Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Những xu hướng vận động của nền KTTG ảnh hưởng tới việc hoạch.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.52 KB, 25 trang )

mục lục
mục lục...................................................................................................................................1
Lời Nói Đầu............................................................................................................................2
Chơng I...............................................................................................................................3
Cơ cấu nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay........................................................3
I.1. Chủ thể nền kinh tế thế giới :...................................................................................3
I.2. Quan hệ kinh tế quốc tế trong nền kinh tế thế giới:.................................................7
Chơng II..............................................................................................................................9
Những xu hớng vận động cơ bản của nền kinh tế thế giới trong những năm gần đây........9
II.1.Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển nhanh nh vũ.....................................9
bão tác động vào mọi mặt nền kinh tế thế giới - Thúc đẩy sự thống.............................9
nhất của nền kinh tế toàn cầu.........................................................................................9
II.2. Quá trình quốc tế hoá (quy mô, tốc độ, mọi lĩnh vực đời sống.............................10
kinh tế, xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá)................................................................10
II.3. Nền kinh tế thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, từ biệt...........................13
lập sang hợp tác............................................................................................................13
II.4. Châu á - Thái Bình Dơng sự ra đời của một trật tự thế giới mới:..........................14
Chơng III..........................................................................................................................17
những Xu hớng vận động của nền kinh tế thế giới ảnh hởng tới việc hoạch định chính
sách thơng mại và đầu t quốc tế của việt nam ...............................................................17
III.1/ Tác động tới chính sách thơng mại quốc tế.........................................................17
III.3/ Một số gợi ý trong việc hoạch định chính sách thơng mại và.............................24
đầu t quốc tế trong tình hình mới hiện nay...................................................................24
III.3.1/ Thuận lợi và khó khăn - cơ hội và thách thức: .................................................24
III.3.2/ Một số gợi ý và giải pháp cho Việt Nam trong việc hoạch định......................26
chính sách thơng mại và đầu t quốc tế trong tình hình hiện nay:.................................26
Kết luận................................................................................................................................30
Tài Liệu Tham Khảo.............................................................................................................31
1
Lời Nói Đầu
Trái đất mà loài ngời chúng ta đang sinh sống ngày càng trở nên nhỏ hẹp. Hoạt


động kinh tế ngày càng vợt ra khỏi biên giới quốc gia, hình thành cục diện sản xuất, kinh
doanh quốc tế. Sự phát triển của kỹ thuật tin học và giao thông hiện đại đã tạo điều
kiện thuận lợi để tổ chức, phối hợp các hoạt động kinh tế trên phạm vi toàn cầu. Xu thế
toàn cầu hoá, khu vực hoá diễn ra ngày càng rộng lớn và phát triển một cách nhanh
chóngvà sâu sắc.Để thích ứng với xu thế toàn cầu, các chính phủ đang tích cực vạch ra chiến
lợc toàn cầu của mình để tận dụng các điều kiện có lợi nh vốn, tài nguyên của kinh tế toàn cầu
và nâng cao khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nớc mình.
Toàn cầu hoá đòi hỏi phải mở cửa với bên ngoài. Tuy nhiên, chỉ mở cửa thì cha đủ
bởi kinh tế toàn cầu đòi hỏi một thể chế đợc nhất thể hoá. Nó vừa cần có một cơ chế,
qui tắc, trình tự, tập quán gần gũi với nhau và thông suốt để thực hiện lu thông và trao
đổi thuận lợi cả về năng lợng, tài nguyên, sản phẩm và dịch vụ. Kinh tế thị trờng hiện đại
đang đợc thừa nhận là cơ chế tơng đối có lợi cho việc phân phối tài nguyên, tăng thêm
sức sống cho nền kinh tế và đã phổ biến trên toàn thế giới. Bởi vậy, việc nối tiếp quĩ
đạo hoặc nhập quĩ đạo thể chế kinh tế diễn ra song song với sự phát triển kinh tế toàn cầu
hoá đã trở thành một xu thế quan trọng trên thế giới ngày nay.
Việt Nam đang trên con đờng mở cửa nền kinh tế với thế giới bên ngoài, một nền
kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa, chính vì vậy
cơ hội đến với chúng ta có nhiều song thách thức cũng lắm và cần đợc giải quyết. Tác
động của nền kinh tế thế giới tới Việt Nam ngày càng lớn và vai trò cuả Việt Nam trên tr-
ờng quốc tế ngày một cao. Điều này đòi hỏi chính phủ Việt Nam phải có chính sách th-
ơng mại và đầu t nớc quốc tế hợp lý để đa đất nớc hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
Đề án này đi sâu đề cập tới hai xu thế: quốc tế hoá của nền kinh tế thế giới và
sự phát triển của vòng cung Châu á - Thái Bình Dơng với những tác động của chúng tới việc
hoạch định chính sách thơng mại và đầu t quốc tế của Việt Nam hiện nay.
Đề án ngoài lời nói đầu và kết luận còn gồm ba chơng:
- Ch ơng I: Cơ cấu nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay.
- Ch ơng II: Những xu hớng vận động của nền kinh tế thế giới trong những năm
gần đây.
- Ch ơng III: Những xu hớng vận động của nền KTTG ảnh hởng tới việc hoạch
định chính sách thơng mại và đầu t quốc tế của Việt Nam

2
Chơng I
Cơ cấu nền kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay
Nền kinh tế thế giới là một tổng thể các nền kinh tế quốc gia trên trái đất
có mối liên hệ hữu cơ và tác động qua lại lẫn nhau, không ngừng hoạt động
thông qua sự phân công lao động quốc tế cùng với các quan hệ kinh tế quốc tế
của chúng. Nền kinh tế thế giới đợc chia làm hai bộ phận đó là chủ thể nền kinh
tế thế giới và các quan hệ kinh tế quốc tế.
I.1. Chủ thể nền kinh tế thế giới :
Nền kinh tế thế giới vào cuối thế kỷ 20 là sự phân chia thành 4 khu vực:
Bắc Mỹ, Châu Âu, Châu á- Thái Bình Dơng và phần còn lại của thế giới.
Lịch sử cận đại đã chứng minh chính các chu kỳ vận động và phát triển của thế
giới đã sinh ra sự chuyển dịch các trung tâm phát triển về kinh tế và chính trị,
về thơng mại và văn hoá. Có lẽ vì thế mà có ý kiến cho rằng Nếu thế kỷ 19 là
thế kỷ của Địa Trung Hải, thế kỷ 20 là của Đại Tây Dơng thì thế kỷ 21 sẽ là
thế kỷ của Châu á - Thái Bìn
1
h Dơng.
(1)
Nội dung trong phần này đề cập đến các quốc gia, các cờng quốc về
kinh tế hôm nay và triển vọng trong tơng lai không xa có tác động lớn tới nền
kinh tế, thế giới nh : Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc ngoài ra còn đề cập tới các
tổ chức và các liên kết kinh tế quốc tế đó là: EU, APEC, ASEAN, WTO.
Các cờng quốc kinh tế: Mỹ, Nhật Bản và Trung Quốc.
Có thể nói, nền kinh tế của các nớc Mỹ, Nhật Bản đã phát triển nh vũ
bão sau chiến tranh thế giới lần thứ II do áp dụng thành công những thành tựu
khoa học của các cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật vào đời sống và cộng
thêm vào đó là phơng thức và trình độ quản lý kinh tế tiên tiến. Còn Trung
Quốc với chính sách kinh tế thị trờng của mình đã mở cửa với thế giới bên
ngoài, chỉ trong vòng hai thập kỷ, nền kinh tế đã phát triển vợt bậc và tác động

mạnh đến nền kinh tế thế giới.
Sau chiến tranh lạnh, nần kinh tế Mỹ vẫn là siêu cờng số một trên thế
giới và nền kinh tế Mỹ đã có ảnh hởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế toàn
cầu. Sức mạnh tổng hợp của Mỹ mấy năm gần đây tăng lên nhanh chóng, ngoài
yếu tố tự điều chỉnh cơ cấu còn có phần lớn là đợc hởng nhiều lợi ích từ sự tăng
1
Quan hệ quốc tế - số 45 tháng 7/1993 - Thế giới năm 2000 - Một vài phác thảo trang 10
3
trởng nhanh của các nền kinh tế Đông á. Tuy thực lực kinh tế tổng thể của Mỹ
đứng đầu thế giới nhng tỷ trọng GNP so với thế giới đã giảm đi rất nhiều: Năm
1965 Mỹ có GNP chiếm 34,4% nhng đến năm 1990 tức là năm trớc khi chấm
dứt chiến tranh lạnh, tỷ trọng này đã giảm xuống còn 24,1%. Ngợc lại tổng giá
trị sản xuất quốc dân của các nớc EU đã hơn hẳn Mỹ, còn Nhật Bản cũng hơn
hẳn Mỹ về giá trị sản phẩm quốc dân tính theo đầu ngời. Trong nhiều vấn đề
toàn cầu, Mỹ đã lực bất tòng tâm và buộc phải có sự giúp đỡ hoặc ủng hộ của
các nớc đồng minh. Rõ nhất là trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh Pecxic
(Persian Gulf war), các nớc đồng minh bỏ tiền và bản thân Mỹ thì bỏ công sức.
Sự phát triển kinh tế Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ II đợc thế giới
biết đến nh một sự thần kì của thế kỷ 20. Nhờ vào những tiến bộ khoa học kỹ
thuật tiên tiến nhất, Nhật Bản đã vận dụng vào thực tế đa nớc mình trở thành
một cờng quốc kinh tế đứng thứ hai sau Mỹ trên thế giới. Tỷ trọng kinh tế Nhật
Bản cũng chiếm một phần lớn của nền kinh tế thế giới. Mô hình kinh tế Nhật
Bản đợc nhiều nớc noi theo và đã đợc áp dụng thành công.
Vào đầu thập kỷ 90 từ sau khi quả bóng đầu cơ vỡ tung (Cuộc khủng
hoảng Bình Thành) sự vận động của nền kinh tế Nhật Bản đã hầu nh ngừng trệ,
tình trạng thiểu phát đang cản trở bất cứ khả năng thực tế vào sự phục hồi nền
kinh tế: Đồng yên giảm giá so với đồng đô la... Chỉ vài năm trớc đây Nhật Bản
đợc coi là một siêu cờng có sức mạnh phi thờng nhng sau 4 năm kinh tế ngừng
trệ, nền kinh tế Nhật Bản rơi xuống nh diều đứt dây, có dấu hiệu bị tan vỡ. Mô
hình kinh tế Châu á với hình dạng đàn nhạn bay mà Nhật Bản làm chim đầu

đàn bây giờ đang lâm vào khủng hoảng. Khủng hoảng suy thoái kinh tế ở Nhật
Bản đã có tác động một cách tiêu cực tới nền kinh tế EU ( liên hiệp Châu Âu).
Đầu năm 1990, sau một thời kỳ tăng trởng ngắn ngủi, nền kinh tế EU bị mất đà,
tốc độ phát triển chậm lại. Cũng thêm vào đó là hiệp ớc Mastricht để đa EU đến
đồng tiền chung vào năm 1999 đang gặp khó khăn trong việc thực hiện .
Tuy vậy, cả Mỹ lẫn Nhật Bản vẫn là những trụ cột chính của nền kinh tế
thế giới (Economic Powers)bởi vốn đầu t của họ lớn, cộng thêm vào đó trình độ
khoa học và quản lý cao. Cho nên, sự vận động của nền kinh tế thế giới với xu
hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế đều chịu ảnh hởng lớn của các nền
kinh tế hùng mạnh này.
Về phần mình, Trung Quốc, một thực thể kinh tế hùng mạnh có tác
động lớn tới quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới, đặc biệt trong khu vực
4
Châu á-Thái Bình Dơng.Với chính sách xuyên thế kỷ của mình- định hớng
phát triển theo hớng nền kinh tế thị trờng - tốc độ phát triển kinh tế của Trung
Quốc tăng nh vũ bão, nhiều năm lên tới hai con số. Trung Quốc đang trở thành
một cực thứ 4 của thế giới. Một nớc Đại Trung Hoa bao gồm cả Hoa Lục, Hồng
Kông và tơng lai Ma Cao, nổi lên thành một đối thủ đáng gờm đối với các cực
khác. Nó cũng tham gia chi phối các hoạt động của thế giới. Sự phát triển năng
động của nền kinh tế ở Châu á - Thái Bình Dơng cũng một phần nhờ vào sự
phát triển của Trung Quốc.
Các tổ chức và các liên kết KTQT; EU, APEC, WTO và ASEAN.
Ngoài ba quốc gia, các cờng quốc về kinh tế là Mỹ, Nhật Bản và Trung
Quốc có tác động lớn tới nền kinh tế thế giới, thì chúng ta còn phải đề cập tới
các chủ thể kinh tế quốc tế ở cấp độ vợt ra ngoài phạm vi quốc gia đó là các tổ
chức kinh tế quốc tế và các liên kết KTQT: EU, APEC, WTO và ASEAN.
Liên minh Châu Âu (EU), diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình
Dơng (APEC), tổ chức thơng mại quốc tế (WTO), hiệp hội các quốc gia Đông -
Nam á (ASEAN).
Tuyên bố Schuman, còn gọi là kế hoạch Schuman đã đợc coi là "giấy

khai sinh" của cộng đồng Châu Âu. Sau gần một năm đàm phán khẩn trơng
căng thẳng, ngày 18 / 04/ 1951, sáu nớc: Pháp, Bỉ, Cộng hoà liên bang Đức,
Italia, Hà Lan, Luc Xăm Bua đã ký hiệp ớc thành lập cộng đồng than, thép Châu
Âu (CECA) và ngày 13/7/1952, CECA chính thức ra đời. Và đến 1/1/1958 hiệp
ớc thiết lập EEC và cộng đồng năng lợng nguyên tử Châu Âu (CEEA) ký tại
Roma đã có hiệu lực. Nhng đến năm 1967, CECA, CEEA và EEC chính thức
hợp nhất thành một tổ chức chung gọi là "cộng đồng Châu Âu" (EC). Đến
1/1/1993 Hiệp ớc Maastricht chính thức có hiệu lực EC gồm 12 nớc trở thành
EU (liên minh Châu Âu) và đến 1/1/1995 kết nạp thêm Phần Lan, áo, Thuỵ
Điển đa số thành viên lên 15 nớc. Từ một cộng đồng chỉ có hai sản phẩm than
thép đến nay EU đã trở thành cộng đồng chi phối nhiều lĩnh vực kinh tế, chiếm
tới gần 17% thơng mại thế giới (khi đó Mỹ chiếm 12%). Hiện nay EU với dân
số khoảng 300 triệu ngời là thị trờng lớn nhất thế giới, cộng với tiềm năng về
kinh tế, khoa học và công nghệ của mình, EU đóng vai trò hết sức to lớn trong
việc chi phối các quan hệ kinh tế quốc tế.
5
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng đợc thành lập tháng
11 - 1989 đến nay APEC gồm 19 nớc thành viên (Việt Nam gia nhập ngày
14/11/1998) Hiện nay APEC chiếm 56%GDP Và 46% Thơng mại thế giới với
mục tiêu thành lập là:
+ Duy trì sự tăng trởng và phát triển của khu vực vì lợi ích chung của các
dân tộc trong khu vực, góp phần vào sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế
thế giới.
- Phát huy các kết quả tích cực đối với khu vực và nền kinh tế thế giới do
sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng tăng về kinh tế tạo ra, khuyến khích các hàng
hoá, dịch vụ, vốn và công nghệ.
- Phát triển và tăng cờng hệ thống thơng mại đa phơng vì lợi ích các nớc
Châu á - Thái Bình Dơng và các nền kinh tế khác.
- Cắt giảm những hàng rào thuế quan và phi thuế quan cản trở việc trao
đổi hàng hoá, dịch vụ và đầu t giữa các thành viên phù hợp với nguyên tắc của

GATT/WTO, ở những lĩnh vực thích hợp và không làm tổn hại tới các nền kinh
tế khác.
Tổ chức thơng mại quốc tế (WTO): Sau chiến tranh thế giới thứ hai nhằm
cứu nền thơng mại thế giới khỏi khủng hoảng, trì trệ nghiêm trọng mà lịch sử đã
chứng kiến ở đầu thập kỷ 30. Ngời ta kịp nhận thấy rằng một trong những
nguyên nhân đẩy đến tình trạng trên chính là chính sách bảo hộ thái quá mà
mỗi quốc gia, vì những lợi ích riêng đã có thi hành bất chấp ảnh hởng tiêu cực
đến thơng mại chung. Những chính sách bảo hộ thái quá này đã làm cho buôn
bán quốc tế phải tiến hành trong môi trờng kém an toàn và việc dự đoán xu h-
ớng phát triển cũng nh dung lợng trao đổi hàng hoá và dịch vụ rất khó khăn.
Điều này tác động xấu tới nền kinh tế toàn cầu, làm hãm sự phát triển kinh tế
của từng quốc gia. Đây chính là bối cảnh cho ra đời GATT (General Agreement
on Tareffs and Trade) nhng mới đầu GATT chỉ là một hiệp định đa phơng giữa
các quốc gia có nền kinh tế thị trờng để các nớc tham dựu tạo một quy chế mậu
dịch, là diễn đàn quốc tế để các nớc thành viên đàm phán mở rộng buôn bán th-
ơng mại... sau cùng là diễn đàn quốc tế để các bên tham gia giải quyết những
bất đồng hoặc tranh chấp trong thơng mại song phơng hoặc đa phơng. Sau một
thời gian phát triển và cuối cùng tại vòng đàm phán Urugoay kéo dài từ 9/1986
đến 1/1/1995 thì GATT chuyển thành tổ chức thơng mại thế giới (WTO).
6
Với mục tiêu cao cả là: tạo một môi trờng thơng mại quốc tế an toàn và
rộng khắp, nhằm đạt đợc sự tăng trởng kinh tế và phát triển kinh tế - xã hội trên
phạm vi toàn cầu. Hiện nay WTO thu hút sự tham gia của 132 thành viên
chiếm hơn 90% tổng giá trị thơng mại thế giới.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN - The Association of
Southeast ASEAN Nations) đợc thành lập 8/8/1967 với sự ra đời của bản tuyên
bố ASEAN do bộ trởng ngoại giao của 6 thành viên đầu tiên ký kết gồm
Indonexia, Malaixia, Philippin, Singapor, Thái Lan, nay có thêm bốn thành viên
mới đó là Brunay, Lào, Myanma và Việt Nam. ASEAN với mục tiêu là tăng c-
ờng và hợp tác kinh tế giữa các nớc trong khu vực thúc đẩy nhanh quá trình phát

triển kinh tế, văn hoá, tiến bộ xã hội, duy trì hoà bình an ninh khu vực tạo cơ sở
cho một cộng đồng các quốc gia Đông Nam á hoà bình và thịnh vợng. ASEAN
luôn đợc thế giới biết tới là khu vực có tiềm lực về kinh tế là nơi có môi trờng
đầu t hấp dẫn, và trong tơng lai không xa sẽ trở thành khu vực có nền kinh tế
phất triển năng động nhất thế giới.
I.2. Quan hệ kinh tế quốc tế trong nền kinh tế thế giới:
Năm 1995 là năm mà xu thế toàn cầu hoá - khu vực hoá diễn ra mạnh mẽ
ở khắp các lục địa và ở cả bốn tầng nấc: toàn cầu, liên khu vực, cấp vùng và các
tiểu vùng. Thêm nhiều tổ chức liên kết kinh tế ra đời. Các tổ chức liên kết hiện
có đợc mở rộng hoặc đang đẩy nhanh tốc độ hợp tác hay hình thành khu vực
mậu dịch tự do. Liên hiệp quốc (UN), Quĩ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng
phát triển Châu á (ADB), Ngân hàng thế giới ( WB) và điển hình là vào tháng
1/1995: WTO (World Trade Organization) - Tổ chức thơng mại thế giới - ra
đời thay thế cho hiệp định chung về buôn bán và thế quan GATT, nhằm thực
hiện tự do hoá buôn bán trên thế giới. Hoạt động của nó đã kích thích các nền
kinh tế là thành viên và cha phải là thành viên phát triển nhanh, thúc đẩy buôn
bán trên thế giới tăng trởng với tốc độ khá cao và tăng cờng hợp tác hoá giữa các
khu vực và trên toàn cầu.
Ngoài tự do thơng mại hoá ra, các tổ chức liên kết kinh tế, liên lục địa,
khu vực nở rộ nh EU, ASEAN , NAFTA, TAFTA ( thị trờng xuyên Đại Tây D-
ơng )... Các thị trờng hàng hóa và dịch vụ phát triển khắp nơi và đa dạng tạo nên
một sự cạnh tranh toàn cầu. Các nguồn vốn t bản chuyển dịch dần ra ngoài vào
các nớc đang phát triển ( Developing Countries ), hợp tác Bắc - Nam có quy
7
mô ngày càng lớn, ngoài ra còn có hợp tác Nam- Nam. Thị trờng tiền tệ, trao
đổi thơng mại, hàng hoá và dịch vụ cũng ngày một sôi động trên thế giới.
Ngoài ra còn có các tổ chức phi chính phủ - NGO( Non Government
Organization), các công ty đa quốc gia với hình dạng muôn màu muôn vẻ ngày
càng thâm nhập một cách sâu sắc vào nền kinh tế thế giới.
Có thể nói xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá đang đợc thúc đẩy bởi một

cuộc cách mạng kinh tế - công nghệ hiện đại và diễn ra nh vũ bão trên thế giới.
Khi sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc, tính phụ thuộc lẫn nhau
và sự hợp tác phát triển giữa các quốc gia, các tổ chức quốc tế,... và trên toàn
cầu ngày càng tăng. Với xu thế này, sự hợp tác cạnh tranh về kinh tế giữa các
quốc gia ở từng khu vực và trên thế giới diễn ra ngày càng sôi động trong những
năm còn lại của thập kỉ 90, góp phần đa nền kinh tế thế giới phát triển nhanh
hơn trong thiên niên kỉ XXI.
8
Chơng II
Những xu hớng vận động cơ bản của nền kinh tế thế giới
trong những năm gần đây
Nền kinh tế thế giới ngày nay chịu sự tác động của rất nhiều yếu tố khác
nhau bởi vậy sự vận động của nền kinh tế thế giới cũng diễn ra với nhiều xu h-
ớng khác nhau. ở đây xin đề cập đến những xu hớng cơ bản chi phối chính sách
kinh tế đối ngoại của mỗi quốc gia nhng chỉ phân tích sâu hai xu hớng có tác
động mạnh đến việc hoạch định chính sách thơng mại quốc tế và chính sách đầu
t quốc tế, đó là: Xu hớng quốc tế hoá của nền kinh tế thế giới và sự phát
triển của vòng cung Châu á - Thái Bình Dơng.
II.1.Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật phát triển nhanh nh vũ
bão tác động vào mọi mặt nền kinh tế thế giới - Thúc đẩy sự thống
nhất của nền kinh tế toàn cầu.
Trong tiến trình lịch sử, nhân loại đã trải qua ba cuộc cách mạng công
nghiệp. Nội dung cơ bản của các cuộc cách mạng đó là sự thay thế các công cụ
sản xuất thô sơ, thủ công cũng nh thay thế các quá trình sản xuất lạc hậu đơn
điệu bằng việc áp dụng các thành tựu khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, tiến dần
lên cơ khí hoá đến tự động hoá, sản xuất theo kiểu dây truyền hiện đại và với
những nguồn năng lợng mới. Sự thay thế trên cho thấy một thực tế là ngày nay,
khoa học - kỹ thuật đã trở thành một yếu tố tác động trực tiếp của quá trình sản
xuất, một yếu tố có vai trò hết sức quan trọng chứ không nh trớc đây, giữa khoa
học và sản xuất còn có sự cách biệt.

Về tốc độ phát triển khoa học - kỹ thuật cũng rất nhanh chóng: chu kỳ
thay thế sản phẩm ngày nay chỉ cần từ 3 - 5 năm thay cho từ 15 - 20 năm nh tr-
ớc đây.
Khoa học - kỹ thuật không chỉ dừng ở đó mà còn phát triển liên tục,
trong những thập kỷ gần đây, nó đã có sự chuyển biến về chất. Vì thế, cách
mạng khoa học - kỹ thuật đã trở thành cách mạng khoa học - công nghệ.
Xét từ góc độ phơng thức sản xuất, những thay đổi về cơ cấu sản xuất nói
trên do cách mạng khoa học - công nghệ đã tạo ra sự phát triển mới: Sự nhảy
vọt về chất của lực lợng sản xuất dẫn đến sự tăng trởng hết sức mạnh mẽ. Chỉ
trong vòng 20 năm (1970 - 1990) sản xuất của cải trên thế giới đã tăng 2 lần,
tức là vợt khối lợng đợc sản xuất ra trong 230 năm trớc (1740 - 1970).
9
Để thích ứng với một trình độ của lực lợng sản xuất cụ thể, tất phải có
một trình độ quản lý tơng ứng nhng để đạt đợc trình độ quản lý cao, tất yếu các
nớc cùng phải trao đổi phơng tiện, kinh nghiệm cho nhau, thậm chí còn phải
giúp đỡ lẫn nhau nâng cao trình độ. Việc nối mạng Internet, việc các nớc phát
triển mở những lớp bồi dỡng kiến thức cho các nớc khác là những ví dụ cụ thể
cho vấn đề trên.
Cách mạng khoa học - công nghệ phát triển là cùng với nó có nhiều vấn
đề khác cần đợc giải quyết nh môi trờng, dân số,... mà xét trên góc độ kinh tế
cũng là những vấn đề liên quan đến nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới.
II.2. Quá trình quốc tế hoá (quy mô, tốc độ, mọi lĩnh vực đời sống
kinh tế, xu h ớng toàn cầu hoá, khu vực hoá).
Có thể nói, bản thân nội tại ngôi làng kinh tế mà chúng ta đang sống
biến đổi không ngừng với quy mô từ nhỏ đến lớn và tác động đến mọi mặt đời
sống Kinh tế - Chính trị - Văn hoá,... của các cá thể sống trong đó.
Quá trình toàn cầu hoá và khu vực hoá nền kinh tế Thế giới ngày nay
diễn ra rất nhanh, mạnh và trở thành phổ biến. Tác động của nó ảnh hởng đến
hầu hết các lĩnh vực của đời sống quốc tế và đã gây ra những phản ứng thuận,
nghịch khác nhau đối với từng khu vực, từng quốc gia. Một câu hỏi của d luận

quốc tế đặt ra là: Tại sao lại xuất hiện xu thế toàn cầu hoá và khu vực hoá
nền kinh tế trên thế giới ? và điều đặc biệt là ngoài quan hệ chặt chẽ về kinh tế
trớc đây giữa Bắc - Bắc (các nớc phơng Tây giàu có) ngày nay có quan hệ giữa
Bắc - Nam (các nớc giàu và các nớc nghèo) lại trở nên sôi động mạnh mẽ đến
nh vậy. Để trả lời những câu hỏi này ta phải xét đến một phần của một xu thế
mới - Xu thế dung hoà lợi ích. Ngày nay, mỗi nớc đều phải tự bảo vệ lợi ích
quốc gia và dân tộc mình. Muốn có một nền an ninh tốt và vững mạnh để bảo
vệ lợi ích của mình thì cần phải có một nền kinh tế phát triển, mà muốn có điều
kiện để phát triển và gìn giữ một nền kinh tế hùng mạnh thì tất yếu cần có một
nền an ninh ổn định cả trên khu vực lẫn trên thế giới. Do vậy, mối quan hệ biện
chứng này liên quan chặt chẽ, bổ xung lẫn nhau. Vào thế kỷ XX này, chiến
tranh nóng và chiến tranh lạnh đã làm hao tổn lớn đến nền kinh tế toàn cầu, nó
đã làm chậm tiến trình phát triển nền kinh tế thế giới và tàn d của nó vẫn còn là
hiểm họa cho nhân loại hiện nay và trong tơng lai. Ngày nay, nhắc đến chiến
tranh xung đột, đổ máu thì không một quốc gia nào là không ngao ngán mặc dù
vẫn còn tiềm ẩn một vài điểm nóng cục bộ tại một số khu vực.
10
Xu thế mới của thời đại ngày nay là loại trừ chiến tranh nóng nhng lại nổi
lên một cuộc chiến tranh mới - Chiến tranh kinh tế - với sự cạnh tranh và hợp
tác mạnh mẽ mang tính liên quốc gia, tính liên khu vực và tính toàn cầu.
Cạnh tranh quốc tế càng gay gắt càng đòi hỏi các quốc gia phải tự bảo vệ
mình. Nhng mặt khác, loài ngời cũng có nhiều lợi ích chung vợt trên tầm quốc
gia nh vấn đề môi trờng,... và hơn thế nữa, lợi ích của một nớc phải thông qua
sự phối hợp và giúp đỡ lẫn nhau giữa nhiều nớc mới có thể đạt đợc. Bởi vậy,
phối hợp thế nào giữa lợi ích một nớc với lợi ích của nớc khác và lợi ích toàn
cầu đã trở thành một vấn đề lớn của cộng đồng quốc tế. Trong quá trình đối lập
- thống nhất giữa va chạm và phối hợp - điều chỉnh lợi ích cũng là một xu thế
lớn của thế giới ngày nay.
Xung đột tất có giới hạn nhất định. Thông qua dung hoà lợi ích, các cuộc
xung đột sẽ dịu dần. Tuy vậy, mâu thuẫn giữa các nớc Đông - Tây sẽ tiếp tục tồn

tại nhng ở trên bình diện khác - mâu thuẫn trong cạnh tranh kinh tế.
Cùng với việc kết thúc thời kỳ chiến tranh lạnh Cold war mâu thuẫn
Tây - Tây lại tăng lên. Những cuộc tranh cãi gay gắt đã liên tục nổ ra giữa EU
(Liên hiệp Châu  u) - Mỹ - Nhật Bản; giữa Mỹ - Nhật Bản trên các vấn đề về
phê chuẩn ra nhập thị trờng buôn bán nông sản phẩm, trợ giá xuất khẩu,... song
những cuộc tranh cãi này có giới hạn. Nền kinh tế các nớc trên đã ở vào tình thế
trong tôi có anh, trong anh có tôi , dựa vào nhau, không bên nào rời đợc
bên nào. Thông qua phối hợp lợi ích để cuối cùng đi đến dung hoà, không
đến mức tan vỡ. Chính vì vậy, trong thời gian gần đây đã xuất hiện nhiều tín
hiệu của một mối quan hệ ổn định giữa các cờng quốc là: Mỗi quốc gia đều cố
gắng đặt mối quan hệ với các quốc gia khác dới nhiều hình thái và điều khoản
khác nhau, tháng 7/1997 Thủ tớng Hashimoto bày tỏ một khái niệm "Quan hệ
ngoại giao Âu - á và đa ra ba nguyên tắc cho mối quan hệ Nga - Nhật là " Tin
tởng lẫn nhau, lợi ích tơng hỗ và hớng tới tơng lai". Tháng 9/1997 tại Trung
Quốc, Thủ tớng Hashimoto đã khởi xớng bốn nguyên tắc "Hiểu biết lẫn nhau,
tăng cờng đối thoại, mở rộng hợp tác và tạo dựng một trật tự chung" với
Trung Quốc. Trong một cuộc viếng thăm Mỹ tháng 10/1997, Chủ tịch Giang
Trạch Dân đã đa ra nguyên tắc "Tăng cờng hiểu biết, mở rộng các lợi ích
chung, phát triển hợp tác và làm việc vì một tơng lai chung"...
Mâu thuẫn giữa Nam - Bắc đã có từ lâu, sau chiến tranh lạnh vị trí các n-
ớc đang phát triển tơng đối giảm, khoảng cách kinh tế Nam - Bắc tiếp tục tăng
11
lên. Những cuộc đấu tranh kiểm soát và chống kiểm soát, bóc lột và chống bóc
lột giữa Nam - Bắc vẫn còn tồn tại lâu dài.
Kinh tế toàn cầu hoá mang lại lợi ích và cũng đem lại rủi do cho một
quốc gia. Để tránh mọi rủi do trong khi mở cửa nền kinh tế của mình ra bên
ngoài, các nớc cũng tăng cờng các biện pháp tự bảo vệ mình và càng tích cực
thiết lập, phát triển các tập đoàn kinh tế khu vực theo quan hệ địa lý. Vai trò của
cơ chế tập đoàn hoá kinh tế này là điều tiết quan hệ nội bộ tập đoàn, u đãi lẫn
nhau và cùng có lợi, hai là cùng đối phó với cuộc cạnh tranh bên ngoài để thực

hiện bảo hộ khu vực. Ví dụ : EEC (cộng đồng kinh tế Châu âu) đã trở thành
một tập đoàn khu vực hùng mạnh, rộng 2,36 triệu Km
2
, với tổng số dân 346
triệu, giá trị tổng sản phẩm quốc dân khoảng 7.000 tỷ USD. Khu vực mậu dịch
tự do Bắc Mỹ (NAFTA- Nouth American Free Trade Area) do Mỹ - Canada -
Mêhicô đóng vai trò chính cũng bắt đầu vận hành từ năm 1994. Khu vực Châu
á - Thái Bình Dơng vơn lên nhanh tuy khó thực hiện nhất thể hoá kinh tế toàn
khu vực nhng hợp tác khu vực nhỏ đã phát triển nhanh nh việc thành lập Hiệp
hội các quốc gia Đông Namá - ASEAN (Association of Southeast Asian
Nations), Diễn đàn kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng- APEC (Asia Pacific
Economic Conference) đã thúc đẩy kinh tế phát triển trao đổi, hợp tác và cạnh
tranh trong toàn khu vực.
Trong xu hớng quốc tế hoá ngày nay, kinh tế - thơng mại trở thành lĩnh
vực quan trọng nhất, tiêu điểm tập chung vào hiệp định chung thuế quan và th-
ơng mại (GATT) và bây giờ đợc thay thế bằng WTO (Tổ chức thơng mại thế
giới). Ngoài ra, còn có tổ chức Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF (International
Moneytary Funds) và Ngân hàng thế giới - WB - (World Bank). Đây là 3 trụ
cột lớn điều hoà quan hệ kinh tế - thơng mại quốc tế.
Có thể nói, xu hớng quốc tế hoá toàn cầu đã trở thành phổ biến. Mọi
quốc gia, mọi tổ chức quốc tế, mọi khu vực kinh tế đều có xu hớng mở cửa để
giao lu, hợp tác trong cạnh tranh để cùng nhau phát triển. Nh vậy, các quốc gia
vì có cùng mục đích chung là phát triển kinh tế cho nên mới có sự song trùng
lợi ích lẫn nhau, tiến tới xu thế toàn cầu và khu vực hoá.
Với một quốc gia coi nền kinh tế là hàng đầu thì đối với họ lợi ích quốc
gia, lợi ích dân tộc là trên hết. Mọi hành động của một quốc gia đều xoay quanh
việc bảo vệ lợi ích của mình. Nh một câu nói của Bộ trởng ngoại giao áo -
12

×