Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Phân tích mặt chất và mặt lượng giá trị của Hàng Hóa. Rút ra ý nghĩa thực tiễn khi nghiên cứu, với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.03 KB, 21 trang )

MC LC
Lời mở đầu.......................................................................................................2
Phần I: Cơ sở của đề tài...................................................................................3
C s lý lun..........................................................................................3
I - Hng húa.......................................................................................................3
1 - Giỏ tr s dng.............................................................................................3
2 - Giỏ tr hng húa...........................................................................................4
II - Tớnh hai mt ca lao ng sn xut hng húa.............................................5
1 - Lao ng c th...........................................................................................5
2 - Lao ng tru tng....................................................................................5
Kết luận..................................................................................................7
Phần II: Thực trạng phát triển doanh nghiệp trong các ngành kinh tế
trong những năm vừa qua...............................................................................8
I - Nhng mt tớch cc trong phỏt trin doanh nghip......................................8
1 - S doanh nghip tng nhanh, gúp phn gii quyt vic lm
v quyt nh n tng trng chung ca nn kinh t......................................8
2 - Thụng qua phỏt trin doanh nghip to ra c cu kinh t mi
gm nhiu thnh phn, nhiu ngnh ngh hot ng sn xut kinh doanh
phong phỳ v a dng.......................................................................................10
3 - Cựng vi gia tng v quy mụ, hot ng ca doanh nghip bc u
t c nhng tin b v hiu qu sn xut kinh doanh.................................11
II - Nhng yu kộm bt cp ca doanh nghip hin nay...................................12
1 - S lng doanh nghip nhiu nhng quy mụ nh,
phõn tỏn v cụng ngh cũn lc hu...................................................................12
2 - Doanh nghip phỏt trin cũn mang tớnh t phỏt cha cú quy hoch,
nht l khu vc doanh nghip t nhõn, cụng ty trỏch nhim hu hn..............14
3 - Tng trng nhng hiu qu cha cao, nng lc cnh tranh
ca cỏc doanh nghip cũn yu...........................................................................14
III - Nguyờn nhõn..............................................................................................15
Phần III: Giải pháp để nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất
...........................................................................................................................16


1 - Phỏt trin giỏo dc v o to......................................................................16
2 - Xõy dng v phỏt trin nhanh tim lc khoa hc v cụng ngh..................17
3 - Thu hỳt vn u t vo cỏc doanh nghip...................................................18
4 - i mi v tip thu kinh nghim qun lý....................................................18
5 - Phỏt huy v s dng hiu qu ngun ti nguyờn thiờn nhiờn......................19
6 - Chỳ trng phỏt trin Thụng Tin...............................................................19
Kết luận............................................................................................................20
1
Lêi më ®Çu
Ngay từ khi giành được độc lập Đảng và Nhà Nước Việt Nam đã định
hướng xây dựng và phát triển đất nước theo con đường Xã Hội Chủ Nghĩa, bỏ
qua chế độ Tư Bản Chủ Nghĩa.
Với tình trạng nhiều năm chịu sự áp bức bóc lột của thực dân Pháp, đế quốc
Mỹ, phát xít Nhật. Thì nền kinh tế nước ta giai đoạn khởi đầu chỉ là một nước
nghèo nàn, lạc hậu đặc biệt về khoa học công nghệ gần như là không có gì cả.
Mặt khác theo Lê Nin thì: “Cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội chỉ
có thể có ở nền đại công nghiệp hiện đại thống trị trong toàn bộ nền kinh tế, kể
cả trong công nghiệp”.
Như vậy Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa là tất yếu khách quan đồng thời đi
đôi với là xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bởi
vì chỉ có nền Đại Công Nghiệp mới tạo ra được “Đống khổng lồ hàng hóa”, điều
đó mới thỏa mãn được nhu cầu của mọi người trong và ngoài nước. Xây dựng
kinh tế thị trường để việc trao đổi “Đống khổng lồ hàng hóa” đó lưu thông hơn.
Đây là việc tạo đà cho nước ta có nền kinh tế phát triển bắt kịp kinh tế các nước
phát triển.
Với mong muốn nâng cao khả năng nhận thức bản thân, tôi đã nghiên cứu
đề tài: “Phân tích mặt chất và mặt lượng giá trị của Hàng Hóa. Rút ra ý
nghĩa thực tiễn khi nghiên cứu, với việc quản lý các doanh nghiệp của nước
ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Do trình độ có hạn chế nên trong bài không tránh khỏi những thiếu sót, tôi

mong nhân được sự chỉ bảo giúp đỡ của Thầy giáo, Cô giáo. Tôi xin chân thành
cảm ơn.
2
Phần I
Cơ sở của đề tài
Cơ sở lý luận:
Hng húa nu xem xột bờn ngoi l vt nh thuc tớnh ca nú, tha món
c bt c nhu cu no ca con ngi. Dự nhu cu ú l do d dy hay o
tng m cú, thỡ tớnh cht ca vn cng khụng thay i. M nhu cu ca con
ngi l yu t c bn nht ca xó hi, mi hng húa sn xut ra bt k ỏp ng
trc tip hay giỏn tip u v mc ớnh cui cựng l tha món nhu cu ca con
ngi. cho nờn mun a t nc phỏt trin i lờn thỡ trc tiờn chỳng ta phi
hiu rừ v hng húa.
c bit l mt cht v mt lng, giỏ tr ca hng húa. Cht ca giỏ tr l
lao ng tru tng ca ngi sn xut hng húa bit tỡnh trng hng húa.
Lng giỏ tr l o lng lao ng hao phớ sn xut ra hng húa ú quyt
nh. hiu vn ny sõu chỳng ta i vo tng vn c th.
I - Hng húa:
hiu c y vn chỳng ta phõn tớch trc tiờn th no l hng
húa: l sn phm ca lao ng m trc ht nú cú th tha món nhu cu no ú
ca con ngi v sau na nú c em trao i mua bỏn trờn th trng.
Trong mi hỡnh thỏi kinh t xó hi, sn xut hng húa cú bn cht khỏc
nhau, nhng suy cho cựng hng húa u cú 2 thuc tớnh l giỏ tr s dng v
giỏ tr hng húa.
1 - Giỏ tr s dng:
Mi mt cú ớch nh st, giy... u cú th xột v hai mt, mt Cht lng
v S lng. Mi mt vt l mt ton b gm nhiu thuc tớnh, cho nờn mi vt
cú th cú ớch v nhiu mt khỏc nhau. Tc l cụng dng ca sn phm cú th
tha món nhu cu no ú ca con ngi gi l giỏ tr s dng; giỏ tr s dng
3

chỉ thể hiện ở việc sử dụng hay tiêu dùng sản phẩm. Cho nên giá trị sử dụng là
nội dung vật chất của của cải. Giá trị sử dụng là phạm trù vĩnh viễn.
Giá trị sử dụng nói ở đây với tư cách là thuộc tính của hàng hóa, nó không
phải là giá trị sử dụng cho người khác, cho xã hội thông qua trao đổi - mua bán.
2 - Giá trị hàng hóa:
Muốn hiểu được giá trị phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi trước hết
biểu hiện ra là một quan hệ về “số lượng”, là tỷ lệ trao đổi lẫn nhau giữa những
giá trị sử dụng thuộc loại khác nhau, quan hệ này luôn luôn thay đổi theo thời
gian và địa điểm.
Ví dụ: 1m vải = 10 kg thóc
Vải và thóc là hai sản phẩm có giá trị sử dụng khác nhau (khác nhau về
chất) nhưng chúng có thể trao đổi được với nhau là vì chúng có một cái chung:
đều là sản phẩm của lao động, đều do con người sản xuất hàng hóa tạo ra. Do đó
trao đổi hàng hóa thực chất là trao đổi lao động cho nhau. Ở đây mối quan hệ
giữa người với người được ẩn đằng sau mối quan hệ giữa vật với vật. Và chúng
trao đổi được với nhau theo tỷ lệ như trên là vì thời gian lao động mà người dệt
vải bỏ ra để làm ra 1m vải ngang bằng với thời gian lao động mà người nông
dân bỏ ra để sản xuất ra 10kg thóc. Cơ sở quyết định giá trị trao đổi là giá trị, giá
trị là nội dung, giá trị trao đổi là hình thức.
Vậy giá trị của hàng hóa là “đo thời gian lao động xã hội của người sản
xuất hàng hóa tình trạng hàng hóa tạo nên nó biểu hiện quan hệ sản xuất xã hội
giữa những người sản xuất hàng hóa với nhau và là một phạm trù lịch sử”.
Giá trị của hàng là đo lường thời gian lao động xã hội của người sản xuất
hóa. Bởi vì nếu giá trị của một hàng hóa là do số lượng lao động đã chi phí trong
khi sản xuất ra hàng hóa đó quyết định, thì một người càng lười biếng hay vụng
về bao nhiêu thì hàng hóa của anh ta có giá trị bấy nhiêu vì anh ta phải dùng
nhiều thời gian hơn để sản xuất ra hàng hóa đó. Nhưng các lao động làm thành
thực tế của giá trị những hàng hóa là lao động giống nhau và không phân biệt, là
4
một sự tiêu phí cùng một sức lao động. Như vậy thì sức lao dộng của toàn thể xã

hỗi biểu hiện trong toàn bộ các giá trị, tuy gồm có vô số sức lao động các biệt.
Mỗi một sức lao động đều ngang với bất cứ một sức lao động cá biệt nào khác,
chừng nào có tính chất của một sức lao động xã hội trung bình và có tác dụng
của sức lao động xã hội đó, nghĩa là trong việc sản xuất ra một hàng hóa nó chỉ
dùng một thời gian lao động trình tất yếu hay thời gian lao động xã hội tất yếu.
Như vậy đã là hàng hóa thì phải có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và giá
trị hàng hóa, chúng vừa thống nhất lại vừa mâu thuẫn với nhau, thiếu một trong
hai thuộc tính trên sản phẩm không thể trở thành hàng hóa.
II - Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa:
Sở dĩ hàng hóa có 2 thuộc tính ở trên là vì lao động sản xuất hàng hóa
mang tính hai mặt. Một mặt là lao động cụ thể còn mặt khác là lao động trừu
tượng.
Các Mác là người đầu tiên phát hiện ra tính hai mặt của lao động sản xuất
hàng hóa, ông coi đấy là chỗ mà khoa Kinh Tế Chính Trị xoay quanh.
1 - Lao động cụ thể: (làm ra cái gì?) là lao động sản xuất được tồn tại
dưới hình thức nghề nghiệp chuyên môn nhất, nhất định mỗi lao động cụ thể đều
có mục đích riêng và kết quả lao động riêng. Như vậy lao động cụ thể tạo ra giá
trị sử dụng của vật phẩm.
Tương ứng với toàn bộ những giá trị sử dụng đủ các hình thức khác nhau,
thì có toàn bộ những lao động có ích khác nhau, chia thành ngành, thành loại,
thành thứ khác nhau - một sự phân công xã hội.
Không có sự phân công nay thì không có sản xuất hàng hóa, tuy rằng điều
ngược lại thì sản xuất hàng hóa không phải là điều cần thiết cho sự phân công xã
hội.
2 - Lao động trừu tượng: (hao phí bao nhiêu thời gian lao động)
Để hiểu rõ vấn đề chúng ta đi xem xét ví dụ sau:
5
Giả định 1 cái áo có giá trị gấp đôi 1 tấm vải. Đấy là sừ khác nhau về mặt
số lượng. Về mặt là giá trị thì áo và vải có cùng một thực thể như nhau, đều là
biểu hiện khách quan của một lao động đồng nhất. Nhưng việc may áo và việc

dệt vải là những thứ lao động khác nhau. Tuy vậy có nhiều hình thức xã hội,
trong đó cùng một người mà khi thì là thợ may, khi thì là thợ dệt và do đó mà
hai thứ lao động đó chỉ là những biến hình của lao động của cùng một cá nhân,
chứ không phải chức năng cố định của những cá nhân khác nhau.
Rút cục nếu gạt bỏ tính muôn mầu muôn vẻ của các hình thức cụ thể của
các loại lao động thì nó chỉ cần sự hao phí sức lao động của người sản xuất hàng
hóa nói chung về mặt sinh lý (là một sự tiêu phí để sản xuất của bộ óc, bắp thịt,
thần kinh và bàn tay con người) lao động này được gọi là lao động trừu tượng.
Tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa phản ánh tính chất tư nhân
và tính chất xã hội của người sản xuất hàng hóa. Trong nền kinh tế hàng hóa,
sản xuất như thế nào, sản xuất cái gì là việc riêng của mỗi người. Họ là người
sản xuất độc lập, lao động của họ vì vậy có tính chất tư nhân và lao động cụ thể
của họ sẽ biểu hiện của lao động tư nhân.
Đồng thời lao động của mỗi người sản xuất hàng hóa, nếu xét về mặt hao
phí sức lực nói chung, tức lao động trừu tượng thì nó luôn là một bộ phận của
lao động xã hội thống nhất, nằm trong hệ thống phân công lao động xã hội, nên
lao động trừu tượng là biểu hiện của lao động xã hội.
Trong nền sản xuất hàng hóa giữa lao động tư nhân và lao động xã hội có
mâu thuẫn với nhau. Đó là mâu thuẫn cơ bản của sản xuất hàng hóa “giản đơn”.
Mâu thuẫn này thể hiện: Sản phẩm do người sản xuất nhỏ tạo ra có thể không
phù hợp với nhu cầu của xã hội và hao phí lao động cá biệt của người sản xuất
có thể cao hơn hay thấp hơn hao phí lao động mà xã hội chấp nhận. Mâu thuẫn
giữa lao động tư nhân và lao động xã hội chứa đựng khả năng “Sản xuất thừa” là
mầm mống của mọi mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản.
6
• KÕt luËn:
Qua việc tìm hiểu “Hàng hóa và hai thuộc tính của hàng hóa” và “hai mặt
của lao động sản xuất hàng hóa” thì chúng ta có thể đưa ra kết luận: Chất giá trị
là lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa kết tình trạng hàng hóa.
Lượng giá trị là đo lường lao động hao phí để sản xuất ra hàng hóa đó quyết

định.
Ở trên chúng ta mới phân tích “Thời gian lao động xã hội cần thiết” chính
là mặt lượng giá trị. Cái cấu thành lượng giá trị hàng hóa bao gồm bởi cả giá trị
của những tư liệu sản xuất đã sử dụng để sản xuất hàng hóa, tức là giá trị cũ (ký
hiệu là C) và hao phí lao động sống của người sản xuất trong quá trình tạo ra
hàng hóa, tức là giá trị mới (ký hiệu lầ v + m).
Giá trị hàng hóa = giá trị cũ tái hiện + giá trị mới
Công thức: W = C + V + M
Chúng ta rút ra khái niệm thị trường hoàn toàn không thể tách rời khái
niệm phân công xã hội được - Sự phân công này như Mác đã nói là: “ Cơ sở
chung của mọi nền sản xuất hàng hóa”. Hễ ở đâu và khi nào có phân công xã hội
và sản xuất hàng hóa thì ở đó và khi ấy có “thị trường”. Quy mô của thị trường
gắn chặt với trình độ chuyên môn hóa của lao động xã hội.
7
Phần II
Thực trạng phát triển doanh nghiệp trong các
ngành kinh tế trong những năm qua
Sau khi cỏc lut v ng ký kinh doanh c ban hnh v sa i nh:
Lut doanh nghip Nh Nc, Lut u t trc tip ca nc ngoi, Lut hp
tỏc xó v c bit l Doanh nghip ó i vo cuc sng, hot ng trong khu vc
doanh nghip cú nhiu thay i, mụi trng thụng thoỏng hn, sn xut kinh
doanh sụi ng hn, vai trũ doanh nghip c ghi nhn v cú nhiu tin b,
nht l trong cỏc ngnh cụng nghip, vn ti, vin thụng; song vn cũn nhiu
hn ch cn phi khc phc, thc trng ú th hin nh sau:
I - Nhng mt tớch cc trong phỏt trin doanh nghip.
1 - S doanh nghip tng nhanh, gúp phn gii quyt vic lm v quyt
nh n tng trng chung ca nn kinh t:
S doanh nghip thc t ang hot ng trong cỏc ngnh kinh doanh tng
bỡnh quõn 25,8%/nm (2 nm tng 23,1 nghỡn doanh nghip), trong ú, doanh
nghip Nh Nc gim 4,6% (2 nm gim 498 DN); doanh nghip ngoi quc

doanh tng 30,3% ( nm tng 22,85 nghỡn DN); doanh nghip cú vn u t
nc ngoi tng 22,8%/nm (2 nm tng 775 DN). V mt s lng, doanh
nghip tng ch yu khu vc ngoi quc doanh, sau ú l khu vc cú vn u
t nc ngoi. Doanh nghip Nh Nc gim do t chc sp xp li v c phn
húa chuyn qua khu vc ngoi quc doanh.
Nu phõn theo ngnh kinh t thỡ ti thi im 01/01/2003, ngnh nụng,
lõm nghip v thy sn cú 3376 doanh nghip, chim 5,37% tng s doanh
nghip ca tt c cỏc ngnh kinh t v gp 3,79 ln thi im 01/01/2001; cụng
nghip 15818 doanh nghip, chim 25,15% v gp 1,45 ln; xõy dng 7814
doanh nhip, chiờm 12,42% v gp 1,96 ln; thng nghip, khỏch sn v nh
hng 27633 doanh nghip, chim 43,94% v gp 1,43 ln; vn ti v vin thụng
3251 doanh nghip, chim 5,17% v gp 1,8 ln; cỏc ngnh khỏc 5 nghỡn doanh
nghip, chiờm 7,95% v gp 1,74 ln.
8

×