Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất với việc phân tích tính tất yếu phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam trong thời kỳ quá độ .doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.18 KB, 11 trang )

Lời nói đầu
Từ khi xuất hiện, con ngời đã tiến hành các hoạt động khác nhau nh: kinh tế, xã
hội, văn hoá... Trong đó hoạt động kinh tế luôn luôn giữ vị trí trung tâm và là cơ
sở cho các hoạt động khác... xã hội càng phát triển, các hoạt động nói trên càng
phong phú, đa dạng và phát triển ở trình độ cao hơn. Để tiến hành các hoạt động
nói trên trớc hết con ngời phải tồn tại. Muốn tồn tại con ngời phải có thức ăn, đồ
mặc, nhà ở, phơng tiện đi lại và các thứ cần thiết khác. Để có những thứ đó, con
ngời phải tạo ra chúng tức là sản xuất và không ngừng sản xuất với quy mô
ngày càng mở rộng. Xã hội sẽ không thể tồn tại nếu ngừng hoạt động sản xuất.
Bởi vậy sản xuất của cải vật chất là cơ sở của đời sống xã hội loài ngời và là
hoạt động cơ bản nhất trong tất cả các hoạt động của con ngời. Sản xuất vật chất
là sự tác động của con ngời vào tự nhiên, nhằm biến đổi nó phù hợp với nhu cầu
của mình. Sản xuất vật chất bao giờ cũng có tính xã hội và chỉ trong những quan
hệ xã hội nhất định mới có những tác động của con ngời vào tự nhiên, mới có
sản xuất. Đêr tiến hành lao động sản xuất đòi hỏi con ngời phải có mối quan hệ
kết hợp với nhau theo những cách thức nhất định. Vì thế, quan hệ sản xuất là
mối quan hệ giữa con ngời với nhau trong một quá trình sản xuất nhất định, mà
mỗi quá trình lao động sản xuất đều có sự thống nhất giữa lực lợng sản xuất với
quan hệ sản xuất. Đây là môt vấn đề không phải là mới nên chúng ta cần phải
nghiên cứu nhiều. Chính vì vậy tôi đã quyết định chọn đề tài " Quy luật quan
hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lợng sản xuất với việc phân
tích tính tất yếu phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam trong
thời kỳ quá độ "để trau dồi thêm hiểu biết. Do trình độ và thời gian có hạn nên
tiểu luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót về nội dung cũng nh hình
thức, kính mong thầy giáo góp ý bổ sung cho tôi để tôi có thể hoàn thành bài
luật tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn
1
I. Phơng thức sản xuất
Phơng thức sản xuất là cách thức con ngời tiến hành sản xuất vật chất
trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.


Phơng thức sản xuất đợc tạo thành sự thống nhất chặt chẽ của lực lợng
sản xuất và quan hệ sản xuất trong quá trình sản xuất.
1. Lực lợng sản xuất
Lực lợng sản xuất là gì? Theo định nghĩa trong giáo trình" Triết học Mác
- Lênin" thì " Lực lợng sản xuất bao gồm ngời lao động với kỹ năng lao động
của họ và t liệu sản xuất, trớc hết là công cụ lao động. Trong quá trình sản xuất,
sức lao động của con ngời và t liệu sản xuất, trớc hết là công cụ lao động, kết
hợp với nhau tạo thành lực lợng sản xuất" [giáo trình Triết học Mác - Lênin của
NXB chính trị Quốc gia, Hà Nội - 1999]
Trong các yếu tố của lực lợng sản xuất thì ngời lao động đóng vai trò
quyết dịnh và chính ngời lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất ra
của cải vật chất. Sản xuất đợc tiến hành nh thế nào trớc hết tuỳ thuộc vào thể
chất, vào tinh thần và trình độ của ngời lao động không ngừng tăng lên, cơ cấu
lực lợng lao động cũng đợc thay đổi một cách tơng ứng.
Lực lợng sản xuất không phải là phép cộng của yếu tố mà là một hệ
thống, trong đó chúng quan hệ chặt chẽ, thống nhất với nhau. Các yếu tố của
lực lợng sản xuất tồn tại trong một kiểu tổ chức, phân công lao động nhất định.
Bản thân trình độ phân công lao động thể hiện rất rõ trình độ phát triển của lực
lợng sản xuất.
C. Mac khẳng định: " Ngời ta không đợc tự do lựa chọn lực lợng sản xuất
của mình. Vì mọi lực lợng sản xuất là một lực lợng đã đạt đợc, tức là sản phẩm
của hoạt động đã qua. Do đó, lực lợng sản xuất là kết quả của năng lực thực tiễn
của con ngời.
2. Quan hệ sản xuất
Quan hệ sản xuất là toàn bộ mối quan hệ lẫn nhau giữa ngời với ngời
trong quá trình sản xuất.
2
Quan hệ sản xuất có ba mặt: quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất, quan
hệ trong tổ chức và quản lý sản xuất, quan hệ trong phân phối sản phẩm sản
xuất ra. Trong ba mặt của quan hệ sản xuất thì quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất

là quan hệ xuất phát, quan hệ cơ bản, quyết định quan hệ tổ chức quản lý sản
xuất và quan hệ phân phối sản phẩm. Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất tác
động đến vai trò, vị trí của con ngời trong sản xuất; đến việc điều khiển quá
trình sản xuất do đó trực tiếp tác động đến sản xuất, thúc đẩy hoặc kìm hãm sản
xuất phát triển. Quan hệ phân phối sản phẩm sản xuất ra trực tiếp tác động đến
lợi ích con ngời, nên tác động đến thái độ của con ngời trong quá trình sản xuất.
Do vậy, để xây dựng một quan hệ sản xuất mới đòi hỏi phải giải quyết đồng bộ
các yếu tố cấu thành nó.
3. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển
của lực lợng sản xuất.
Phơng thức sản xuất là sự thống nhất giữa lực lợng sản xuất và quan hệ
sản xuất, và chính sự tác động qua lại một cách biện chứng giữa hai mặt đó là
động lực vận động, phát triển của phơng thức sản xuất, tạo thành quy luật về sự
phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
Trong mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất thì lực l-
ợng sản xuất là nội dung còn quan hệ sản xuất là hình thức xã hội của sản xuất;
lực lợng sản xuất thờng xuyên biến đổi, còn quan hệ sản xuất tơng đối ổn định,
lực lợng sản xuất quyết định quan hệ sản xuất, quan hệ sản xuất phải phù hợp
với lực lợng sản xuất và tác động tích cực trở lại lực lợng sản xuất.
Sự tác động qua lại của các yếu tố của lực lợng sản xuất làm cho lực lợng
sản xuất biến đổi, phát triển. Sự phát triển của lực lợng sản xuất đợc đánh dấu
bằng trình độ của lực lợng sản xuất. Trình độ của lực lợng sản xuất thể hiện
trình độ trinh phục tự nhiên của con ngời và việc biểu hiện ở trình độ của công
cụ lao động; trình độ kinh nghiệm và kỹ năng của ngời lao động; trình độ phân
công lao động xã hội; trình độ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
3
Trong lịch sử xã hội, lực lợng sản xuất phát triển từ chỗ có tính chất cá
nhân lên tính chất xã hội và ngày nay, tính chất xã hội đạt ở trình độ cao nên có
tính chất quốc tế.
Sự vận động, phát triển của lực lợng sản xuất quyết định làm thay đổi

quan hệ sản xuất cho phù hợp với nó. Khi một phơng thức sử dụng mới ra đời
thì khi đó quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất
và nó thúc đẩy sự phát triển của lực lợng sản xuất. Sự phát triển của lực lợng sản
xuất đến một trình độ nhất định làm cho quan hệ sản xuất từ chỗ phù hợp trở
thành không phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, kìm hãm sự
phát triển của lực lợng sản xuất. Yêu cầu khách quan của sự phát triển lực lợng
sản xuất tất yếu dẫn đến sự thay thế quan hệ sản xuất cũ bằng quan hệ sản xuất
để thúc đẩy lực lợng sản xuất tiếp tục phát triển. Điều đó cũng có nghĩa là thay
thế phơng thức sản xuất cũ bằng phơng thức sản xuất mới tiến bộ hơn.
Bên cạnh đó, quan hệ sản xuất có tính độc lập tơng đối. Nó quy định mục
đích của sản xuất, tác động đến thái độ của con ngời trong lao động sản xuất
đến tổ chức phân công lao động xã hội, đến sự phát triển và ứng dụng khoa học
và công nghệ.... và do đó, tác động đến sự phát triển của lực lợng sản xuất.
Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là động
lực để lực lợng sản xuất phát triển và ngợc lại, nếu không phù hợp thì nó kìm
hãm sự phát triển của lực lợng sản xuất.
Quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lợng sản xuất là
quan hệ sản xuất cho phép kết hợp một cách tối u ngời lao động với t liệu sản
xuất trong quá trình sản xuất.
II. Tính tất yếu phát triển nền kinh tế nhiều thành phần ở
Việt Nam trong thời kỳ quá độ
Trong việc xây dựng các quan hệ sản xuất của xã hội phải căn cứ vào
trình độ, thực trạng của lực lợng sản xuất hiện có. Để tạo ra vai trò tích cực
trong sự phát triển của lực lợng sản xuất cần phải xác định đợc các loại hình
quan hệ sản xuất tối u.
4
1. Quan hệ sở hữu
Theo nghĩa hẹp, quan hệ sở hữu là hình thức chiếm hữu t liệu sản xuất, đ-
ợc chia thành hai loại cơ bản là chế độ t hữu và công hữu.
Theo nghĩa rộng, quan hệ sở hữu chỉ sự chiếm hữu sử dụng, xử lý t liệu

sản xuất, sự phân bố lợi ích tiền bạc là tài sản. Bài viết này trình bầy về vấn đề
sở hữu theo nghĩa rộng.
Hình thức cơ bản của quan hệ sở hữu bao gồm nhiều loại: quốc doanh,
tập thể, cá thể, t doanh, ngoại thơng, liên doanh...
Quan hệ sở hữu là nhân tố quan trọng nhất trong các nhân tố cấu thành
quan hệ sản xuất. Quan hệ sở hữu phù hợp với sự phát triển của sức sản xuất thì
thúc đẩy sức sản xuất phát triển, nếu không có sẽ ngăn cản và phá hoại sự phát
triển của sức sản xuất xã hội. Điều này đã đợc minh chứng từ sự sụp đổ của hệ
thống các nớc xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu ở thế kỷ trớc.
2. Sự cần thiết của vấn đề đa dạng hoá sở hữu ở Việt Nam hiện nay
Sự sụp đổ của hệ thống chủ nghĩa xã hội cũ ở Đông Âu cũng nh sự tụt
dốc về kinh tế của nớc ta trong những năm 1980 đã khiến Việt Nam phải tìm
một con đờng đi khác, trong đó việc xác định đúng quan hệ sản xuất phù hợp
với lực lợng sản xuất là quan trọng nhất. Nếu nh CNXH không phải là phụ
thuộc vào tỷ lệ kinh tế quốc doanh thì cái gì là đặc trng để phân biệt chủ nghĩa
xã hội với chủ nghĩa t bản? Từ các quan hệ giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc th-
ợng tầng ta có thể chắc chắn rằng CNXH không đồng nghĩa với việc cùng nhau
nghèo đói. CNXH phải có lực lợng sản xuất tiên tiến hơn và do vậy, có quan hệ
sản xuất tiến bộ hơn CNTB: Sự phát triển của lực lợng sản xuất tới đâu mới là
CNXH thì có lẽ hiện giờ chúng ta cha thể xác định đợc vì khi cha biết CNTB đã
thoái trào hay cha thì chúng ta không thể biết đợc đỉnh cao nhất của chủ nghĩa.
Với một lực lợng sản xuất còn thấp kém hơn các nớc t bản phát triển rất nhiều,
chúng ta không thể khẳng định là đã đạt tới CNXH. Tơng ứng với trình độ phát
triển lực lợng sản xuất chủ yếu còn ở trình độ thủ công của mình, chúng ta cha
thể áp dụng hoàn toàn quan hệ sản xuất nh các nớc t bản, chứ đừng nói đến một
quan hệ sản xuất thực sự tiên tiến hơn. Song bên cạnh đó, với tính độc lập tơng
5

×