhằm mục đích đảm bảo cho các doanh
nghiệp hoạt động thuận lợi có hiệu quả. Nhà nớc phải nhận
thức đúng đắn về vai trò chức năng của mình để từ đó có
những tác động tốt nhất, tạo đòn bẩy, khuyến khích kinh
doanh. Nh vậy qua phân tích về môi trờng kinh doanh của
doanh nghiệp ta thấy ngoài các yếu tố khách quan (các quy
luật, các điều kiện kinh tế - xã hội) còn các yếu tố chủ quan
(Nhà nớc và chính bản thân mỗi doanh nghiệp). Do đó cần
phải phân định rõ chức năng quản lý Nhà nớc về kinh tế và
chức năng kinh doanh của doanh nghiệp.
II-/ Mục tiêu của Nhà nớc và mục tiêu của doanh
nghiệp
1-/ Mục tiêu của Nhà nớc
Do mục tiêu của Nhà nớc là phát triển nền kinh tế quốc
dân, ổn định chính trị, xã hội, tăng thu nhập quốc dân... nên
Nhà nớc thực hiện vai trò kinh tế của mình không chỉ bằng
việc xây dựng và quản lý khu vực kinh tế nhà nớc mà quan
trọng hơn là tổ chức và quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Để quản lý đợc nền kinh tế quốc dân, Nhà nớc với bộ máy
quản lý của mình phải thực hiện rất nhiều loại công việc
khác nhau, những công việc này hình thành nên khái niệm
chức năng quản lý kinh tế của Nhà nớc. Vậy chức năng quản
lý Nhà nớc về kinh tế là hình thức chỉ biểu hiện phơng hớng
và giai đoạn tác động có chủ đích của nhà nớc lên đối tợng
và khách thể quản lý nhà nớc về kinh tế. Là tập hợp những
nhiệm vụ khác nhau mà Nhà nớc phải tiến hành trong quá
trình quản lý kinh tế đất nớc.
6

Quản lý Nhà nớc về kinh tế là quản lý kinh tế vĩ mô,
nghĩa là quản lý toàn bộ nền kinh tế quốc dân với tính cách
là một hệ thống lớn phức tạp do nhiều phần tử nhỏ hơn với
cấp độ khác nhau hợp thành trong mối quan hệ tơng tác. Đó
là tổng thể các ngành kinh tế, các vùng, các địa phơng cùng
các cơ sở kinh tế của chúng. Nhà nớc quản lý nền kinh tế
quốc dân trên quy mô toàn xã hôi với việc thực hiện hàng
loạt chức năng của nó.
2-/ Mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp:
Do mục tiêu của doanh nghiệp là thu đợc lợi nhuận cao
nhất, ổn định doanh nghiệp, tăng thị phần, tạo uy tín cho sản
phẩm của mình... do đó doanh nghiệp thực hiện chức năng
kinh doanh của mình thông qua việc tổ chức, điều hành hệ
thống trong doanh nghiệp nhằm đạt tới mục tiêu đã đề ra. Do
doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế thị trờng nên doanh
nghiệp phải tuân theo những quy luật của thị trờng tùy theo
những giai đoạn để có những tác động có lợi nhất cho doanh
nghiệp trong kinh doanh. Vậy chức năng kinh doanh của
doanh nghiệp là hình thức biểu hiện phơng hớng và giai đoạn
tác động có chủ đích của doanh nghiệp lên đối tợng kinh
doanh của doanh nghiệp. Đó là tập hợp những nhiệm vụ khác
nhau mà doanh nghiệp phải tiến hành trong quá trình sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nói đến kinh doanh của
doanh nghiệp là nói ở tầm vi mô trong đó các mối quan hệ
của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh nh là
bạn hàng, đầu ra đầu vào những doanh nghiệp có liên quan
trực tiếp tới sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
III-/ Phân biệt chức năng quản lý kinh tế của nhà
nớc và chức năng kinh doanh.
1-/ Về quan hệ quản lý

Quản lý Nhà nớc về kinh tế và quản trị kinh doanh ở các
doanh nghiệp là một hệ thống gồm hai phân hệ.
7

×