Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

bài 17 (nâng cao) hô hấp tổ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 26 trang )

LOGO
Bài 17 : Hô hấp
Tổ 1
T17
T17
T17
Hô hấp
I) Trao đổi khí giữa cơ thể với môi
trường ở các nhóm động vật
II) Vận chuyển Oxi , Cacbonic trong
cơ thể và trao đổi khí ở tế bào


Bề mặt trao đổi khí: Là bộ phận cho O
2
khuếch tán từ môi
trường ngoài khuyếch tán vào trong tế bào hoặc máu và
cho CO
2
khuyếch tán từ tế bào hoặc máu ra ngoài .

Bề mặt trao đổi khí là gì?
Động vật đơn bào hay một số đa bào như ruột khoang,
giun tròn, giun dẹp, giun đốt, sự trao đổi khí được thực
hiện trực tiếp qua màng tế bào hoặc bề mặt cơ thể.
Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể
(ruột khoang, giun tròn, giun dẹp)
- Đặc điểm:
+ Chưa có cơ quan hô hấp


+ Sự trao đổi khí được thực hiện trực tiếp qua màng tế
bào hoặc bề mặt cơ thể.
Hô hấp
Qua bề mặt cơ thể ở trùng biến
hình và thủy tức.
Reality
Identity
Creativity
O
2

CO
2

Tôm

Cua
Ốc Sên
Cung mang
Phiến
mang
Miệng
Mang
- Cấu tạo mang: gồm nhiều cung mang, mỗi cung mang
gồm nhiều phiến mang.
- Trên các phiến mang có mạng lưới mao mạch phân bố
dày đặc.
Miệng mở, nắp mang đóng Miệng đóng, nắp mang mở
+ Cá hít vào: cửa miệng mở → nắp mang đóng lại →thể tích
khoang miệng ↑, áp suất ↓→ nước tràn vào khoang miệng

mang theo O2 đi vào.
+ Cá thở ra: cửa miệng đóng lại→ nắp mang mở ra→ thể
tích khoang miệng↓, áp suất ↑ → đẩy nước từ khoang miệng
qua mang (mang theo CO2) ra ngoài.
Cào cào
Bọ ngựa
- Hệ thống ống khí cấu tạo từ những ống dẫn khí,
phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với các tế
bào cơ thể
- Không khí được trao đổi trực tiếp với tế bào (Không
khí thông qua lỗ thở nhờ sự co dãn của phần bụng tế bào)
2
O
2
CO
2
CO
2
O
2
O
2
CO
- Hệ thống ống khí cấu tạo từ những ống dẫn khí,
phân nhánh nhỏ dần và tiếp xúc trực tiếp với các tế
bào cơ thể
- Không khí được trao đổi trực tiếp với tế bào (Không
khí thông qua lỗ thở nhờ sự co dãn của phần bụng tế bào)
a) Qua các ống khí : Đại diện : Loài chim
TÚI KHÍ

TRƯỚC
TÚI KHÍ SAU
KHÍ QUẢN
TÚI KHÍ ĐẦY
TÚI KHÍ RỖNG
PHỔI ĐẦY
ỐNG
KHÍ
KHÔNG KHÍ
KHÔNG KHÍ
Ở chim , sự lưu thông khí qua các ống khí thực hiện được
nhờ sự co dãn của hệ thống túi khí thông trong phổi diễn
ra liên tục theo một chiều nhất định kể cả lúc hít vào và lúc
thở ra nên không có khí đọng trong các ống khí ở phổi
Phổi
Các
túi khí
trước
Các
túi khí
sau
Khí quản
Các ống khí
Ảnh chụp các ống khí dưới kính hiển vi điện tử
b) Trong các phế nang
- Cơ quan hô hấp: Là
phổi có nhiều phế
nang làm tăng bề
mặt trao đổi khí giúp
trao đổi khí có hiệu

quả cao.
-
Sự lưu thông khí qua
phổi thực hiện nhờ sự
nâng hạ của thềm
miệng (ở lưỡng cư)
hoặc co dãn của các
cơ thở, làm thay đổi
thể tích của khoang
thân (bò sát) hay
khoang ngực (ở thú và
người)
b) Trong các phế nang
Cơ quan hô hấp
(mang, phôi)
Tế bào
O
2
CO
2
II. Vận chuyển O2, CO2 trong cơ thể và trao đổi khí ở tế
bào (hô hấp trong):
Trao đổi khí ở tế bào: hô hấp trong:

-Máu ở phổi sau khi hô hấp xong có
nhiều O
2
và ít CO

2
đi đến cơ quan.

-PO
2
của máu cao nên giải phóng O
2


-PCO
2
ở mô cao nên CO
2
từ mô vào
máu chuyển về phổi và ra ngòai.

-Diện tích mao mạch nhỏ sự trao đổi
dễ dàng
Sự chuyển vận các khí hô hấp:
Chuyển vận O
2

Các khí trong máu có 2 dạng:
-dạng hòa tan ít 1,5%.
-dạng kết hợp nhiều 98,5%.

Chất chuyển vận chính là Hemoglobin:
2 chuỗi α và 2 chuỗi β. Mỗi chuỗi có 1
heme chứa sắt.


Fe kết hợp với Oxy nên hemoglobin kết
hơp với 4 O
2
sự kết hợp này có thể thuận
nghịch.
Sự vận chuyển CO
2
:

Vận chuyển CO
2
liên quan đến vận chuyển
O
2
.

CO
2
từ mô đến phổi có 3 hình thức:

Dạng hòa tan 7-10%.

Dạng kết hợp với Hb.

Dạng ion Bicarbonat 60-70%. Khi CO
2
vào
máu, kết hợp với H
2
OH

2
CO
3
 H
+
và HCO
-
3
trong huyết tương; trong hồng cầu
phản ứng tương tự xảy ra nhưng nhanh hơn
vì có enzym carbonic anhydrase

×