Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Những nội dung cơ bản của liên kết kinh tế quốc tế và xu hướng vận động của liên kết kinh tế quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (151.04 KB, 16 trang )

Những nội dung cơ bản của liên kết kinh tế
quốc tế và xu hớng vận động của liên kết
kinh tế quốc tế
I. Những nội dung cơ bản của liên kết kinh tế
quốc tế
1. Khái niệm và bản chất
Bớc chân vào thế kỷ 21, các quốc gia dân tộc đang sẵn sàng cho một kỷ
nguyên mới mà một trong những đặc trng cơ bản của nó là xu thế hợp tác, liên kết
giữa các quốc gia để giải quyết các vấn đề kinh tế chính trị, văn hoá, xã hội và
môi trờng. Ngày nay trong quá trình phát triển của mình, các quốc gia trên thế
giới đang từng bớc tạo lập nên các mối quan hệ song phơng và đa phơng nhằm
từng bớc tham gia vào các liên kết kinh tế quốc tế với nhiều mức độ khác nhau,
đem lại lợi ích thiết thực cho mỗi bên. Chính các liên kết kinh tế quốc tế là biểu
hiện của xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra hết sức sôi động và đặc
biệt quan trọng trong những năm gần đây.
Khái niệm:
Liên kết kinh tế quốc tế hay còn gọi là nhất thể hoá kinh tế quốc tế là một
hình thức trong đó diễn ra quá trình xã hội hoá có tính chất quốc tế đối với quá
trình tái sản xuất giữa các chủ thể kinh tế quốc tế. Đó là sự thành lập một tổ hợp
kinh tế quốc tế của một nhóm thành viên nhằm tăng cờng phối hợp và điều chỉnh
lợi ích giữa các bên tham gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiện phát triển giữa
các bên và thúc đẩy quan hệ kinh tế quốc tế phát triển cả về chiều rộng và chiều
sâu. Quá trình liên kết kinh tế quốc tế đa tới việc hình thành một thực thể kinh tế
mới ở cấp độ cao hơn với các mối quan hệ kinh tế quốc tế phức tạp và đa dạng.
Các bên tham gia liên kết kinh tế quốc tế có thể là các quốc gia hoặc các tổ
chức doanh nghiệp thuộc các nớc khác nhau.
Nh vậy liên kết kinh tế quốc tế là một quá trình khách quan bởi nó là kết
quả của quá trình vận động mang tính quy luật, xuất phát từ yêu cầu phát triển lực
lợng sản xuất và quốc tế hoá đời sống kinh tế do tác động của cách mạng khoa
học kỹ thuật. Mặt khác, liên kết kinh tế quốc tế cũng là một quá trình chủ quan
bởi nó là kết quả của những hoạt động của các quốc gia trong việc phối hợp nền


kinh tế của các quốc gia đó, làm cho các nền kinh tế thích ứng với nhau, dần dần
hình thành một chỉnh thể kinh tế có cơ cấu tối u, có năng suất lao động cao.
Về bản chất, liên kết kinh tế quốc tế là hình thức phát triển cao hơn về chất
của phân công lao động quốc tế với những đặc trng cơ bản sau:
*Liên kết kinh tế quốc tế đa tới sự gia tăng về số lợng và cờng độ các mối
quan hệ kinh tế quốc tế, gia tăng các mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các
thành viên và hình thành nên cơ cấu kinh tế mới trong quá trình liên kết. Với hình
thức liên kết kinh tế, các mối quan hệ kinh tế quốc tế sẽ có tính chất thờng xuyên
ổn định và đợc chú ý củng cố để cho nó có thể phát triển lâu dài.
*Liên kết kinh tế quốc tế bao trùm và liên quan đến tất cả các lĩnh vực của
nền kinh tế.
*Liên kết kinh tế quốc tế là sự phối hợp mang tính chất liên quốc gia giữa
những nhà nớc độc lập có chủ quyền. Bởi vậy nó thờng chịu sự điều tiết của các
chính sách kinh tế của các chính phủ. Nói chung nền kinh tế giữa các quốc gia
không có sự đồng nhất cả về trình độ phát triển cũng nh về thể chế và kết cấu kinh
tế xã hội. Chính điều đó đa đến chức năng điều chỉnh và làm xích lại gần nhau
giữa các nền kinh tế quốc gia của liên kết kinh tế quốc tế. Thông qua đó hình
thành nên liên kết kinh tế quốc tế có tác dụng bổ sung và tạo điều kiện cho các
quan hệ kinh tế quốc tế phát triển một cách thuận lợi hơn.
*Kết quả của quá trình liên kết kinh tế quốc tế lớn hơn, rõ ràng hơn và hình
thành nên các tổ chức liên minh kinh tế quốc tế gắn kết các nớc một cách chặt
chẽ.
*Trên thị trờng thế giới đang diễn ra sự đấu tranh gay gắt giữa xu hớng tự
do hóa thơng mại và xu hớng bảo hộ mậu dịch. Các hình thức của chủ nghĩa mậu
dịch mới ra đời và có nguy cơ gia tăng. Các cuộc chiến tranh kinh tế giữa các
trung tâm kinh tế lớn cũng có xu hớng mở rộng. Trong điều kiện đó, liên kết kinh
tế quốc tế có vai trò nh một giải pháp trung hòa để tạo nên các khu vực thị trờng
tự do cho các thành viên. Các liên kết kinh tế quốc tế trớc hết hớng vào việc tạo
lập thị trờng quốc tế khu vực, dỡ bỏ dần các ngăn trở về hàng rào thuế quan và phi
thuế quan giữa các thành viên, tạo nên khuân khổ kinh tế và pháp lý phù hợp cho

mậu dịch quốc tế gia tăng, củng cố và mở rộng quan hệ thị trờng.
*Liên kết kinh tế quốc tế luôn luôn là hành động tự giác của các thành viên
nhằm thực hiện việc điều chỉnh có ý thức và phối hợp các chơng trình phát triển
kinh tế với những thoả thuận có đi có lại giữa các thành viên. Nó là bớc quá độ
trong quá trình vận động của nền kinh tế thế giới theo hớng toàn cầu hóa. Trong
giai đoạn hiện nay, việc phát triển các liên kết kinh tế khu vực ( ví dụ nh các khối
EU, NAFTA, ASEAN, APEC...) thể hiện cấp độ khu vực hóa nền kinh tế thế giới
ngày càng gia tăng. Các liên kết kinh tế này còn là khuôn khổ để cạnh tranh giữa
các nhóm nớc, bảo vệ và phục vụ cho lợi ích quốc gia và dân tộc.
2. Mục đích của liên kết kinh tế quốc tế
Nền kinh tế quốc gia đang gia tăng liên kết ngày càng chặt chẽ hơn thông
qua các hoạt động thơng mại xuyên quốc gia, qua các dòng tài chính và dòng đầu
t, còn ngời tiêu dùng ngày càng mua nhiều hơn hàng hóa nớc ngoài. Một biểu
hiện đáng chú ý của động thái này là sự gia tăng mạnh mẽ hoạt động của các tổ
chức kinh tế quốc tế và khu vực hiện có cũng nh đang hình thành với những cấu
trúc, quy mô mà nhân loại cha từng biết đến. Xu thế toàn cầu hóa và liên kết kinh
tế quốc tế không cho phép bất cứ quốc gia nào có thể đứng đơn lẻ mà tồn tại và
phát triển kinh tế đợc.
Điều gì làm cho các quốc gia liên kết với nhau chặt chẽ đến nh vậy? Đó là
do những mục tiêu chủ yếu của liên kết kinh tế quốc tế sau đây:
Trớc hết, liên kết kinh tế quốc tế làm tăng năng suất lao động và tăng mức
sống của các quốc gia. Bởi và một nền kinh tế đợc liên kết trên toàn cầu có thể
dẫn tới sự phân công lao động tốt nhất giữa các quốc gia trên thế giới, cho phép
các nớc có mức thu nhập thấp, chuyên môn hóa công việc sử dụng lao động nhiều,
còn những nớc có thu nhập cao sẽ sử dụng lao động có hiệu quả hơn. Nó còn cho
phép các công ty khai thác lợi thế quy mô nhiều hơn nữa. Nhờ có liên kết kinh tế
quốc tế mà nguồn vốn có thể đợc chuyển tới bất kỳ nớc nào có cơ hội đầu t mang
lại hiệu quả cao hơn chứ không chỉ bị mắc kẹt vào những dự án tài chính trong n-
ớc với mức thu nhập nghèo nàn. Sự liên kết giữa các nớc trong cùng một tiểu vùng
hay trong khuôn khổ khu vực tạo điều kiện cho các nớc thành viên phát huy

những mặt mạnh của riêng mình, phát triển tối đa nội lực bổ sung lẫn nhau để
phát triển và đa cả khu vực phát triển tơng đối đồng đều, tăng cờng khả năng cạnh
tranh và lợi thế không chỉ của mỗi thành viên mà của cả khu vực trong cuộc đua
kinh tế, ngăn chặn những can thiệp từ bên ngoài và nâng cao tự cờng dân tộc.
Thứ hai, liên kết kinh tế quốc tế giúp cho việc tiết kiệm lao động xã hội
.Mục tiêu này đợc làm rõ thông qua việc tham gia vào khối liên kết kinh tế khu
vực của các quốc gia. Các khối liên kết kinh tế tạo ra một môi trờng thơng mại u
đãi trong khu vực dựa trên cơ sở loại trừ các rào chắn thuế quan và phi thuế quan,
tạo điều kiện thuận lợi cho việc chu chuyển thơng mại giữa các nớc thành viên.
Gắn liền với biện pháp giảm tỷ suất thuế quan, các quốc gia còn cam kết dành cho
nhau những u đãi trong buôn bán nh u đãi về xuất xứ, về thủ tục hải quan, thống
nhất về hệ thống điều hòa thuế quan HS, thống nhất về biểu mẫu kê khai hải quan,
về công nhận chất lợng sản phẩm, xoá bỏ các hạn chế về số lợng. Các biện pháp
này góp phần hạ chi phí cho từng thành viên và sự lớn mạnh của cả cộng đồng.
Ngoài ra, liên kết kinh tế quốc tế còn cho phép khai thác triệt để lợi thế so
sánh của các quốc gia, tạo khả năng đạt đợc quy mô tối u cho từng ngành sản xuất
và sử dụng hợp lý hơn các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Việc thành lập các liên
minh kinh tế hay liên minh thuế quan cũng tiết kiệm đáng kể các chi phí quản lý
do loại bỏ các biện pháp kiểm tra hành chính ở biên giới, các thủ tục hải quan...
3. Các hình thức liên kết kinh tế quốc tế
Liên kết kinh tế đợc tổ chức với nhiều hình thức khác nhau
3.1. Căn cứ vào chủ thể tham gia, liên kết kinh tế quốc tế có thể chia
thành liên kết nhỏ và liên kết lớn.
Liên kết lớn (macro intergration): là hình thức liên kết mà chủ thể tham gia
là các nhà nớc, các quốc gia trong đó các chính phủ ký kết với nhau các hiệp định
để tạo nên các khuôn khổ chung cho sự phối hợp và điều chỉnh quan hệ kinh tế
quốc tế giữa các nhà nớc.
Tuỳ theo phơng thức điều chỉnh của các liên kết quốc gia, ngời ta có thể
phân chia thành liên kết giữa các nhà nớc (Interstate) và liên kết siêu nhà nớc
(Superstar).

+ Liên kết giữa các nhà nớc là loại hình liên kết mà cơ quan lãnh đạo là đại
biểu của các nớc thành viên tham gia với những quyền hạn chế. Các quyết định
của liên kết chỉ có tính chất tham khảo đối với chính phủ của các nớc thành viên,
còn quyết định cuối cùng là tùy thuộc vào các chính phủ.
+ Liên kết siêu nhà nớc là loại hình liên kết quốc tế mà cơ quan lãnh đạo
chung là đại biểu của các nớc thành viên có quyền rộng lớn hơn. Các quyết định
của liên kết có tính chất bắt buộc đối với các nớc thành viên. Trong liên kết siêu
nhà nớc, việc ra quyết định chung cho cả khối tuân theo nguyên tắc đa số và ngời
ta dùng các biện pháp có hiệu lực để buộc các nớc thành viên phải thi hành quyết
định chung.
Tùy theo mức độ liên kết lớn ngời ta còn có thể chia liên kết lớn thành ba
cấp độ:
* Liên kết khu vực: Sự liên minh trong cùng một khu vực địa lý
Ví dụ: ASEAN, EU, NAFTA, MERCOSUR...
* Liên kết kinh tế liên khu vực: Sự liên minh kinh tế ở những khu vực khác
nhau. Ví dụ : APEC, ASEM...
* Liên kết kinh tế toàn cầu:WTO
Liên kết nhỏ(Micro intergration): Là loại hình liên kết mà chủ thể tham gia
là các công ty, tập đoàn... trên cơ sở ký kết các hợp đồng hợp tác kinh doanh để
hình thành nên các công ty quốc tế.
Liên kết giữa các công ty đợc tiến hành ở các khâu khác nhau, thí dụ nh
liên kết trong quá trình nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm, chê tạo sản phẩm, chi
tiết sản phẩm, liên kết trong tiêu thụ sản phẩm, quảng cáo và thực hiện các dịch
vụ khác.
Các hình thức liên kết nhỏ
- Căn cứ vào nguồn để tạo vốn pháp định:
+ Công ty đa quốc gia(Multinational Corporation - MNC): Là công ty độc
quyền mà vốn sở hữu của công ty mẹ thuộc sở hữu của hai hay nhiều nớc khác
nhau, hoạt động đợc triển khai trên nhiều nớc trên thế giới.
Ví dụ: công ty Royal Dutch Shell (Anh- Hà lan), công ty Unilever

+ Công ty xuyên quốc gia (Transnational Corporation-TNC): Là công ty mà
vốn pháp định của công ty mẹ thuộc cùng một nớc, còn đi vào hoạt động kinh
doanh đợc triển khai ở nhiều nớc bằng cách phụ thuộc các công ty xí nghiệp vào
nó. Ví dụ: Công ty Ford.
- Căn cứ vào phơng thức hoạt động:
+ Cácten quốc tế: Là hình thức liên kết giữa các công ty xí nghiệp trong
cùng một ngành trên cơ sở ký kết một hiệp định thống nhất về sản lợng sản xuất,
giá cả và thị trờng tiêu thụ, còn việc tổ chức sản xuất vẫn do các thành viên tự
chủ. Ví dụ: Tổ chức dầu mỏ OPEC.
Thành công của các Cácten sẽ rất lớn khi nó đảm bảo kiểm soát đợc phần
lớn sản lợng sản xuất của một ngành nào đó. Khách hàng ít có khả năng từ bỏ
mặt hàng do cácten sản xuất và sản phẩm thay thế khó có khả năng phát triển.
+ Xanh đi ca quốc tế: Là hình thức liên minh trong đó các xí nghiệp trong
cùng một ngành ký kết một hiệp định thoả thuận việc tiêu thụ sản phẩm do cùng
một ban quản trị chung đảm nhận. Các thành viên vẫn độc lập trong sản xuất.
+ Tờ rớt quốc tế: Là hình thức công ty quốc tế bao gồm nhiều hãng, nhiều
xí nghiệp trong cùng một ngành. Tờ rớt thống nhất cả sản xuất và lu thông vào
trong tay một ban quản trị còn các thành viên thì vẫn trở thành cổ đông.
Tờ rớt nội địa mua cổ phiếu của công ty nớc ngoài, biến công ty nớc ngoài
trở thành công ty của mình và khống chế công ty nớc ngoài bằng cách nắm độc
quyền về cung cấp nguyên liệu.
+ Consortium: Là hình thức liên kết công trình xí nghiệp lớn gồm cả
xanhđica, tờrớt thuộc các ngành khác nhau, có liên quan đến nhau về kinh tế và
kỹ thuật.
+ Cônglômêrat: Là hình thức liên kết đa ngành hình thành nên các tập đoàn
khổng lồ bao gồm nhiều công ty, xí nghiệp thuộc các ngành khác nhau, bao gồm
cả vận tải, thơng nghiệp, ngân hàng, bảo hiểm... Mục đích của các Cônglômêrat là
tập trung vốn, công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh, tránh bớt rủi ro và các
ngành hỗ trợ cho nhau nâng cao hiệu quả sản xuất.
3.2. Căn cứ vào đối t ợng và mục đích của liên kết kinh tế quốc tế có

thể phân chia liên kết thành các dạng: Khu mậu dịch tự do, liên minh thuế
quan, thị tr ờng chung, liên minh kinh tế và liên minh tiền tệ.
3.2.1. Khu vực mậu dịch tự do(Free Trade Area- FTA)
Đây là một liên minh quốc tế giữa hai hay nhiều nớc nhằm mục đích tự do
hoá việc buôn bán về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó (ngôn phẩm hoặc
công nghệ phẩm). Biện pháp sử dụng là bãi miễn thành viên để hình thành một thị
trờng thống nhất nhng mỗi nớc thành viên vẫn thi hành chính sách ngoại thơng
độc lập đối với các nớc ngoài liên minh. Thí dụ khu vực mậu dịch tự do Châu Âu
EFTA, khu vực tự do Bắc Mỹ NAFTA, khu vực tự do AFTA...
Mục đích của khu vực mậu dịch tự do nhằm:
*Khuyến khích phát triển thơng mại trong nội bộ khối, thúc đẩy tăng trởng
kinh tế.
*Thu hút vốn đầu t từ các nớc bên ngoài khối cũng nh trong nội bộ khối.
3.2.2. Liên minh thuế quan (Custom union)
Đây là một liên minh quốc tế với nội dung bãi miễn thuế quan và những
hạn chế về mậu dịch khác giữa các nớc thành viên. Tuy nhiên liên minh thuế quan
có đặc điểm khác với khu vực mậu dịch tự do là đối với liên minh thuế quan ngời
ta thiết lập một biểu thuế quan chung của các nớc thành viên đối với phần còn lại
của thế giới, tức là thực hiện chính sách cân đối mậu dịch với những nớc không
phải là thành viên đã trở thành một bộ phận trong chính sách mậu dịch nói chung
với các nớc bên ngoài liên minh.
3.2.3. Thị trờng chung (Common market)
Đây là một liên minh quốc tế áp dụng các biện pháp tơng tự nh liên minh
thuế quan trong việc trao đổi thơng mại nhng nó đi xa thêm một bớc là cho phép
di chuyển cả t bản và lao động tự do giữa các nớc thành viên với nhau và từ đó tạo
điều kiện cho sự hình thành thị trờng thống nhất theo nghĩa rộng. Thí dụ khối
Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) từ năm 1992 thuộc loại hình này.
3.2.4. Liên minh kinh tế (Economic union )
Đây là một liên minh quốc tế với một bớc phát triển cao hơn về sự di
chuyển hàng hóa, dịch vụ, sức lao động và t bản một cách tự do giữa các nớc

thành viên. Liên minh kinh tế đợc thực hiện thống nhất và hài hòa các chính sách
kinh tế - tài chính - tiền tệ giữa các nớc thành viên, bởi vậy nó là hình thức phát
triển cao nhất của liên kết kinh tế quốc tế cho đến giai đoạn hiện nay. Thí dụ khối
đồng minh Benelux là một liên minh kinh tế giữa ba nớc Bỉ, Hà lan, và
Luycxămbua kể từ năm 1960. Liên minh Châu Âu EU (European union) từ năm
1994 cũng đợc coi là một liên minh kinh tế.
3.2.5. Liên minh tiền tệ (Monetary union)
Đây là hình thức phát triển cao của liên kết kinh tế quốc tế trong đó các nớc
thành viên phải phối hợp chính sách tiền tệ với nhau và cùng thực hiện một chính
sách tiền tệ thống nhất trong toàn khối. Trong liên minh tiền tệ ngời ta thực hiện
thống nhất các giao dịch tiền tệ giữa các thành viên, thống nhất về đồng tiền dự
trữ và phát hành đồng tiền tập thể cho các nớc trong liên minh. Trong thực tế, liên
minh tiền tệ là một loại hình gặp nhiều khó khăn trong quá trình tổ chức và hoạt
động của chúng.
4. Lợi ích của liên kết kinh tế quốc tế

×