Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Phân tích ảnh hưởng (tích cực và hạn chế) của nền văn hóa chung của một dân tộc đến quản lý các doanh nghiệp.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.4 KB, 15 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Lời mở đầu
Sự phát triển của một quốc gia dân tộc là gì? Đó chính là sự
phát triển kinh tế gắn liền với sự phát triển xã hội. Trong t tởng Hồ
Chí Minh và trong khái niệm văn hóa, con ngời lại kết hợp hài hòa
tăng trởng kinh tế với phát triển văn hóa, xã hội, trong đó Văn hóa,
xã hội hội nhập vào kinh tế nh một nhân tố bên trong, là mục tiêu,
động lực của tăng trởng kinh tế. Môi trờng xã hội lành mạnh, trong
sạch là chất men kích thích để phát triển kinh tế.
Văn hóa là một ảnh hởng rất phức tạp của môi trờng bao hàm kiến thức niềm
tin, giá trị, pháp luật, đạo đức, tập quán. Văn hóa là tinh hoa của dân tộc, vì
vậy''Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc'' trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc là góp phần
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa,khẳng định bản sắc của dân tộc và
bản sắc của cộng đồng dân tộc. Nó đợc tiếp tục duy trì qua các thế hệ trở thành
truyền thống hay các giá trị truyền thống.
Tuy nhiên, không phải ai cũng có điều kiện để tìm hiểu ảnh hởng của
bản sắc văn hóa một dân tộc tới quản lý các doanh nghiệp, đặc trng của bản sắc
văn hóa dân tộc tới quản lý nh thế nào. Với mong muốn có sự hiểu biết sâu sắc
và thấu đáo hơn về vấn đề này nên em chọn đề tài cho tiểu luận của mình là
"Phân tích ảnh hởng (tích cực và hạn chế) của nền văn hóa chung của một
dân tộc đến quản lý các doanh nghiệp".
Trong quá trình nghiên cứu tìm hiểu, do bản thân còn nhiều hạn chế về
kiến thức lý luận cũng nh thực tiễn nên nội dung của tiểu luận cũng nh cách diễn
đạt, trình bày còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo, góp ý của
các thầy cô và các bạn.

1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Nội dung
I - Một số khái niệm


Trong quá trình phát triển nền sản xuất xã hội, do sự phát triển
của khoa học kỹ thuật, sự phân công hiệp tác, xu hớng xã hội hóa,
quốc tế hóa quy mô của nền sản xuất hiện đại đã làm phong phú và
đa dạng đối tợng quản lý gắn liền với xu hớng nâng cao vai trò quản
lý kinh tế theo cả chiều rộng lẫn chiều sâu.
Từ lịch sử và thực tế phát triển kinh tế có thể rút ra kết luận "ngày
nay, ổn định hay rối loạn, tăng trởng hay suy thoái, giàu hay nghèo
đều tìm thấy nguyên nhân từ quản lý" thực hiện quản lý có hiệu quả
là động lực thúc đẩy tiến bộ xã hội.
Trong thời buổi kinh tế thị trờng hiện nay, một doanh nghiệp
muốn phát triển và hội nhập với thế giới bên ngoài và cạnh tranh đ-
ợc trên thị trờng quốc tế thì doanh nghiệp đó phải có đợc bản sắc
riêng của mình của dân tộc đó. Ngời quản lý phải biết đa vấn đề văn
hoá dân tộc vào doanh nghiệp tạo nên một môi trờng văn hoá doanh
nghiệp. Để hiểu rõ hơn về văn hoá và quản lý ta có các khái niệm
sau;
1. Khái niệm về quản lý.
Quản lý là một chức năng lao động xã hội bắt nguồn tính chất
xã hội của lao động. Theo nghĩa rộng quản lý là một hoạt động có
mục đích của con ngời. Cho đến nay, về cơ bản mọi ngời đều cho
rằng: quản lý chính là các hoạt động do một hoặc nhiều ngời điều
phối hành động của những ngời khác nhằm thu đợc hiệu quả. Cơ chế
quản lý hành chính tạo điều kiện cho các đơn vị cơ sở tăng năng
xuất lao động, hạ giá thành, bảo đảm chất lợng và hiệu quả, thực
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hiện hài hoà ba lợi ích (lợi ích toàn xã hội, lợi ích tập thể và lợi ích
ngời lao động), giải quyết đúng đắn mỗi quan hệ giữa lợi ích của cả
nớc, lợi ích của địa phơng và lợi ích của cơ sở.
2. Khái niệm về văn hoá.

Văn hoá là một thuật ngữ rất đa nghĩa, thờng đợc xem xét từ
nhiều khía cạnh khác nhau. Đó là hoạt động nhằm phát huy những
năng lực bẩm sinh và bản chất của con ngời, vơn tới cái chân, cái
thiện và cái mỹ. Là hoạt động nhằm tạo ra những giá trị chuẩn mực
xã hội- là môi trờng thứ hai, cái nôi nuôi dỡng hình thành nhân cách
con ngời.
Văn hoá có mặt trong bất cứ hoạt động nào của con ngời, dù đó
là hoạt động sản xuất vật chất và sản xuất tinh thần, hay quan hệ
giao tiếp ứng xử xã hội, trong thái độ đối với thiên nhiên.
3. Mối quan hệ giữa văn hóa với doanh nghiệp.
Văn hoá là động lực cho sự phát triển của kinh tế. Không thể
có văn hóa suy đồi mà kinh tế phát triển Văn hoá bao giờ cũng là
động lực quan trọng cho sự phát triển kinh tế; mặt khác, kinh tế
phát triển là mảnh đất thuận lợi cho sự phát triển văn hoá của cộng
đồng.
Một câu hỏi đợc đặt ra; vì sao, trong quá trình phát triển của
nhân loại, một số nớc, lãnh thổ đã từng có nền văn hoá cao, đợc xem
là cái nôi của văn minh nhân loại, thì ngày nay các nớc đó không
phải là những nớc có nền kinh tế phát triển nhất, thậm chí chỉ là
những nớc đang phát triển.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mặc dầu vậy, trong điều kiện nào thì văn hóa và kinh tế của
một quốc gia liên tục phát triển. Trớc hết là đờng lối, thể chế chính
trị, tổ chức và bộ máy quản lý của nhà nớc đối với kinh tế, xã hội.
Một thể chế tiến bộ, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển
nhanh chóng và toàn diện văn hóa, kinh tế và xã hội phải bảo đảm
một số nguyên tắc cơ bản của con ngời, đó là tự do và công bằng;
Không phải bỗng nhiên mà vấn đề tự do đợc đề cập tới một
cách trân trọng trong Bản Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam và Hoa

Kỳ. Chúng ta muốn nói tới vấn đề tự do t duy. Đó là nguồn gốc của
mọi sáng tạo trong các lĩnh vực văn hóa, kinh tế, chính trị... Có tự
do trong t duy mới khuyến khích đợc óc tởng tợng, là mảnh đất mầu
mỡ của những sáng chế, phát minh, đổi mới trong mọi lĩnh vực đời
sống con ngời. Không nên bắt con ngời đi theo một khuôn mẫu nhất
định. Điều đó sẽ giết chết trí tởng tợng của mỗi cá nhân và cũng làm
tê liệt sức sáng tạo của cộng đồng.
Tự do trong kinh doanh cũng là vấn để thời sự hiện nay, tuy
rằng vấn đề tự do kinh doanh đã đợc nhiều nhà triết học, kinh tế học
đề cập tới nhiều năm qua. Tự do kinh doanh là đợc làm những gì mà
nhà nớc không cấm, là đòn bẩy cho sự phát triển kinh tế xã hội.
Công bằng mà nói đó là một nguyên tắc quan trọng trong tổ
chức xã hội, giữa các thành viên của xã hội. Công bằng có nghĩa là
mọi công dân đều có cơ hội nh nhau trong thành đạt, trong việc làm
và trong hởng thụ những thành quả lao động của mình.
Đối với Việt Nam, một dân tộc có nền văn hóa lâu đời, với bản
sắc dân tộc riêng, có truyền thống đấu tranh anh dũng, ham học,
chăm chỉ làm việc...làm thế nào để văn hóa và kinh tế phát triển liên
tục?
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mô hình mà Việt Nam lựa chọn; xây dựng một nền kinh tế thị
trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa, có sự quản lý của Nhà nớc.
Việt Nam hiện nay là một đất nớc có nền chính trị ổn định, đó
là một thuận lợi rất lớn cho sự phát triển kinh tế của các doanh
nghiệp. Một doanh nghiệp muốn làm ăn có hiệu quả hay không trớc
hết phải xem môi trờng văn hóa nơi mà doanh nghiệp đó nh thế nào?
Sự phát triển của doanh nghiệp cũng là sự phát triển của môi trờng
văn hóa bên ngoài doanh nghiệp đó, bởi nói tới văn hóa là nói tới
con ngời vì con ngời tạo ra môi trờng văn hóa. Mỗi một dân tộc có

một bản sắc văn hóa riêng của mình. Văn hóa dân tộc luôn phát
triển
Bởi vậy doanh nghiệp muốn phát triển và tồn tại trên thị trờng hay
không thì vấn đề văn hóa phải đặt lên hàng đầu
II - Tính tích cực và hạn chế của văn hóa
dân tộc đến quản lý doanh nghiệp
1. Tính tích cực của bản sắc văn hóa đến quản lý kinh doanh.
Bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam bao gồm những giá trị bền
vững, những tinh hoa đợc vun đắp nên qua Lịch sử hàng ngàn năm
đấu tranh dựng nớc và giữ nớc, tạo thành những nét đặc sắc của
cộng đồng các dân tộc Việt Nam, con ngời Việt Nam. Đó là lòng
yêu nớc nồng nàn, ý chí tự cờng dân tộc; tinh thần đoàn kết; tính
cộng đồng gắn kết cá nhân - gia đình - làng-nớc; lòng nhân ái bao
dung, trọng nghĩa tình đạolý; đầu óc thực tế; đức tính cần cù, sáng
5

×