Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

Tổng quan về kinh tế khu vực Đông Nam Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.15 MB, 54 trang )



Trước CTTG II 1967 1970
1990 1997 Nay
Thuộc địa
Asean
thành lập
Công
nghiệp hóa
Khủng
hoảng
tài
chính
châu Á
Kinh tế tăng
trưởng
trung bình
TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ KHU VỰC
ĐÔNG NAM Á




Trước chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Đông Nam Á là
thuộc địa và các nước bảo hộ nên nền kinh tế lạc hậu, phụ thuộc,
sản xuất nông nghiệp là chính.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, lần lượt các quốc gia trong
khu vực này đều giành được độc lập nhưng do xuất phát điểm của
nền kinh tế thiếu thốn, lạc hậu nên kinh tế của khu vực phát triển
chậm và nông nghiệp vẫn là nền kinh tế chính.
Vào ngày 08 – 08 – 1967, tổ chức ASEAN ra đời nhằm để


ổn định xã hội của khu vực và đảm bảo sự phát triển các quốc gia
trong khu vực một cách hòa bình và tiến bộ. Chính sự xuất hiện của
tổ chức này đã vực dậy nền kinh tế của khu vực. Vào những năm
cuối thập kỉ 70 và đặc biệt là trong thập kỉ 80, nhiều nước trong khu
vực đã xây dựng và thực hiện chiến lược cải tổ nền kinh tế, thực
hiện công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu, hướng ra xuất khẩu.


Nhờ thực thi những chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, đối
ngoại hợp lí, đúng đắn nên trong thời gian qua, nhất là từ cuối thập
kỉ 80 đến nay, một số nước trong khu vực đã đạt được nhiều thành
công trên con đường xây dựng đất nước như Singapo, Malaysia,
Thái Lan. Các ngành công nghiệp điện tử, công nghệ thông tin, sản
xuất ô tô đã có bước phát triển dáng kể. Ngành dịch vụ và kết cấu hạ
tầng cũng được quan tâm đầu tư phát triển ở nhiều nước.
Cơ cấu kinh tế của các nước Đông Nam Á đã có sự chuyển dịch
đáng kể, thể hiện là sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa,
tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và giảm tỷ trọng các ngành
nông nghiệp trong GDP. Nông nghiệp vẫn giữa vai trò quan trọng
đối với các nước Đông Nam Á, nhưng hướng sản xuất nông nghiệp
hiện nay là sản xuất các nông sản nhiệt đới phục vụ cho nhu cầu
xuất khẩu.


Tốc độ tăng trưởng kinh tế của nhiều nước trong khu vực
đã đạt mức tăng trưởng ổn định trong thời gian dài như:
Singapo, Thái Lan, Malaysia, Philippin và Việt Nam dao động
từ 7 – 11% trong thập kỉ 70 đền thập kỉ 90. Cơ cấu xuất khẩu
của các nước trong khu vực đã thay đổi, các sản phẩm công
nghiệp đã tham gia vào xuất khẩu, nhiều nước đạt giá trị xuất

khẩu cao và tăng qua các năm.
Kinh tế phát triển, thu nhập quốc dân tính theo đầu người
tăng, đời sống nhân dân được cải thiện. Nhưng đến năm 1997,
các nước Đông Nam Á bị khủng hoảng tài chính nặng nề do
sự suy thoái nền kinh tế thế giới, sự kiện 11 – 9 – 2001 ở Mỹ,
nạn khủng bố ở một số nước, dịch Sarh và dịch cúm gia
cầm….đã làm cho nền kinh tế của khu vực này từ 1997 đến
nay vẫn chưa ổn định, mức tăng trưởng GDP chậm lại, lạm
phát tăng, GDP/ người của cả khu vực và nhiều nước suy
giảm.  Đòi hỏi các nước phải điều chỉnh các chính sách
phát triển kinh tế - xã hội cho phù hợp.


Để cải thiện nền kinh tế vượt qua khủng hoảng các nước
Đông Nam Á có nhiều chính sách phát triển kinh tế - xã hội phù
hợp, ổn định tình hình an ninh chính trị, cải thiện kết cấu hạ
tầng, phát triển nguông nhân lực giá rẻ, cần cù. Tuy nhiên, các
nước trong khu vực vẫn còn một số hạn chế về môi trường đầu
tư như: phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn vay và đầu tư quốc tế,
hoạt động tài chính còn kém, dịch bệnh thường xuyên xảy ra…
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực từ năm 2000
đến 2003 có xu hướng giảm ( năm 2000 là 23.379 triệu USD
nhưng năm 2003 là 20.304 triệu USD ). Nhưng từ năm 2004 đến
2006 lại có xu hướng tăng trở lại, FDI vào khu vực năm 2006
đạt 52. 379,4 triệu USD.


Tổng GDP các nước Đông Nam Á năm 2007 là 52,41504 tỷ
USD chiếm 4,26% vốn FDI trên thế giới (thế giới là 1230,4 tỷ
USD ).

Do những khó khăn, hạn chế của nền kinh tế - xã hội, đặc
biệt do hoạt động tài chính yếu kém, tình trạng tham nhũng, nợ
nước ngoài khá lớn ( trừ Singapo). Tính đến tháng 7 năm 2007,
tổng nợ nước ngoài của các nước là 398,443 tỷ USD. Trong đó,
Indonesia là 140,7 tỷ USD, Thái Lan là 80,84 tỷ USD, Philippin
là 61,83 tỷ USD, Malaysia là 53,45 tỷ USD, Singapo là 25,59 tỷ
USD, Việt Nam là 21,83 tỷ USD, Mianma là 7,133 tỷ USD,
Campu chia là 3,891 tỷ USD và Lào là 3,179 tỷ USD.
Khoảng 3 năm trở lại đây, nhiều nước Đông Nam Á đã và
đang tiến hành điều chỉnh các chiến lược kinh tế cho phù hợp với
tình hình phát triển trong nước, khu vực và trên thế giới. Do vậy.
nền kinh tế của một số nước đã có dấu hiệu phục hồi.


Singapo đưa ra kế hoạch xây dựng lại đất nước: “ Singapo thực
Singapo đưa ra kế hoạch xây dựng lại đất nước: “ Singapo thực
hiện trong 20 năm ưu việt hóa ngành chế tạo và dịch vụ”. Singapo
hiện trong 20 năm ưu việt hóa ngành chế tạo và dịch vụ”. Singapo
mong muốn chuyển nền kinh tế “ Làm tăng giá trị” sang nền kinh tế
mong muốn chuyển nền kinh tế “ Làm tăng giá trị” sang nền kinh tế
“ Làm giá trị mới”.
“ Làm giá trị mới”.
Malaysia phát triển công nghệ kỹ thuật cao và các ngành tạo ra
Malaysia phát triển công nghệ kỹ thuật cao và các ngành tạo ra
đơn vị gia tăng lớn, thúc đẩy đầu tư vào khu vực tư nhân để nâng cao
đơn vị gia tăng lớn, thúc đẩy đầu tư vào khu vực tư nhân để nâng cao
cạnh tranh, phát triển nguồn lực mới trong nước, hiệu quả của hệ
cạnh tranh, phát triển nguồn lực mới trong nước, hiệu quả của hệ
thống phân phối được nâng cao.
thống phân phối được nâng cao.

Các nước khác cũng có những điều chỉnh cơ cấu các ngành cho
Các nước khác cũng có những điều chỉnh cơ cấu các ngành cho
phù hợp với môi trường chung của thế giới, cải cách thể chế kinh tế,
phù hợp với môi trường chung của thế giới, cải cách thể chế kinh tế,
tăng cường tự do hóa, chống tham nhũng, hệ thống tài chính được
tăng cường tự do hóa, chống tham nhũng, hệ thống tài chính được
lành mạnh hóa.
lành mạnh hóa.
Xu hướng phát triển mới của các nước Đông Nam Á thể hiện
Xu hướng phát triển mới của các nước Đông Nam Á thể hiện
nổi bậc ở các chính sách phát triển tổng hợp, khai thác các tiềm năng
nổi bậc ở các chính sách phát triển tổng hợp, khai thác các tiềm năng
phát triển mới, kích thích nhu cầu nội địa và kết hợp với kế hoạch
phát triển mới, kích thích nhu cầu nội địa và kết hợp với kế hoạch
thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng các ngành kinh tế.
thúc đẩy xuất khẩu, đa dạng các ngành kinh tế.


ASEAN LỤC ĐỊA
ASEAN LỤC ĐỊA
1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài
1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên.
nguyên thiên nhiên.
2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
3. Tổng quan kinh tế.
3. Tổng quan kinh tế.
4. Các ngành kinh tế.
4. Các ngành kinh tế.

5. Tổ chức lãnh thổ.
5. Tổ chức lãnh thổ.
6. Quan hệ của ASEAN lục địa với các tổ
6. Quan hệ của ASEAN lục địa với các tổ
chức khác.
chức khác.


1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài
1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và tài
nguyên thiên nhiên.
nguyên thiên nhiên.
a/ Vị trí địa lý
Đông Nam Á là một
khu vực của châu Á,
bao gồm 11 quốc gia:
Brunei, Campuchia,
Đông Timor,
Indonesia, Lào,
Malaysia, Myanma,
Philippines,
Singapore, Thái Lan
và Việt Nam.


Các quốc gia của khu
Các quốc gia của khu
vực được chia ra làm
vực được chia ra làm
hai nhóm chính:

hai nhóm chính:
Myanma, Thái Lan,
Myanma, Thái Lan,
Campuchia, Lào và Việt
Campuchia, Lào và Việt
Nam nằm ở Đông Nam
Nam nằm ở Đông Nam
Á lục địa, còn gọi bán
Á lục địa, còn gọi bán
đảo Trung Ấn
đảo Trung Ấn
. trong
. trong
khu vực có Lào là
khu vực có Lào là
không tiếp giáp với
không tiếp giáp với
biển.
biển.
Phía bắc giáp Trung
Phía bắc giáp Trung
Quốc, phía Tây giáp Ấn
Quốc, phía Tây giáp Ấn
Độ, Băng La đét, phía
Độ, Băng La đét, phía
đông là biển đông.
đông là biển đông.


Bảng diện tích, dân số và mức tăng dân số năm 2008 của các

Bảng diện tích, dân số và mức tăng dân số năm 2008 của các
nước ASEAN lục địa
nước ASEAN lục địa
Tên nước
Tên nước
Diện tích
Diện tích
(nghìn km
(nghìn km
2
2
)
)
Dân số (nghìn
Dân số (nghìn
người)
người)
Tỉ lệ gia tăng
Tỉ lệ gia tăng
dân sô (%)
dân sô (%)
Myanma
Myanma
678.0
678.0
47758.18
47758.18
0.8
0.8
Thái Lan

Thái Lan
514.0
514.0
65493.29
65493.29
0.64
0.64
Campuchia
Campuchia
181.0
181.0
14241.64
14241.64
1.752
1.752
Lào
Lào
238.0
238.0
6677.53
6677.53
2.344
2.344
Việt Nam
Việt Nam
330.363
330.363
86116.56
86116.56
0.99

0.99


b/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
b/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên
nhiên
nhiên

Địa hình và tài nguyên đất
Địa hình và tài nguyên đất
:
:


Ở Đông Nam Á lục địa có các dãy núi lớn như
Ở Đông Nam Á lục địa có các dãy núi lớn như
Aracan (ở miền tây Mianma), dãy trường sơn
Aracan (ở miền tây Mianma), dãy trường sơn
(dọc biên giới Việt– Lào). Núi ở đây chủ yếu là
(dọc biên giới Việt– Lào). Núi ở đây chủ yếu là
núi thấp, chạy theo hướng tây bắc – đông nam.
núi thấp, chạy theo hướng tây bắc – đông nam.
Xen kẽ giữa các dãy núi là các đồng bằng châu
Xen kẽ giữa các dãy núi là các đồng bằng châu
thổ do các sông lớn bồi đắp, các đồng bằng được
thổ do các sông lớn bồi đắp, các đồng bằng được
mở rộng về phía biển như: đồng bằng sông Hồng,
mở rộng về phía biển như: đồng bằng sông Hồng,
sông Cửu Long (Việt Nam); sông Mê Nam (Thái
sông Cửu Long (Việt Nam); sông Mê Nam (Thái

Lan); sông Thandwin và sông Irrawaddy
Lan); sông Thandwin và sông Irrawaddy
(Mianma). Ngoài ra ở khu vực này còn có các
(Mianma). Ngoài ra ở khu vực này còn có các
đồng bằng ven biển (ở Việt Nam có đồng bằng
đồng bằng ven biển (ở Việt Nam có đồng bằng
ven biển miền trung) và có các đồng bằng giữa
ven biển miền trung) và có các đồng bằng giữa
núi.
núi.


Ngoài ra ở khu vực này còn có các đồng
Ngoài ra ở khu vực này còn có các đồng
bằng ven biển (ở Việt Nam có đồng bằng ven
bằng ven biển (ở Việt Nam có đồng bằng ven
biển miền trung) và có các đồng bằng giữa
biển miền trung) và có các đồng bằng giữa
núi
núi
- Địa hình ở đây thuận lợi cho trồng cây
- Địa hình ở đây thuận lợi cho trồng cây
công nghiệp nhiệt đới và trồng lúa nước.
công nghiệp nhiệt đới và trồng lúa nước.



Khí hậu:
Khí hậu:



có khí hậu nhiệt đới gió mùa và
có khí hậu nhiệt đới gió mùa và
xích đạo. Lượng mưa cũng tương đối lớn.
xích đạo. Lượng mưa cũng tương đối lớn.
nhưng có Lào và phần sâu trong nội địa của
nhưng có Lào và phần sâu trong nội địa của
Mianma do nằm hoàn trong lục địa không
Mianma do nằm hoàn trong lục địa không
giáp biển nên khí hậu mang tính chất lục địa,
giáp biển nên khí hậu mang tính chất lục địa,
lượng mưa thấp.
lượng mưa thấp.





Sông hồ:
Sông hồ:
ở Đông Nam Á lục địa có khá nhiều
ở Đông Nam Á lục địa có khá nhiều
sông bắt nguồn từ miền tây nam Trung Quốc,
sông bắt nguồn từ miền tây nam Trung Quốc,
trong đó có một số sông lớn như là sông Mê
trong đó có một số sông lớn như là sông Mê
Kong, sông Hồng, sông Mê Nam, sông Thandwin,
Kong, sông Hồng, sông Mê Nam, sông Thandwin,
sông Irrawaddy… các con sông này có giá trị về
sông Irrawaddy… các con sông này có giá trị về

giao thông, thủy điện, nông nghiệp, đánh bắt thủy
giao thông, thủy điện, nông nghiệp, đánh bắt thủy
sản và du lịch.
sản và du lịch.
- Khu vực này cũng có nhiều hồ. lớn nhất là
- Khu vực này cũng có nhiều hồ. lớn nhất là
biển hồ (Căm puchia), dài khoảng 130km và rộng
biển hồ (Căm puchia), dài khoảng 130km và rộng
30km. đây cũng là hồ nước ngọt lớn ở Đông Nam
30km. đây cũng là hồ nước ngọt lớn ở Đông Nam
Á và có rất nhiều cá. Trữ lượng thủy điện trên các
Á và có rất nhiều cá. Trữ lượng thủy điện trên các
sông lớn như: Lào khoảng 12.4 triệu kwh, Thái
sông lớn như: Lào khoảng 12.4 triệu kwh, Thái
Lan khoảng 8 triệu kwh, Căm puchia khoảng 5.4
Lan khoảng 8 triệu kwh, Căm puchia khoảng 5.4
triệu kwh, Mianma khoảng 2 triệu kwh,Việt nam
triệu kwh, Mianma khoảng 2 triệu kwh,Việt nam
khoảng 30 triệu kwh.
khoảng 30 triệu kwh.



Khoáng sản:
Khoáng sản:
ở khu vực này có một số khoáng sản như: dầu
ở khu vực này có một số khoáng sản như: dầu
lửa, than (việt nam), titan, mangan, khi đốt (Thái
lửa, than (việt nam), titan, mangan, khi đốt (Thái
Lan), thạch cao, đá quý (Lào), dầu lửa, gas tự

Lan), thạch cao, đá quý (Lào), dầu lửa, gas tự
nhiên (Căm puchia). Nhìn chung khoáng sản khu
nhiên (Căm puchia). Nhìn chung khoáng sản khu
vực này trữ lượng nhỏ.
vực này trữ lượng nhỏ.
Rừng ở Đông Nam Á lục địa chủ yếu là rừng
Rừng ở Đông Nam Á lục địa chủ yếu là rừng
nhiệt đới, có sự đa dạng sinh học cao.
nhiệt đới, có sự đa dạng sinh học cao.
Nhìn chung khu vực này có điều kiện tự nhiên
Nhìn chung khu vực này có điều kiện tự nhiên
và tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng
và tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng
thuận lợi cho phát triển kinh tế.
thuận lợi cho phát triển kinh tế.


2. Điều kiện kinh tế - xã hội :
2. Điều kiện kinh tế - xã hội :
a) Dân cư nguồn lao động :
a) Dân cư nguồn lao động :


Với số dân của các nước là hơn 211.946.892
Với số dân của các nước là hơn 211.946.892
người gồm nhiều dân tộc khác nhau. Là khu vực đông
người gồm nhiều dân tộc khác nhau. Là khu vực đông
dân, dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động và
dân, dân số trẻ, số người trong độ tuổi lao động và
còn khả năng lao động cao, phân bố dân cư không

còn khả năng lao động cao, phân bố dân cư không
đều tập trung ở các hạ lưu sông như hạ lưu sông Mê
đều tập trung ở các hạ lưu sông như hạ lưu sông Mê
Kong, các thành phố như thành phố Hồ Chí Minh, thủ
Kong, các thành phố như thành phố Hồ Chí Minh, thủ
đô Băng kok, thủ đô phnom penh,… và các vùng ven
đô Băng kok, thủ đô phnom penh,… và các vùng ven
biển, tỉ lệ dân thành thị cao.
biển, tỉ lệ dân thành thị cao.
Người Hoa có vai trò quan trọng trong nền kinh
Người Hoa có vai trò quan trọng trong nền kinh
tế khu vực Đông Nam Á lục địa, người Hoa có mặt
tế khu vực Đông Nam Á lục địa, người Hoa có mặt
hầu hết các quốc gia Đông Nam Á này như Thái Lan
hầu hết các quốc gia Đông Nam Á này như Thái Lan
10%.Người dân Đông Nam Á có tài buôn bán kinh
10%.Người dân Đông Nam Á có tài buôn bán kinh
doanh các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, làm
doanh các sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp, làm
dịch vụ…
dịch vụ…




Thuận lợi
Thuận lợi
: thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn
: thị trường tiêu thụ rộng lớn, nguồn
lao động dồi dào, khả năng tiếp cận khoa học kĩ

lao động dồi dào, khả năng tiếp cận khoa học kĩ
thuật cao, tay nghề của người lao động được nâng
thuật cao, tay nghề của người lao động được nâng
cao.
cao.
Khó khăn
Khó khăn
: dân số tăng nhanh gây sức ép về
: dân số tăng nhanh gây sức ép về
vấn đề môi trường, tài nguyên thiên nhiên và các
vấn đề môi trường, tài nguyên thiên nhiên và các
vấn đề xã hội khác… đòi hỏi các quốc gia cần có
vấn đề xã hội khác… đòi hỏi các quốc gia cần có
sự liên kết với nhau để giải quyết các vấn đề
sự liên kết với nhau để giải quyết các vấn đề
chung.
chung.
b) Văn hóa:
b) Văn hóa:
Là khu vực có nền văn minh lúa nước, dân cư
Là khu vực có nền văn minh lúa nước, dân cư
nơi đây có nhiều phong tục tập quán,kết cấu xã
nơi đây có nhiều phong tục tập quán,kết cấu xã
hội gần nhau
hội gần nhau
Có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như ăng co
Có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp như ăng co
vat, chùa vàng,… hấp dẫn khách du lịch và phát
vat, chùa vàng,… hấp dẫn khách du lịch và phát
triển dịch vụ

triển dịch vụ


c) Vốn:
c) Vốn:
Đây là khu vực nhận đầu tư nước ngoài lớn.
Đây là khu vực nhận đầu tư nước ngoài lớn.
Năm 2003 các nhà đầu tư đã đổ vào trên 7 tỉ USD
Năm 2003 các nhà đầu tư đã đổ vào trên 7 tỉ USD
vượt xa các nguồn vốn đầu tư khác, ngoài ra còn
vượt xa các nguồn vốn đầu tư khác, ngoài ra còn
có nguồn vốn ODA từ Nhật Bản….
có nguồn vốn ODA từ Nhật Bản….
d) Khoa học kỹ thuật:
d) Khoa học kỹ thuật:
Là khu vực có khoa học kĩ thuật tương đối
Là khu vực có khoa học kĩ thuật tương đối
phát triển, với sự hổ trợ từ nước ngoài trong tương
phát triển, với sự hổ trợ từ nước ngoài trong tương
lai sẽ phát triển đồng bộ.
lai sẽ phát triển đồng bộ.
e) Cơ sở hạ tầng:
e) Cơ sở hạ tầng:
Đang phát triển đồng bộ và hiện đại hơn như
Đang phát triển đồng bộ và hiện đại hơn như
đường giao thông, bệnh viện, trường học…
đường giao thông, bệnh viện, trường học…


f) Thị trường:

f) Thị trường:
Bản thân khu vực là thị trường tiêu thụ rộng
Bản thân khu vực là thị trường tiêu thụ rộng
lớn ngoài ra còn có các nước phát triển lân cận,
lớn ngoài ra còn có các nước phát triển lân cận,
các nước Đông Nam Á hướng ra thị trường các
các nước Đông Nam Á hướng ra thị trường các
châu lục khác trên thế giới.
châu lục khác trên thế giới.


Chùa bạc Campuchia Nhà thờ lớn ở TP Hồ Chí Minh


Thái lan
Myanma


Trung tâm thương mại
Diamond Plaza
Bệnh viện tim Tâm Đức tại
Quận 7
Bưu điện trung tâm Thành phố HCM
Việt Nam


3. Tổng quan kinh tế.
3. Tổng quan kinh tế.
Hiện nay






Trước thập niên 1950-1960 các nước Đông
Trước thập niên 1950-1960 các nước Đông
Nam Á (ASEAN) lục địa đa số là thuộc địa của các
Nam Á (ASEAN) lục địa đa số là thuộc địa của các
nước Tây Âu, Anh, Pháp… vì thế các nước Đông
nước Tây Âu, Anh, Pháp… vì thế các nước Đông
Nam Á lục địa đều có nền kinh tế lạc hậu với nền
Nam Á lục địa đều có nền kinh tế lạc hậu với nền
nông nghiệp là chủ yếu ,nền nông nghiệp trồng lúa
nông nghiệp là chủ yếu ,nền nông nghiệp trồng lúa
nước .Với ngành nông nghiệp kém phát triển chỉ có
nước .Với ngành nông nghiệp kém phát triển chỉ có
môt số ngành công nghiệp với cơ cấu đơn giản đa
môt số ngành công nghiệp với cơ cấu đơn giản đa
số là các ngành công nghiệp nhẹ như: khai thác vơí
số là các ngành công nghiệp nhẹ như: khai thác vơí
qui mô nhỏ ,chế biến sơ bộ .
qui mô nhỏ ,chế biến sơ bộ .





1967 hiệp hội các quôc gia Đông Nam Á viết
1967 hiệp hội các quôc gia Đông Nam Á viết
tắc là ASEAN được thành lập ở Băng Cốc Thái

tắc là ASEAN được thành lập ở Băng Cốc Thái
Lan. Gồm có năm thành viên ,nhưng chỉ có một
Lan. Gồm có năm thành viên ,nhưng chỉ có một
thành viên là ASEAN lục địa đó là Thái Lan.
thành viên là ASEAN lục địa đó là Thái Lan.
Đa số các quốc gia còn lại là Việt Nam, Lào,
Đa số các quốc gia còn lại là Việt Nam, Lào,
Campuchia, Mianma, đều chưa giành được độc
Campuchia, Mianma, đều chưa giành được độc
lập. Vì thế lúc này các nước ASEAN lục địa được
lập. Vì thế lúc này các nước ASEAN lục địa được
chia làm hai nhóm nước đó là ASEAN lục điạ đôc
chia làm hai nhóm nước đó là ASEAN lục điạ đôc
lập la Thái Lan ,chưa độc lập là Việt Nam ,Lào,
lập la Thái Lan ,chưa độc lập là Việt Nam ,Lào,
Campuchia,Mianma.Vì thế quá trình phát triển
Campuchia,Mianma.Vì thế quá trình phát triển
kinh tế giai đoạn này cũng khác nhau .
kinh tế giai đoạn này cũng khác nhau .

×