Tải bản đầy đủ (.doc) (48 trang)

Tóm tắt sách quản lý xuyên văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (348.79 KB, 48 trang )

Quản lí xuyên văn hóa ( Managing across cultures )
Bẩy chìa khóa để kinh doanh trên toàn cầu
Lời nói đầu :
Lí do vì sao có quyển sách này ? tại sao lại ra sách vào lúc này
Thế giới đang trở nên và khả dịch chuyển một cách có hiệu quả từ nền văn hóa này sang nền văn hóa khác trở
thành một kĩ sảo vô cùng quan trọng
Chúng tôi biết rõ tầm quan trọng của vấn đề này qua công việc hàng ngày . đó là công việc đưa các tri thức văn
hóa cho những nhà quản lí trên mạng hoặc ngồi đối diện với họ tại các khóa học . nhận được sự phản hồi của giá trị
của việc đào tạo
Tuy nhiên vẫn còn hạn chế trong việc công nhận tầm quan trọng của học văn hóa . Họ không biết được là mình
cần đến nó không , khi bạn gặp vấn đề nào đó vượt qua sự hiểu biết của mình . không phải ai cũng hoan nghênh sự
tiếp xúc thăng thăn trực tiếp . làm đúng thời hạn , cũng muốn cho người khác chính thức công nhận đóng góp của
mình ?
Chúng ta đã thấm nhuần ý niệm rằng các giá trị văn hóa là những ,, Chân lí tuyệt đối ,, và nhiều khi chúng ta
không hiểu nổi những kẻ khác có cách nhin chúng ta về các chân lí tuyệt đối ấy . Đến khi nhận ra răng cần đào tạo
văn hóa thì thì lúc đó đã phạm sai lầm làm thua thiệt cho công ty
Bây giờ trở đi sự hiểu biết về văn hóa đã trở thành điều bắt buộc cơ bản trong kinh doanh . trong thời kì mọi vấn
đề biến đổi nhanh trong
Bất kì ai cũng có thể học về văn hóa :
Y tưởng xây dựng mô hình văn hóa có chọn lọc đã đến nhiều năm trước đây . khi làm việc với nhóm nhà quản lí
cao cấp đã được chọn lọc và đang tìm cách thoát khỏi khó khăn . thấy rằng các nhóm người có suy nghĩ khác nhau :
Ngươi Y chỉ lo mối quan hệ . ngừoi Đức lo các kế hoạch , người mĩ lo mục tiêu , Ngươi Nhật chỉ lo đạt sự nhất trí . tất
cả các xáo trôn của nhóm người trên xẩy ra thầm lặng , ngấm ngầm , các mục tiêu của đề án thì mỗi nhóm hiểu một
cách thực hiện rời rạc
Chúng tôi xây dựng mô hình văn hóa mới . các nhà kinh doanh phải có một cách tiếp cận chiến lược với những từ
ngữ và những tình huống phản ánh đúng mối quan hệ công tác của họ
Thành lập tổ chức RW3LLC ( WWW .RW-3.COM ) Để cung cấp một giải pháp về đào tạo văn hóa trên mạng .
nhận thức được rằng đang có sự thay đổi nhờ những phầm mềm ngày càng tinh sảo , khả năng kết nối rông khắ
intenet , do vậy công việc ngày càng mang tính hợp tác và phức tạp .
Phải thấu hiểu những phong cách làm việc & quan điểm khác nhau để cộng tác xuyên văn hóa
Đọc sách này bạn sẽ tiếp thu được những gì :


Chúng tôi muốn cung cấp cho bạn một bản phác họa – một bản hướng dẫn – nhờ đó có thể chuyển thể và giải
thích những cách ứng sử của người khác . bạn có thể đáp ứng một cách hữu hiệu . Đã xây dựng mô hình Culture
Wizard Model ( Mô hình CW , thiên tài văn hóa ) rất rễ hiểu không cần ngươi hướng dẫn
Giúp bạn xác định được 7 đặc trưng mấu chốt có mặt trong tất cả các nền văn hóa khác nhau . tiếp thụ được bẩy
chìa khóa ấy , sẽ hiểu được ý nghĩa của 01 quan điểm toàn cầu .
Ap dụng 07 chìa khóa ấy như thế nào trong công tác và đưa quan điểm toàn cầu vào trong hành động
Xét đến bản chất của cuốn sách và những mối quan hệ tương hỗ của chúng tôi với nhiều người trên thế giới . nếu
bạn có những câu hỏi chia sẻ sự thông thạo các nên văn hóa là kĩ năng kinh doanh then chốt mà chúng tôi muốn giúp
bạn phát trển
Cuốn sách này giúp cho bạn nếu bạn công tác tai tổ chức toàn cầu không kể lớn nhỏ giúp là :
1. 01 lãnh đạo có quyền quyết định trong kinh doanh đang phải làm việc xuyên qua nhiều nền văn hóa
2. Một lãnh đạo đang xây dựng chiến lược trên cơ sở điều kiện quốc tế
3. Nhà quản lí đang gặp những thời cơ và thách thức quan trong trong kinh doanh quốc tế
4. Nhà quản lí mua hàng từ nước ngoài / hay lãnh đạo tuyển mộ những công nhân viên xuất sứ khác nhau
về nền văn hóa
5. Một nhà quản lí thuộc phái nữ phụ trách kinh doanh toàn cầu đứng trước dào cản không giống trong nước
6. Một chủ doanh nghiệp đang muốn dùng phương pháp tiếp thị quảng cáo lôi kéo KH thuộc nền văn hóa
khác nhau chưi mua và sử dụng dịch vụ của mình
Ban sẽ có lợi khi hiểu được vai trò của văn hóa trong những suy nghĩ & hành động của ngươi khác chia cuốn
sách này thành 04 phần
1- Dẫn nhập
2- Cơ sở văn hóa
3- Bẩy chìa khóa
4- Kinh doanh với một quan điểm toàn cầu

Phần 1 : Dẫn nhập
Chương 1 Chúng tôi đến đây như thế nào
Trong chương này
1- Văn hóa và kết quả tài chính : Làm đúng , Làm sai
2- Thế kỉ toàn cầu

3- Từ thế kỉ 20 sang thế kỉ 21
4- Quản lí Xuyên Văn Hóa để làm gì 25
5- Quan điểm toàn cầu là gì
1- Văn hóa và kết quả tài chính : Làm đúng , Làm sai
Văn hóa có tác động lên kết quả tài chính hay không ? chúng ta thấy tác động to lớn đến ngần nào
Tháng 05 năm 2005 IBM bán bộ phận kinh doanh máy tính ThinkPad cho Lenovo Group Ltd công ty chuyên
sản xuất máy tính và chỉ kinh doanh trong nước hơn 1 tỷ USD
Lenovo sử dụng tiếng anh làm ngôn ngữ chính của mình , tuyển các chức danh tổng giám đốc một nhân viên
cũ của Dell computer Corporation
- Người Mĩ bực xúc về người TQ muốn hòa hợp nhưng lại không đưa ra công khai những bất hòa trong
công ty . cho rằng thiếu tính quyết đoán , không có khả năng mang lại giá trị gia tăng
- Chuyển một số nhân viên sang An Độ
- Thay thế một số cán bộ người TQ bằng người mĩ . gây bức xuc nhiều ngươig xin nghỉ việc
- Chúng tôi không thông nhất được điều gì khi chúng tôi im lặng người Mĩ lại cho là đồng ý
- Người Mĩ nói nhiều người TQ lại cho là họ không cho mình phát biểu
Công ty gặp nhiều khó khăn thị phần giảm từ 7.8% xuống 7.3 %
,, Di sản TQ của Lenovo là 01 phần quan trọng trong cấu trúc gien của chúng tôi , thách thức là sử dụng tính
đa dạng ấy như 01 vũ khí cạnh tranh trên thi trường
Khắc phục :
- Không sử dụng tổng hành dinh độc nhất . ơ khắp nơi Sin ,Nhật , Carolina . Paris . Bắc Kinh . Sau khi học
được những lỗi lầm ban đầu Lenovo đã trở thành công ty toàn cầu thực sự . tìm mọi nguồn trên thế giới
– tài năng , nơi sản xuất , thị trường nếu thấy hợp lí nhất
- Tìm nguồn chưa đủ để làm cho tính đa dạng hóa thực sự là vũ khí cạnh tranh , phải có kĩ sảo để cho tài
năng khắc phục được thử thách về văn hóa gặp phải , bộc lộ những đặc tính đặc biệt mà mỗi cá nhân có
thể đóng góp
- McDonald’s là 01 ví dụ về một tổ chức có thể sử dụng sự hiểu biết về văn hóa như một lợi thế cạnh
tranh . tại Pháp ,, Chúng tôi sinh ra tại Mĩ nhưng chúng tôi lại chế tạo tại Pháp , Y hay Tây Ban nha .
Tôn trong nền văn hóa , chế ngự để trở thành vũ khí lợi hại . trong khi vẫn duy trì thương hiệu toàn cầu
( Bỏ biểu tượng thằng hề , vòm mái vàng …. Thích nghi để không phản lại thị hiếu các giá trị của địa
phương

Thay đổi ghế bọc da , lò sưởi ấm , thức ăn ngon ……………
2- Thế kỉ toàn cầu
Bạn không thành công trong kinh doanh toàn cầu ngày nay nếu như không hiểu , không thích và
không biết cách quản lí xuyên văn hóa . Cho dù giỏi , tài năng , thông thạo kĩ thuật mà không có kĩ
năng về văn hóa thì không phát triển được hết tiềm năng của mình
Trong thế kỉ này toàn thế giới là thị trường của bạn , phải giao tiếp với tất cả mọi người
Bên ngoài ăn mặc nơi làm việc , thị hiếu ẩm thực như nhau . nhưng những sản phẩm , dịch vụ mỗi
nền văn hóa rất khác nhau
Văn hóa là một nhân tố quan trọng cho sự thành công của 01 doanh nghiệp . Nó cũng quan trọng
trong sự thành công của cá nhân cho dù chỉ đi công tác hay du lịch
3-Từ thế kỉ 20 sang thế kỉ 21
Trong đầu và giữa thế kỉ 20 kinh doanh thành công dựa vào nguồn tài chính , kĩ thuật , nhân lực . tất cả
đều có trình độ công nghiêp cao phụ thuộc vào năng lực sản xuất của người lao động . Nhiều khi người lao động
cá nhân được xem như là một bộ phận của chu trình sản xuất . cá nhân không phải là bộ phận quan trọng có thể
thay thế . có thể tính cá nhân và tính đơn nhất lại là chướng ngại vật với hiệu quả công việc
Các nhà quản lí đảm bảo cho nhân viên cho ra đời các sản phẩm chất lượng đúng thời hạn . cần làm cho nhân
viên trung thành với tổ chức thì được thăng tiến và dữ lâu dài ở công ty . Mặc dù khả năng phán đoán tính sáng
tạo của cá nhân được đánh giá cao nhưng công ty chỉ là một nhóm nhỏ , phạm vi hoạt động chỉ giới hạn trong
không gian đại lí nhỏ bé
Khi thế giới bước thời đại thông tin , tài năng , phong cách cá nhân của từng người ngày càng trở nên quan trọng
trong việc tạo ra sản phẩm . kĩ thuật tính sảo , người máy . số lượng công việc giảm đi nhiều , canh tranh toàn cầu
, năng xuất cao , dẫn đến sa thải công nhân , các công ty trở nên phẳng hơn , nhịp độ thay đổi tăng lên , công ty
trở nên nhanh nhẹn hơn
Chuyển đổi hệ thống gia trưởng truyền thống hay mẫu hệ sang loại hình nhân lực . đặt trong tâm vào tài năng cá
nhân . Các cá nhân nhận ra rằng kinh tế quyền lợi của họ phụ thuộc vào một tập hợp các kĩ năng riêng của họ ,
chứ không phải sống lâu lên lão làng . Bộ phận nhân sự đổi tên thành bộ phân tài nguyên con người . Vai trò của
người quản lí chuyển từ giám sát sản xuất sang người quản lí tài năng
Tài sản của công ty nằm trong trí tuệ của nhân viên chứ không phải trên dây truyền sản xuât, và trí tuệ ấy là tài
nguyên cao nhất , cần thiết để đi đến thành công . và việc nuôi dưỡng nguồn vốn ấy đã trở thành thách thức vô
cùng quan trọng trong kinh doanh

Trách nhiệm người quản lí phải tìm các tài nguyên đó trên khắp thế giới
3- Quản lí xuyên văn hóa mang ý nghĩa gì :
Quản lí các chức năng kinh doanh tại các nước khác và có quan hệ về báo cáo trực tiếp theo sự sắp xếp hợp
lí . và quản lí trong một nước khi phải tương tác với các đồng nghiệp từ những nền văn hóa khác nhau
4- Quan điểm kinh doanh toàn cầu là gì :
Ngoại trừ 01 số có tính chất rất địa phương . toàn cầu hóa đã thay đổi phương thức làm việc cơ bản . Hầu
như tất cả các doanh nghiệp đều mang tính toàn cầu hóa hoặc sắp trở thành như vậy
Các nhà lãnh đạo doanh nghiệp thường xem thế giới như là nơi săn lùng tài nguyên – tài nguyên con người
và những tài nguyên khác – là nơi để đặt và phát triển tối đa thị trường của mình
Nếu có khả năng nhận biết , hiểu sự khác biệt của các nền văn hóa , thì có thể quản lí những ứng sử mang
đặc tính văn hóa khác nhau
Để đánh giá tầm quan trọng của quan điểm toàn cầu . nên xét đến sự hội tụ của những hiện tượng trong công
đồng doanh nghiệp thế giới :
1- tìm nguồn toàn cầu nói về việc tìm ra tất cả mọi thứ trên thế giới từ nguyên liệu đến nhân lực
2- tính cơ động toàn cầu nói về dòng ngươi , dòng ý tưởng trên toàn thế giớ . ở bất cứ nơi nào bạn cũng có
thể gặp những người không cùng chung văn hóa với bạn
3- Tiếp thị toan cầu nói đến khả năng phát triển sản phẩm và dịch vụ phù hợp với thị trường hướng đến , tạo
ra những sản phẩm và dịch vụ phù hợp
4- Trí tuệ và cộng tác toàn cầu nói đến nguồn vốn trí tuệ đang là động lực của thương trường hiện đại . cần
những kĩ năng về văn hóa để công tác đổi mới tối đa các lợi nhuận , tận dụng các thời cơ
Có được người tài giỏi nhất , có trình độ học thức cao , thành thạo nhất mới chỉ một phần của bài toán . phần
còn lại là phải tạo ra môi trường vănhóa doanh nghiệp để những người này có thể đóng góp được tối đa
Cần giúp họ cộng tác với nhau hữu hiệu . để họ lợi dụng khuyếch trương nguồn trí tuệ của nhau trong công
việc chung . Nhiêu nghin cứi thấy rằng nhóm đa dang hóa thường có năng xuất và tính sáng tạo cao hơn
những nhóm đồng nhất . tạo ra nhiều bước đột phá trong sản phẩm và dịch vụ
Những định nghĩa trong chương này
1- Văn hóa : Những cách ứng sử thấy được và những giá trị và tin tưởng vô hình riêng biệt cho mỗi xã hội .
những hệ thống giá trị ấy ăn sâu vào xã hội được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
2- Quan điểm toàn cầu : Khả năng phát hiện thích ứng với các tín hiệu văn hóa để bạn co thể giao tiếp hữu
hiệu với những người có nguồn gốc khác nhau

3- Cộng tác toàn cầu ; kĩ thuật là cho người ta có thể làm việc với nhau trên toàn thế giới
4- Bẩy chìa khóa : đó là bẩy khía cạnh hay đặc điểm văn hóa ( chương 3 )
Những câu hỏi nghiền ngẫm (41 )
CHƯƠNG 2
Liên doanh hay thất bại ? những bài học văn hóa từ các Đại gia
Trong chương này sẽ học
Liên doanh hoàn hảo hay thất bại ? Trường hợp của DaimlerChrysler
Một quan điểm toàn cầu đưa đến những kết quả tài chính thế nào
Văn hóa là gì ?
1- Liên doanh hoàn hảo hay thất bại ? Trường hợp của DaimlerChrysler
Ví dụ về công ty Chrysler corporation chiếm 23 % thị phần . có 121.000 nhân viên . định giá trên 36 tỉ liên
doanh với Daimler –Benz . đó là cuộc liên doanh thế kỉ vượt biên giới năm 1988 hứa hẹn các mục tiêu chiến
lược quan trọng mà 02 vị tổng giám đốc sẽ đạt được . nghiên cứi kĩ và xây dựng các kế hoạch chi tiết để thực
hiện hợp nhất tài chính các nhà máy của 02 tổ chức …… Họ đã không để ý đến yếu tố con người mà sau đó
mới thấy là nguyên nhân chính của thất bại . Họ đã gạt qua 01 bên về tác động của văn hóa
Đáng lẽ họ phải thấy những kho khăn đang sôi sục
Chrysler corporation là một công ty thuần Mĩ , giá trị của công ty phản ánh nguồn gốc Mi của nó . chính điều
đó mang lại thành công cho công ty . có khả năng thiết kế , tốc độ đáp ứng thị hiếu của người dân mĩ . họ đi
xe trong 03 năm . những thay đổi thường xuyên là 01 phần nội tạng của các giá trị văn hóa của công ty
Công ty được Lee Iacocca xây dựng lại . mang lại dấu ấn mạnh mẽ trên tổ chức . chấp nhận rủ ro kinh khủng
để thực hiện giấc mơ Mĩ . đó cũng là một trong những đặc điểm của Văn hóa Mĩ . Đó là tổ chức mang tính
bình đẳng . các lãnh đạo công ty có thể tiếp xúc với mọi cấp trong tổ chức không cần các nghi lễ . Chrysler là
hiện thân của văn hóa Mĩ , sản xuất xe cho người MỸ bình thương giá cả từ thấp đến trung bình
Daimler – Benz : Cũng là công ty phản ánh văn hóa quốc gia của mình . có tính kỉ luật . cấu trúc rành mạch ,
mang tính hình thức cao . Quy trình sản xuất hướng tới sự hoàn mĩ chứ không phải tốc độ . thiết kế chuyển
biên chậm chạp vơi những sửa đổi nhỏ . tránh việc rủ ro . các thay đổi chỉ khi đầy đủ lí lẽ ,chuẩn bị kĩ lưỡng và
phải thực hiện một cách tỉ mỉ . Thành công cho ra những xe có kĩ thuật đặc biệt , đắt tiền dùng trong 9 năm .
Daimler là một công ty tinh hoa của nước Đức , phản ánh gốc rễ và các giá trị văn hóa của nước Đức trong
mọi khía cạnh hoạt động của nó
Khách hàng của Daimer không mong muốn thiết kế thay đổi nhanh mà chỉ hãnh diện khi nhận ra trong chiếc

xe Mes lai lịch cao sang , địa vị xã hội có được vì có tiền mua xe ấy . các đại lí cũng tinh hoa , nhân viên tự
hào về các sản phẩm của họ như trong 01 tổ chức có thứ bậc và có kỉ luật mà họ là những thành viên . Măc
dù bán ít xe hơn nhưng doanh số lại cao hơn Chrysler
Hai hãng xe lad những biểu hiện mạnh mẽ của các nền văn hóa dân tộc mình
Chúng ta nhìn thế giới qua lăng kính của mình
Ngay từ đầu đã có sự khác biệt trong các giá trị của tổ chức và trong văn hóa của hai công ty xem hình 2-1
(47 )
Daimler là phía đối tác thống trị trong mối liên kết 02 bên . tên công ty mới là DaimlerChrysler . trụ sở tại đức .
Shrempp là tổng giám đốc . chủ tich Chrysler làm phó chủ tịch thời hạn 03 năm , hôi đông quản trị 8-5 . vé
máy bay của nhân viên Đức hạng sang hơn
Hai công ty sản xuất 02 loại ôtô khác nhau , ăn mặc , lấy quyết định khác nhau
Nhưng không có một cố gắng nào để phát triển một trương trình hợp nhất văn hóa
Chỉ một ngày tồi tệ thêm :
Tác động của các đặc tính vô hình của nền văn hóa Daimler cuối cùng làm cho tổ chức của Chrysler tê liệt .
ban đầu viên chủ tich Shrempp thấy không nên áp đặt cách quản lí của Daimler lên đối tác . tuy nhiên sau 01
năm 1/3 giám đốc của Chrysler từ chức . những nhà lãnh đạo có thành tích đưa công ty lên những năm 1990
cảm như họ bị tước quyền , cảm thấy văn hóa Daimler đang thống trị và cần phải ra đi . Eaton tuyên bố mình
sẽ về hưu trong 3 năm
Thành công của Chrysler dựa trên văn hóa người Viễn Tây nước Mỹ , cho phép nhân viên thực hiện mọi việc
một cách nhanh tróng và thỏa mái . không sợ rủ ro . Môi trường Daimler sự chính xác là một giá trị được mọi
người trong công ty chia sẻ
Gía dầu , nguyen vật liệu lên chống lại các xe du lịch hai cầu lớn ko lợi thế . Daimler bực tức về thua lỗ ngày
càng cao của Chrysler . Cuối cùng ại cũng thua cuộc trừ những nhà sản xuất xe hơi khác . năm 2007 Daimler
bán tháo Chrysler với giá 6 tỷ chựi khoản lỗ 44 tỉ . Về phân mình Chrysler từ ngươi thắng cuộc lớn nhất thành
thua cuộc lớn nhất . nhiều sự nghiệp của hai công ty bị phương hại nghiêm trọng
Họ đã ít để ý đến những vấn đề văn hóa cứ ngày càng lan tỏa . Họ tin rằng mình có mục tiêu chung cho công
ty liên doanh , thì những ý định có tầm quan trọng nổi bật của họ có thể chiến thắng được những khác biệt làm
suy nhươc doanh nghiệp . từ lãnh đạo cấp cao đến nhân viên không ai nhân ra , cứ nghĩ là mọi người giống
nhau
Không thể sử dụng tài năng đưa đến thành công trong 01 nền văn hóa rồi chuyển y nguyên một nền văn hóa

khác nếu không muốn sự thất bại hoàn toàn trong kinh doanh
2-Một quan điểm toàn cầu đưa đến những kết quả tài chính thế nào :
Quan điểm toàn cầu : Đó là khả năng phát hiên , hiểu được và thích nghi với các tín hiệu văn hóa lộ rõ hay
tiềm ẩn , rễ hiểu hay kì cục . nhờ vậy mà hiệu lực của bạn không bị thay đổi khi tiếp xúc với nên văn hóa khác
nhau
Giúp bạn có cách nhìn khái quát để phát hiện ra những cơ hội khác nhau mà nhiều khi không đoán trước
đựợc
Sự luyện tập này tạo nền móng cho :
• Việc biết rõ lad các cách ứng sử trong lĩnh vực văn hóa là không giống nhau
• Việc hiểu được là nguồn gốc văn hóa của bạn tô điểm như thế nào thế giới quan của bạn
• Việc tạo ra sự hiểu biết về những phương pháp thích ứng cách ứng sử của chính mình khi bạn
bước vào nền văn hóa mới
3- Văn hóa là gì :
• Có phải là cách người ta hành động , suy nghĩ , tin tưởng
Văn hóa hữu hình bề nổi khối băng
Văn hóa vô hình phần chìm lớn hơn nhiều bao gồm giá trị và tin tưởng
Phương pháp độc nhất để ứng sử thành công với những người đến từ nước khác là phải biết những gì nămf
dưới bề mặt nước của khối băng
Những định nghĩa
Văn hóa : Những giá trị và những tin tưởng hữu hình và vô hình là cơ sở của các cách ứng sử và riêng biệt
cho mỗi xã hôi
Những bài học để phát triển kĩ năng văn hóa của bạn
• Sự cần thiết phải xây dựng một chương trình hợp nhất văn hóa như một phần của việc kiểm tra các rủ ro
• Khả năng phát hiện tiềm năng sinh ra các thách thức về văn hóa khi chúng xuất hiện
• Văn hóa xác định các phương thức làm việc và các ưu tiên như thế nào
• Bẩy khía cạnh cốt lõi đóng góp vào việc hình thành quan niệm toàn cầu thế nào
• Các dấu hiệu văn hóa khó phát hiện và hữu hình là biểu hiện của những hệ thống tin tưởng thế nào
PHẦN 2 : Những vấn đề thiết yếu về văn hóa : văn hóa và quan điểm toàn cầu hoạt động như thế nào
Chương 3 : Văn hóa là gì ? Phong cách Cá nhân là gì
Trong chương này bạn sẽ học

Chuyện ngụ ngôn về con voi trắng sứ Xiêm La
Căn bản của văn hóa
Văn hóa có nhiều tầng
Mô hình CW
Cần phải khải quát hóa & nguy cơ của Rập Khuôn
Sử dụng mô hình CW
Phong cách văn hóa cá nhân
1- Chuyện ngụ ngôn về con voi trắng sứ Xiêm La
2- Cốt lõi của văn hóa :
Dươc bồi dưỡng hấp thụ trong thiếu thời , được văn học tôn giáo củng cố thêm …
Văn hóa là một sức mạnh hùng hậu tạo ra các tư tưởng và các nhận thức . cốt lõi của nó là địa dư của một
quốc gia , khí hậu của nó (63 ) huyền thoại của nó những nhân tố hình thành lịch sử và sự lựa chọn về tín
ngưỡng …… ảnh hưởng tới : phong cách ứng sử thật của con người , cách nhận định xét đoán các sự kiện ,
phản ứng , giải thích chúng , liên lạc , giao tiếp bằng ngôn ngữ có lời và không lời
3- Văn hóa có nhiều tầng
Văn hóa đồng thời là hữu hình , thầm kín , vô hình
Có thể học văn hóa vì nó là hữu hình
Văn hóa hưu hình là một biểu hiện của các giá trị vô hình và thầm kín
Một dấu hiệu hữu hình của văn hóa là cách ngươi ta đánh giá vê thời gian……… 64
4- Các tầng của văn hóa ;
Văn hóa hữu hình hình 3-1 mặt trên của trái đất ( nói , làm , ăn mặc , đối sử… )
Văn hóa thầm kín 3-2 bao gòm các giá trị , tin tưởng và triết lí xác định nên văn hóa ấy : Thái độ với thời
gian , cách liên lạc , tôn giáo và những khái niệm về thiên và ác
Thái độ và các giá trị đã nảy nở cùng thời gian . muốn hiểu được các tầng thầm kín của văn hóa cần có thời
gian , nghin cứi quan sát
Văn hóa cốt lõi 3.3 là tầng vô hình : những nguyên tắc mà người ta cho là hiển nhiên và các chân lí bất di bất
dịch ( tôn giáo – anh hùng – huyền thoại dân gian thắng cảnh – lịch sử
Bộ não là phần cứng – còn văn hóa là ,, phần mềm của trí óc ,, vì nó quá tự nhiên nên bạn không bao giờ nghĩ
tới nó trừ khi bạn tiếp xúc với nền văn hóa khác
Các tầng hữu hình có thể thay đổi nhưng thay đổi đó chỉ là hời hợt , nhiều khi bị lừa nghĩ rằng có sự thay đổi

sâu sa về văn hóa
4- Mô hình CW -
Mô hinh CW được chuyển thê từ Mô hình Windham Internatonal và mô hình ICAM và thấm nhuần ý tưởng của
các công trình ……
5- Cần phải khái quát nguy cơ dập khuôn
Xuất thân từ một nền văn hóa nhưng có những ứng sử khác nhau , do vây cần tạo ra những khái quát để dậy
và học văn hóa và chú ý tới tính cá nhân khi bạn đọc sách này
Trong mỗi nền văn hóa quốc gia lại có nền văn hóa cấp dưới , như hà nội . Hải phong . nhưng một ngươi từ
vưn hóa khác lại xem họ giống nhau và tượng trung cho văn hóa Việt
6- Sử dụng Mô hình CW : Bẩy chìa khóa
Mô hình này xác định 7 đăc tính hay bẩy khía cạnh :
1- Cấp bập và tính bình đăng
2- Đặt trọng tâm nhóm
3- Quan hệ
4- Các cách thông tin liên lạc
5- Các quan niệm về thời gian
6- Tính chấp nhận các thay đổi
7- Tính hăng say công việc – cân băng giữa công việc và đời sống
23.02 .2011
Hinh 3-4 Phát hiện ra các khác biệt về văn hóa qua một lăng kính của quan điểm toàn cầu
So sánh giữa người Mỹ . Trung Quốc . Y
Làm cho quá trình phức tạp vì các ứng sử văn hóa có nhiều tầng theo nhiều chiều . trên một cấp bạn có các
tầng văn hóa theo từng quốc tịch , nhưng nhiều quốc gia lạn có nhiều văn hóa cấp dưới có những ứng sử
khác nhau , lại thêm khác biệt về nhân cách và những phong cách cá nhân
Khả năng hiểu được các ứng sử và đánh giá được tác động của chúng là một kĩ năng sẽ học trong quá
trình xây dựng quan điểm toàn cầu
Khi học về văn hóa những biểu hiện của nó , sẽ học cách nhân định , phân tích và thích ứng trở nên năng
xuất và hữu hiệu
Sẽ có ích khi nhìn vào văn hóa riêng của mình để có cơ sở xo sánh và hiểu được văn hóa khác
Sau cùng muốn mô tả được đặc tính này , vì mỗi người là 01 cá nhân cần trách dập khuôn , có thể là sai

lầm chứ đừng nói là công bằng và phản tác dụng
7-Phong cách Văn hóa Cá nhân
Không có 02 người trong một nền văn hóa lại hoàn toàn giống nhau . như vậy nhận ra những đặc điểm dân
tộc chưa đủ . trong 01 nền văn hóa các cá nhân có thể có những phong cách , thị hiếu riêng rất khác với dân
tộc của họ cách ứng sử phản ánh tính đa dạng của nền văn hóa ấy
Muốn hiểu tường tận về văn hóa về tính đa dạng , quan trong là phải bắt đầu hiểu rõ phong cách cá nhân của
bạn . Khi xét đến các thị hiểu cá nhân sẽ thấy văn hóa có ảnh hưởng thế nào . những người cùng khung cảnh
văn hóa nhưng thị hiếu cá nhân hơi khác nhau
Các thị hiếu cá nhân đưa vào cuộc đời bởi nguồn gốc , các kì vọng và các ứng sử của gia đinh cá nhân đó
Tính đa dạng có liên quan tới việc hiểu và coi trọng phong cách cá nhân . học văn hóa cũng đưa đến một giá
trị giúp bạn truyền đạt đến nơi làm việc những gì mình biết được sự khác biệt vầ văn hóa . trong lĩnh vực này
có 03 yêu cầu chính
1- Bạn không được những phán xét về phong cách ứng sử và các thị hiêu
2- Cần biết rằng thị hiếu của mình bắt đầu từ văn hóa
3- Cần cởi mở để học hỏi từ bạn bè và từ môi trường xung quanh và coi trọng đóng
góp tiềm tàng của họ
Học về văn hóa bắt đầu học từ chính mình . biết được rằng những người khác không phải ai ai cũng giống
bạn . nhận thức được sự khác biệt ấy gây tác động lên tương tác giữa người và người
Bươc thứ nhất phát hiện phong cách cá nhân riêng của bạn nó gồm 35 câu hỏi trong bẩy nhóm câu hỏi
Hình 3-5 a Bảng câu hỏi về Bình Đẳng/ có Cấp Bậc ……… 73- 76
Hinh 3-5a 2
Những định nghĩa trong chương này :
Văn hóa hữu hình : tầng ngoài của văn hóa ; những gì ta nói và làm , cách ăn mặc ,nói năng kiến trúc và các tập
quán trong ứng sử
Văn hóa thầm kín : Tầng giữa của văn hóa : Các giá trị , tin tưởng và triết lí xác định một nền văn hóa , thái độ
với thời gian trao đổi thông tin tôn giáo ý niêm thiên/ác
Văn hóa côt lõi : tầng hữu hình (77 ) những nguyên tắc được xem như hiển nhiên . Văn hóa côt lõi hay văn hóa
vô hình quay lại bản chất sâu đậm của con người về các chân lí phổ quát và bất di bất dịch đã thấm sâu vào
ngươi ta trong thơig thơ ấu và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác
Rập khuôn : Khi dậy vầ văn hóa , cần phải tạo ra những khái quát vì nó cung cấp một cách rễ ràng để xá định

mô hình ứng sưe mang tính quốc gia . Những mô tả ấy phải được xem như các bao quát chung , nhưng không ai
giống ai
Bẩy chìa khóa hay 7 khía cạnh : Tính cấp bậc so với tính bình đẳng , tính đặt trọng tâm vào nhóm , các phong
cách trao đổi thông tin , tính chấp nhận sự thay đổi , tính hăng say trong công việc / cân bằng giữa công việc và
đời sống
Phong cách văn hóa cá nhân : Mặc dù các văn hóa quốc gia tạo ra những tiêu chuẩn ứng sử , những cá nhân là
độc nhất , cách ứng sử của họ khác với chuẩn quốc gia . Biết được các su hướng văn hóa của chính mình có thể
giúp ban thấy được những khác biệt giữa bạn và người khác
Sơ lược văn hóa cá nhân : Một sơ lược của các su hướng riêng của bạn
Tính đa năng : Thường nói về những phong cách cá nhân , cách ứng sử , các giá trị và các văn hóa cấp dưới
Phần 3 Bẩy chìa khóa để quản lí xuyên văn hóa
Nguồn gốc của bẩy khía cạnh Cốt yếu
Trong nhiều năm các nhà nghiên cứu đưa ra những lí thuyết để giải thích nguyên nhân của các nền văn hóa
khác biệt trong tin tưởng , thái độ và cách ứng sử . Khi kinh doanh vượt qua các nề văn hóa , cách tốt nhất để bắt
đầu tìm hiểu các giá trị và các thái độ theo dõi các cách ứng sử dễ nhận ra chúng cho bạn những dấu hiệu về
những tin tưởng tiềm ẩn , động lực của một xã hội
Bẩy khía cạnh của mô hình CW
Cấp bậc vả bình đẳng : Cách người ta quan niệm về quyền lực , người ta phục tùng những người có quyền lực
đến mức nào , họ thấy mình có quyền diễn đạt ý tưởng của mình hay không , họ thấy mình có quyền đưa ra
những quyết định độc lập và có những sáng kiến ra sao
Đặt trọng tâm vào nhóm : Người ta xem các thành công hay các trách nhiệm thực hiện được la qua các nỗ lực
cá nhân hay nỗ lực tập thể và người ta tự xác định mình là những cá nhân hay những thành viên của một nhóm
Các mối quan hệ : Nhận thức được tầm quan trọng và thời gian bỏ ra để xây dựng các quan hệ để phát triển sự
tin cậy và tin cậy và quan hệ có được xem là những điều kiện tiên quyết làm việc với ai không ?
Các kiểu cách trao đổi thông tin : Cách mà các xã hội trao đổi thông tin , kể cả dưới hình thức lời nói và không
lời . Khối lượng thông tin cơ sở mà người ta có thể tìm hiểu , cách người ta phát biểu trực tiếp ( bộc trực ) hay
gián tiếp như thế nào . Nó cũng quan hệ đến việc coi trọng tính vắn tắt hay chi tiết trong trao đổi thông tin
Quan điểm về thời gian : Mức độ mà người ta cho rằng mình có thể kiểm soát thời gian và bám sát vào các lịch
trình hay những lịch trình chỉ được xem như những thời hạn tiến độ hay những ước tính . Nó còn bao gồm cả việc
xem lịch trình hay con người cái gì là quan trong .

Tính chấp nhận thay đổi ; Cảm nhận về việc ngươig ta xem kiểm soát được cuộc sống của mình đến chừng nào
và họ có thích thay đổi , chập nhận rủi ro , và đổi mới ra sao
Tính hăng say trong công việc . cân bằng giữa công việc và đời sống
Người ta làm việc để sống , hay sống để làm việc , người ta có thể đạt đến địa vị cao trong công ty bằng cách đổi
thời gian cá nhân lấy cơ hội thăng tiến hay không
Chương 4 Cấp bặc và bình đăng
Trong chương này các bạn se học
Những anh chàng tài giỏi của Wal – Mart đã lỡ chuyến tầu như thế nào
Làm sao bạn thấy được cấp bậc
Các ứng xử theo cấp bậc / bình đẳng hoạt động thế nào
Cụm từ cấp bậc và bình đẳng nói về
• Người ta xem quan hệ của mình với những người có quyền lực như thế nào
• Giữa người và người nên có quan hệ thỏa mái hay hình thức
• Có nề văn hóa nào tin răng mọi người sinh ra bình đẳng
• Xã hội cơ động đến mức nào
• Ai có quyền ra quyết định
• Người ta cảm nhận mình được tự chủ và có sáng kiến cá nhân đến mức nào
1- Những anh chàng tài giỏi của Wal – Mart đã lỡ chuyến tầu như thế nào
Năm 1977 công ty Wal-Mart Stores , Inc quyết định đưa ra mô hình khinh doanh thành công của mình sang
Đức tài sản 100 tỷ .750.000 nhân viên
Đương nhiên các triết lí quản lí , tiếp thị hay về dịch vụ khách hàng sẽ nhất thiết theo kiểu mỹ
Tin rằng phần lớn người Đức nói tiếng anh tốt , cử các cửa hàng trưởng từ mí không cần biêt tiếng anh , mua
lại 85 cửa hàng , toàn bộ nhân viên , chỉ cần thay quần áo mầu xanh không có nghĩ là cũng thay các giá trị
văn hóa của mình
Ngày 28.7.2006 tuyên bố đóng cửa hoạt động tại đức lỗ 1 tỷ . đấy là thất vọng lớn trên mặt chiến lược mở đầu
thành công ở Đức sau đó là Châu âu
Tại sao người khổng lồ gục ngã : Có phải là do tính tự tôn dân tộc cộng với ngu muội về văn hóa và các
nhân tố của cơ cấu doanh nghiệp như sự khoanh vùng triệt để , chính sách giá cả và các quy tắc hoạt động
- Trầm trọng hơn không có kế hoạch để đối phó với các khác biệt về văn hóa
- Xung đột văn hóa thường xuyên đã biến bộ mặt tươi cười thành nhăn nhó

- Nhân viên bán hàng Đức nhận lệnh bằng tiếng anh
- Các nhân viên trên toàn thế giới đền hô mỗi buổi sáng W-A-L-M-A-R-T . lạ lẫm gò bó với nhân viên Đức
làm cho họ ngương ngùng ngay buổi sáng
- Các thủ trưởng đứng ra đạo diễn các buổi la hò cổ động xấu hổ ấy . các nhân viên đức muốn thủ trưởng
trang trọng hơn , có quan hệ lên trên …. Biểu hiện quyền lực và uy thế
- Cấm hen hò giữa nhân viên và quản lí cấp trên làm cho họ bị cảm thấy xúc phạm đặc biệt . họ đã kiện
công ty
- Chính sách cấm công đoàn của mình va trạm mạnh với hội đồng lao động bất di bất dịch tại Đức . dẫn
đến đình công 30 cửa hàng ảnh hưởng xấu tới tiếng tăm của
- Người Đức đi nhiều cửa hàng lựa chọn giá rẻ , nhân viên lấy hộ hàng vào bịch họ cũng không thích
- Hỏi ,, Hôm nay có khỏe không,, họ cho rằng đó là câu hỏi cá nhân , không tôn trọng địa vị xã hội của họ
- Người bán hàng khi mở cửa tươi cười sẽ đón khách hàng người Đức lúc bước vào cửa hàng , ngươi
Đức là xã hội rất hình thức , có cấp bậc , chỉ cười khi quen biết . người đức cho là xúc phạm và táo bạo
( cô gái tưởng nhân viên tán tỉnh họ , ngừoi than phiền bị quấy rối
- Nhân viên nhiệt tình hướng dẫn khách hàng mua hàng đến hoa mắt từ nông sản đến máy thu hình
- Thay đổi sản phẩm ,, ngoai lai ,, làm chán nản
2- Cấp bậc và bình đẳng là gì ?
Cấp bâc và bình đắng là cách các cá nhân nhìn quyền lực , người ta phải tỏ lòng tôn trọng đến đâu với những
ngươi có chức có quyền , có quyền phát biểu hay không , và họ có quyền đến đâu để lấy quyết định độc lập
và có sáng kiến . Đó là quan hệ của người ta đối với quyền lực và uy thế . Những nguời nắm quyền có giỏi
hơn ta không , họ có địa vị là do xứng đáng hay địa vị ấy có dành cho những ngừoi có công lao như họ hay
không
Dùng bảng 4-1 và 3-5 a so sánh đang ở vị tri nào . tại sao Việt Nam dưới trung quốc có ý gì
3- Bạn quan niêm thế nào về cấp bâc ?
Trong xã hội có cấp bậc , cơ cấu tổ xã hội và tổ chức đều phân tầng , với những cách thức đươc định rõ để
con người tương tác với nhau . những người ở địa vị quyền lực đều được đối sử thao nghi thức , với sự kính
cẩn , tôn trọng . vai trò lãnh đạo có quyền thế có khi là gia trưởng , người ta hướng về các lãnh đạo để nhận
sự chỉ đạo
Ơ đầu kia của chuỗ liên tục , là xã hội bình đẳng ít có dào cản đã được đưa ra để làm trở ngại cho những
cơ hội hay việc thành đạt của cá nhân . Xã hội bình đẳng thường có xu hướng thỏa mái hơn , cởi mở linh

động hơn, mọi cá nhân cùng có cơ hội , được đối sử với mức kính trọng ngang nhau
Trong xã hôi bình đẳng : giám đốc cho nhân viên lấy quyết định , mong nhân viên có sáng kiến . ai cũng có
thể là tỉ phú : tổng thông Barack Obama xuất thân từ nghèo hèn . thường cố tình xóa mờ các phân biệt về địa
vị ( Hà Lan có thể mời người chữa vòi nước uống nước
Trong xã hội cấp bâc như ấn độ . đẳng cấp xã hội được đinh đoạt từ khi ra đời , địa vị gia đình đóng vai trò
trong các thành tựu về sau của con ngươi . người ta phải cố gắng tối đa vị trí của mình mà còn phải đề cao vị
trí ấy bằng cách chấp nhân ngoi thứ của mình . cá nhân thường thể hiện địa vị của mình qua cách ăn mặc đồ
dùng , những biểu tượng bên ngoài … Họ hạn chế các quan hệ xã hội
ứng xử ấy dưa trên tin tưởng lâu đời . ngay thời đại toàn cầu hóa những thói quen ấy thay đổi chậm chạp .
ví dụ như sắp chỗ ngồi cho hội nghị giữa 02 bên
Sự toàn cầu hóa đã không ngừng làm thay đổi nhiều giá trị văn hóa . Xu hướng bình đẳng đang là một tiêu
chuẩn của các công ty toan cầu , các doanh nghiệp thành công đều xem mình theo chế độ nhân tài đề bạt và
thưởng cho những tài năng và thông thạo nhất , đó cũng là giá trị của văn hóa doanh nghiêp
không ,, sống lâu lên lão làng ,,
Hình 4-3 so sanh điểm về cấp bậc giữa Mỹ , Arập Xêut , Hà lan & Úc
4- Cách ứng sử cấp bậc / bình đẳng khi đi vào hoạt động
Thái độ trước nguyên tắc cấp bậc và bình đẳng ảnh hưởng sâu rộng trong kinh doanh ngày nay mặc dù mọi
người chưa muốn chấp nhận . thái độ ấy tác động lên ý nghĩa của việc giao quyền và tính tự chủ việc ra quyết
định và cộng tác theo nhóm
Giao quyền và tự chủ :
Nhân viên có thể tự phát biểu , nắm quyền , đưa ra những quyết định độc lập .người ta thấy mình đóng góp
phần nào trong thành công tổng thể của một công việc kinh doanh . hoàn thành một nhiệm vụ hay sẵn sàng có
tính chủ động để dẫn đến việc kết thúc thành công của cả đề án hay không
Giao quyền lực là cảm giác mà một nhân viên trong một nền văn hóa bình đẳng nhân thấy ( một cách trực
giác ) rằng vai trò của họ đản bảo thành công cho một hoạt động kinh doanh chứ chứ không chỉ là theo đúng
chỉ thị về công việc . cho phép có tính chủ động nào đó thường dễ hơn là ngăn họ lại với những chỉ thị
Vai trò cấp bậc trong lãnh đạo ;
Trong các nền văn hóa bình đẳng lãnh đạo thường được xem như những người khác có trách nhiệm
tăng cường . giống như những huấn luyện viên thể thao , họ chỉ hỏi vận động viên anh thực hiện việc đó như
thế nào chứ không chỉ cho họ cách làm

Một nhà lãnh đạo có năng lực trong một môi trường bình đẳng sẽ tìm cách nuôi dưỡng mối quan hệ cộng
sinh . tìm ý kiến tư nhân viên để có quyết định đúng đắn . nhân viên cảm thấy đựơc tôn trọng , được tham
gia . thiếu một vế cũng đủ phương trình kinh doanh mất cân bằng
Trong xã hội bình đẳng , quyền lãnh đạo được giao cho những ngươi tài cán phi thường giúp nhiều nhất
cho hoàn thành sứ mệnh . giúp nhân viên phát huy hết tài năng và sự hiểu biết của mình . mong nhân viên
đưa ra những thách thức đặt câu hỏi , tranh luận với lãnh đạo …
Vai trò lãnh đạo trong nhóm cấp bậc , nhân viên cần chỉ đạo của cấp trên , cần có giám sát thường xuyên ,
hướng dẫn rõ ràng và chi tiết về vai trò của mình , luôn kiểm tra xem họ có hiểu mình không , nhân viên ít câu
hỏi . Các nhà quản lí bình đẳng có thể nghĩ rằng làm như thế là nhỏ nhặt và không hiệu quả , nhưng phải làm
như vậy và nhân viên cũng muốn vậy
Ra quyết đinh
Các giá trị văn hóa ảnh hưởng tới việc ra quyết định
Trong xã hội cấp bậc , quyết định thường do lãnh đạo có quyền thế đưa ra có thẻ hoặc không tham khảo ý
kiến của đông nghiệp . cấp thấp phải theo ý của người có cấp bậc cao nhất
Trong xã hội bình đẳng , mọi người có quyền tham gia thảo luận , hoặc it nhất có quyền bỏ phiếu cho quyết
định cuối cùng . các nhà lãnh đạo tài giỏi sẽ lọc ra những ý kiến ấy và cả nhóm chựi trách nhiệm về quyết định
. họ cho rằng khi một ai ra quyết định người ấy phải chưi trách nhiệm về nó . Họ có quyền hoãn thực hiện một
kế hoạch cho đến khi họ chấp nhận nó có thể theo dõi việc thực hiện
Nhóm và cach ứng sử trong cuộc họp
Tham gia vào nhóm và tham gia vào các cuộc họp cũng phải theo cấp bậc
Trong xã hội cấp bậc , các cuộc họp được triệu tập để thảo luận về những quyết đinh đã có hay se do lãnh
đạo đưa ra . Họ xem việc hỏi cấp dưới trước mặt cấp cao là không tiện và không hơp
Ngược lại trong xã hội bình đẳng , ngừoi ta thường triệu tập cuộc họp để ra quyết định và xác định chiến
thuật thực hiện
Các đinh nghĩa của chương nay :
Giao quyền : Sự mong muốn của lãnh đạo trong các xã hội bình đẳng là nhân viên sẽ chủ động có sáng kiến
mà không cần cho phép trước
Văn hóa tạp- dề của nhóm ; Khả năng hiểu sai các tín hiệu rõ nét , thân thiện nhưng chỉ có tính bề ngoài như
đồng phục , áo véc , và tap-dề như biểu hiện của những thái độ và tin tưởng sâu sa (99 )
5- Cấp bậc và bình đẳng là gì ?

Cấp bâc và bình đắng là cách các cá nhân nhìn quyền lực , người ta phải tỏ lòng tôn trọng đến đâu với những
ngươi có chức có quyền , có quyền phát biểu hay không , và họ có quyền đến đâu để lấy quyết định độc lập
và có sáng kiến . Đó là quan hệ của người ta đối với quyền lực và uy thế . Những nguời nắm quyền có giỏi
hơn ta không , họ có địa vị là do xứng đáng hay địa vị ấy có dành cho những ngừoi có công lao như họ hay
không
Dùng bảng 4-1 và 3-5 a so sánh đang ở vị tri nào . tại sao Việt Nam dưới trung quốc có ý gì
TOM TĂT HƠN
1-Trong xã hội có cấp bậc , cơ cấu tổ xã hội và tổ chức đều phân tầng
2- những người ở địa vị quyền lực đều được đối sử thao nghi thức , với sự kính cẩn , tôn trọng .
vai trò lãnh đạo có quyền thế có khi là gia trưởng , người ta hướng về các lãnh đạo để nhận sự
chỉ đạo
3- Xã hội bình đẳng thường có xu hướng thỏa mái hơn , cởi mở linh động hơn, mọi cá nhân cùng
có cơ hội , được đối sử với mức kính trọng ngang nhau
4-giám đốc cho nhân viên lấy quyết định , mong nhân viên có sáng kiến
5- người ta phải cố gắng tối đa vị trí của mình mà còn phải đề cao vị trí ấy bằng cách chấp nhân
ngoi thứ của mình .
5 Xu hướng bình đẳng đang là một tiêu chuẩn của các công ty toan cầu ,
6-Thái độ trước nguyên tắc cấp bậc và bình đẳng ảnh hưởng sâu rộng trong kinh doanh ngày
nay mặc dù mọi người chưa muốn chấp nhận
7- thái độ ấy tác động lên ý nghĩa của việc giao quyền và tính tự chủ việc ra quyết định và cộng
tác theo nhóm 8-8-Trong các nền văn hóa bình đẳng lãnh đạo thường được xem như những
người khác có trách nhiệm tăng cường .
9-Trong xã hội bình đẳng , quyền lãnh đạo được giao cho những ngươi tài cán phi thường giúp
nhiều nhất cho hoàn thành sứ mệnh . giúp nhân viên phát huy hết tài năng và sự hiểu biết của
mình . mong nhân viên đưa ra những thách thức đặt câu hỏi , tranh luận với lãnh đạo …
10- Vai trò lãnh đạo trong nhóm cấp bậc , nhân viên cần chỉ đạo của cấp trên , cần có giám sát
thường xuyên , hướng dẫn rõ ràng và chi tiết về vai trò của mình , luôn kiểm tra xem họ có hiểu
mình không , nhân viên ít câu hỏi .11- Trong xã hội cấp bậc , các cuộc họp được triệu tập để thảo
luận về những quyết đinh đã có hay se do lãnh đạo đưa ra . Họ xem việc hỏi cấp dưới trước mặt
cấp cao là không tiện và không hơp

12- Ngược lại trong xã hội bình đẳng , ngừoi ta thường triệu tập cuộc họp để ra quyết định và xác
định chiến thuật thực hiện
Chương 5 Đặt trọng tâm vào nhóm
Trong chương này , bạn sẽ hoc
Tôi có phải nghe ý kiến mọi người không
Làm sao nhận ra trọng tâm đặt vào nhóm
Tại sao có chuyện này
Trọng tâm nhóm trong hành động
Đạt trong tâm về nhóm nói về
- Quan trọng của nhóm với cá nhân
- Người ta co muốn tách ra khỏi nhóm – xem như cá nhân – hay muốn là thành viên của nhóm
- Ýi tưởng về hòa hợp trong nhóm là cần thiết để đạt mục đích kinh doanh
- Tầm quan trọng của việc sống và lao động cùng nhau trong hòa hợp
1- Tôi có phải nghe ý kiến của mọi người không ?
2-Đặt trọng tâm vào nhom có nghĩa là gì ? Là tình trạng người ta tự xem mình là thành viên của một nhóm
hay chựu trách nhiệm cá nhân hoặc khi cho rằng công việc phải có 01 thành tích tập thể hay chỉ là một loạt
các đóng góp của cá nhân
Hình 5-1 hình 5-2 đôi chiếu hình 3-5
3-Làm thế nào để nhận ra trọng tâm đặt vào nhóm ?
Trong nền văn hóa nhóm , người ta xác định mình bằng việc tham tham gia vào văn hóa nhóm : Bản
sắc , giá trị , thành tích của nhóm . tìm được sự đồng thận hiếm khi áp đặt những thay đổi thủ tục trong
chương trình mà không có đối thoại ủng hộ của nhóm . Duy trì môi trường hòa hợp vừa quan trọng vừa có lợi
cho tất cả các thành viên
Hình thức khiểm trách , trừng phạt nghiêm khắc đối với những người coi như phạm tôi , lòng trung thành
quan trọng hàng đầu . cá nhân được chăm sóc bảo vệ bởi gia đình và tập thể . tin răng tập thể luôn luôn lớn
hơn tổng số các cá nhân tạo thành tập thể ấy
O đầu kia của chuỗi liên tục , xã hội thêo chủ nghĩa cá nhân công nhận khen thưởng những đóng góp của cá
nhân độc đáo . Khuyến khích bộc lộ tính khác biệt độc đáo của từng người . Xã hội coi trọng tính cá nhân có
pháp luật bảo vệ các quyền cá nhân , nhấn mạnh thành tưu cá nhân , khuyến khích cá nhân tách ra khỏi đại
chúng . do vậy họ thích làm việc , sống một mình . ( hình 5-1 Cá nhân được bảo vệ kĩ hơn xã hôi )

Cách giáo dục Mỹ .Nhật khác hẳn nhau ( 109 )
Tại sao có chuyện này : ( xem trang 110 )
Tính trọng tâm của nhóm trong hành động
Đó là cách người ta làm việc cùng nhau làm sao cho họ nhiệt tình và được khen thưởng . Anh hưởng tới
cách các nhà quản lí trao công việc . cho cá nhân hay nhóm . giải quyết công việc theo biện pháp cá nhân hay
nhóm , việc ra quyết định và sản xuất có phải quá trình nhóm hay không ?
Người ta thích làm việc sát cánh nhau và trao đổi các phát triển trong quá trình làm việc , hay họ thích tách
riêng làm việc một mình
Tuyển mộ
Trọng tâm nhóm đóng vai trò quan trọng trong cách cac nhân viên đến phỏng vấn và tương tác với ban
quản lí
- Xã hội đặt trọng tâm vào nhóm họ không nên nói tới thành tích cá nhân
- Xã hội theo chủ nghĩa cá nhân , ứng cử viên thường nói rõ , nói thẳng những thành tựu của mình ,
không công nhận những đóng góp của người khác cho những thành tựu ấy
Nhà quản lí có quan điểm toàn cầu sẽ nhanh tróng nhân ra các su hướng trên để xác định nhân viên có sẵn
sàng nhận công tác đưa ra không
Đánh giá ứng cử viên có tính trọng tâm nhóm cao , cần suy nghĩ trong bối cảnh của trọng tâm nhóm cao . vì
họ không nói họ làm gì . cần tìm hiểu cách làm việc và thành công của nhóm ấy .
Nếu người quản li không hiểu khía cạnh này sẽ pham sai lầm làm tổn hại nghiêm trọng cho cả ứng cử viên
và cho sứ mệnh kinh doanh
Công nhận tài năng
Trong những nước theo chủ nghĩa cá nhân , thường lựa chọn nhân viên để khen ngợi biểu dương , được
hoan hô , thưởng cá nhân ………
Diều ngược lại đúng cho nền văn hóa đặt trọng tâm theo nhóm . nếu lựa chọn cá nhân thì làm cho họ e
dè . bối dỗi cả cá nhân và nhóm . vì thành tích là nỗ lực chung của cả nhóm , cho nên không thích hợp khi
tách riêng một cá nhân để khen thưởng hay công nhận thành tích
Trong nề văn hóa phụ thuộc vào nhóm , người ta được động viên bởi tính an toan cao trong làm việc và
cơ hội gắn bó . mong tổ chức sẽ chăm sóc họ phát triển tài năng của họ , tra lương khá . Các nhà quản lí cần
có kĩ năng khác để phát hiện nâng đỡ hơn xo với văn hóa cá nhân . Các nhân viên sẽ dựa trên tài năng của
mình để cố gắng hòa nhập theo nhóm . hoàn thành công việc băng cách xây dựng sự nhất trí và phấn đấu

cho mục tiêu chung của tổ chức
Họ đặt trọng tâm vào các chính sách của tổ chức , sự hòa hợp và các nhu cầu của nhóm . tính trung thành &
thâm niên đều quan trong . cho nên trong tổ chức thường có việc tăng cấp . nguồn gốc từ các tài năng sáng tạo
của cả nhóm chư không phaỉ cả cá nhân
Qúa trình ra quyết đinh :
Nhìn chung thì kinh doanh dựa trên khả năng quản lí các rủi ro , và ra những quyết định đúng đắn . Các xã hội
cá nhân chủ nghĩa hiểu và coi trọng các nhà quản lí ra quyết định : những người có tài và ra quyết định nhanh
trong , ngay cả quyết định không đạt với tư cách cá nhân thì các nền văn hóa này cũng chấp nhận quyết định đa
số , kể cả thiểu số không đồng ý
Nhưng doanh nhân trong xã hôi đặt trọng tâm về nhóm cũng cần quyết đinh , nhưng theo quy trình khác .
những người dích đến quyết định đều muốn được tham khảo ý kiến . Không một doanh nhân có trách nhiệm nào
lại ko ra quyết định lại có ảnh hưởng sâu rộng mà không kéo những ngươi f khác tìm sự thỏa thuận giữa các bên
Cộng tác, hòa hợp và cách ứng sử của nhóm :
Hòa hợp là một ứng sử do văn hóa mang đến là một phần của môi trường của công việc đặt trọng tâm nhóm .
những người thuộc văn hóa này thường thích đến họp cùng nhau ,
Nền văn hóa cá nhân thích làm việc một mình
Định nghĩa của chương này :
Hòa hợp : sự cần thiết phải có một môi trường làm việc thỏa mái , không tranh cái
CÔ ĐỌNG HƠN
1. người ta xác định mình bằng việc tham tham gia vào văn hóa nhóm : Bản sắc , giá
trị , thành tích của nhóm
2. Duy trì môi trường hòa hợp vừa quan trọng vừa có lợi cho tất cả các thành viên
3. lòng trung thành quan trọng hàng đầu . cá nhân được chăm sóc bảo vệ bởi gia đình
và tập thể . tin răng tập thể luôn luôn lớn hơn tổng số các cá nhân tạo thành tập thể
ấy
4. xã hội thêo chủ nghĩa cá nhân công nhận khen thưởng những đóng góp của cá
nhân độc đáo . Khuyến khích bộc lộ tính khác biệt độc đáo của từng người .
5. Xã hội coi trọng tính cá nhân có pháp luật bảo vệ các quyền cá nhân , nhấn mạnh
thành tưu cá nhân , khuyến khích cá nhân tách ra khỏi đại chúng . do vậy họ thích
làm việc , sống một mình

6. Tuyển mộ Trọng tâm nhóm đóng vai trò quan trọng trong cách cac nhân viên đến
phỏng vấn và tương tác với ban quản lí Xã hội đặt trọng tâm vào nhóm họ không
nên nói tới thành tích cá nhân
7. Xã hội theo chủ nghĩa cá nhân , ứng cử viên thường nói rõ , nói thẳng những thành
tựu của mình , không công nhận những đóng góp của người khác cho những thành
tựu ấy
8. Nhà quản lí có quan điểm toàn cầu sẽ nhanh tróng nhân ra các su hướng trên để xác
định nhân viên có sẵn sàng nhận công tác đưa ra không
9. Đánh giá ứng cử viên có tính trọng tâm nhóm cao , cần suy nghĩ trong bối cảnh của
trọng tâm nhóm cao . vì họ không nói họ làm gì . cần tìm hiểu cách làm việc và thành
công của nhóm ấy .
10.Nếu người quản li không hiểu khía cạnh này sẽ pham sai lầm làm tổn hại nghiêm
trọng cho cả ứng cử viên và cho sứ mệnh kinh doanh
11.Trong những nước theo chủ nghĩa cá nhân , thường lựa chọn nhân viên để khen
ngợi biểu dương , được hoan hô , thưởng cá nhân ………
12.Diều ngược lại đúng cho nền văn hóa đặt trọng tâm theo nhóm . nếu lựa chọn cá
nhân thì làm cho họ e dè . bối dỗi cả cá nhân và nhóm . vì thành tích là nỗ lực chung
của cả nhóm , cho nên không thích hợp khi tách riêng một cá nhân để khen thưởng
hay công nhận thành tích
13. Họ đặt trọng tâm vào các chính sách của tổ chức , sự hòa hợp và các nhu cầu
của nhóm . tính trung thành & thâm niên đều quan trong . cho nên trong tổ chức
thường có việc tăng cấp . nguồn gốc từ các tài năng sáng tạo của cả nhóm chư
không phaỉ cả cá nhân
14.Các xã hội cá nhân chủ nghĩa hiểu và coi trọng các nhà quản lí ra quyết định :
những người có tài và ra quyết định nhanh trong
15. Nhưng doanh nhân trong xã hôi đặt trọng tâm về nhóm cũng cần quyết đinh ,
nhưng theo quy trình khác . những người dích đến quyết định đều muốn được tham
khảo ý kiến .

Chương 6 Mối quan hê

Trong chương này , các bạn sẽ học
Cuộc trao đổi văn hóa Hà Lan – Trung Quốc
Bạn cảm nhận thế nào về khía cạnh Quan hệ
Quan hệ và tín nhiệm
Kì vọng và quan hệ
Quan hệ đưa đến thắng lợi trong kinh doanh ứng sử
Ung sử nhóm
Từ quan hê nói về
• Tầm quan trong của việc phát triển quan hệ cá nhân trước khi kinh doanh
• Những kì vọng và bổn phận trong quan hệ
• Tín nhiệm là hiển nhiên hay danh được
• Các luật lệ phải đồng đều cho mọi người hay có những điều kiện đặc biệt cho bạn bè
• Gía trị của các mối quan hệ
1- Cuộc trao đổi vănhóa Hà Lan – Trung Quốc
- Trung Quốc không hề có nghiên cứi phân khúc thị trường
- Nhóm bán hàng chạy theo thời cơ , không có nghĩa lí gì . không có hướng đi
- tiếp cận thị trương một cách ngẫu nhiên
- Kết quả thâm nhập thị trường chậm hơn ban giám đốc dự tính
- Chỉ dựa vào mối quan hệ sẵn có
Cô đã dùng mạng lưới tiếp xúc người Châu Âu để phát triển mối quan hệ và đã thành công
Quan hệ là gì : Khía cạnh mô tả tầm quan trọng mà một xã hội gán cho việc xây dựng những mối liên hệ
rộng rãi và phát triển tin cậy và vì sao những mối quan hệ lại là điều kiện tiênquyết để làm việc với một ngươi
nào dó
2- Bạn cảm nhận thế nào về khía cạnh quan hệ :
- Các nền văn hóa có cách nhìn khác nhau vể qua hệ trong kinh doanh
- Phần lớn yếu tố quan hệ là nguyên tố ( 124 ) quan trọng trong kinh doanh ,
- Không phải là nề móng của tất cả các tương tác giữa người với người trên cả 02 mặt kinh doanh & xã hội
Hình 6-1 xếp hạng các nước : Quan hệ : xo sánh giữa quan hệ và giao dịch
- Một số nước đòi hỏi mức độ tin cậy cao trước khi bắt tay vào việc . ở thái cực kia chỉ tính đến giao dịch
khi bắt đầu làm việc . không cần biết trước họ là ai

- Tại An độ . Trung Quốc nếu không hiểu chiều sâu , trách nhiệm đi kèm theo các mối quan hệ . thì sẽ
ngạc nhiên vì các hành động và các kì vọng của đồng nghiệp .
Các mối quan hệ có vai trò trung tâm & dẫn đường cho nhiều hoạt động kể cả nơi ngoài công tác .
thường thì họ chưa đi vào mối quan hệ công tác nếu chưa xây dựng lòng tin . tiếp đãi , hoạt động xã hội
khác là một phần của công việc giao tiếp kình doanh .
Tại TQ không thể tiến hành kinh doanh nếu không có mạng lưới quan hệ vững chắc . hay không được
người nào đó trong mạng lưới đứng ra giới thiệu
Hình 6.3 : không rõ cac mũi tên Xã hội coi trọng mối quan hệ , cần thời gian để chấp nhận ai đo là bạn
bè , vượt qua các dào cản . Sau đó mới gặt hái thành công từ mối quan hệ ấy
Ơ đàu này người của là chuỗi liên tục các nề văn hóa giao dịch : quen nhau nhanh tróng , nhưng chỉ là
bề mặt , hời hợt . các dào cản lập nên cũng khó vượt qua
Họ ít chia sẻ những tâm tư tình cảm : người Mĩ thường quen nhau rễ ràng , nhưng sau đó trở nên kín
đáo
Người ta mong đi ngay vào công việc , mối quan hệ không lâu dài không kéo theo trách nhiêm . Họ cho
rằng con người thường hời hợt , các tâm hồn hào phóng chỉ là giả dối
( mời về nhà nhưng thực bụng không muốn )
Trong xã hôi coi trọng mối quan hệ , các mối quan hệ phát triển chậm chạp , vững chắc , có khi truyền
từ đời này sang đời khác . người ta bỏ nhiều thời gian , suy nghĩ , nỗ lực đề xây dựng mối quan hệ . tình
bạn vĩnh cửu là tiêu chí hùng mạnh trong quan hệ kinh doanh .
Lòng tin và những mối quan hệ lâu dài thường được xem như quan trọng như hợp đồng & giá cả , duy
trì một mạng lưới sâu , rộng với những tiếp xúc tin cậy còn hơn cả thời gian & giá cả
Những ý tưởng về tầm quan trọng của các mối quan hệ thường ảnh hưởng cơ bản khi tiếp cận kinh
doanh . Các nền văn hóa giao dịch có xu hướng dựa vào hệ thống pháp luật để bảo vệ quyền lợi . Xã
hội quan hệ cho rằng sự tin cậy lẫn nhau bắt buộc con người phải đối sử với nhau một cách thật thà &
sòng phẳng
Quan hệ và lòng tin
- Trong nền văn hóa quan hê , sự tin cậy là thiết yếu để đạt đến thành công ,
- Sự tin cậy không phải là thiết yếu trong mọi nền văn hóa . một số nề văn hóa tin cậy phải có hệ thống
pháp luật hậu thuẫn , một số khác lòng tin phải được chinh phục lấy
- Lòng tin trở thành trở ngại tiềm tàng lớn nhất khi làm việc vượt trên các nên văn hóa . ngày này làm việc

có khi không gặp mặt nhau
Lòng tin là gì ? Lòng tin của chúng ta đối với một cá nhan nào đó có thể dựa vào khéo léo , tính trung
thực , và lòng nhân hậu của người đấy . khi quan sát các đặc tính trên của người nào đó thì lòng tin càng
tăng lên
Khéo léo : Nói về cách đánh giá tri thức , kĩ năng , và năng lực của người khác . đòi hỏi một cảm tính là
người kia có thể thực hiện công việc theo kì vọng của chúng ta
Tính trung thưc ; là mức độ người được tin cậy theo đúng các nguyên tắc mà người tin cậy chấp nhận ( đó
là hành động nhất quán đã qua , tín nhiệm trong liên lạc , mối cam kết tuân thủ về tiêu chuẩn và thẳng thắn ,
lời nói đi đôi với việc làm )
Lòng nhân hậu : là sự đánh giá về người được tin cậy có quan tâm đầy đủ lợi ích của chúng ta hay không .
làm cho lợi ích của chúng ta tăng lên , hay cũng không cản trở chúng . liên lạc chân thành và cởi mở , giao
quyền quyết đinh cho người khác , chia xẻ sự kiểm tra là những biểu hiện của lòng nhân hậu
Có lẽ khéo léo , tính trung thực có ảnh hưởng mạnh nhất trong bước đầu của mối quan hê
Lòng tin với tổ chức thì thê nào ? lòng tin trong yêu nhau có áp dụng 03 cái trên không
Trước khi kinh doanh cần tạo ra lòng tin, phải chứng minh được các điều trên , mất thời gian nhưng đó là
nhưng viên gạch xây dựng lòng tin với người khác
Hình 6.4 thấy mỗi nền văn hóa bắt đầu tương tác kinh doanh của mình ở đâu
Các nên văn hóa đề cao quan hệ xây dựng lòng tin , sự tín nhiệm trước khi bắt đầu hoạt động kinh doanh .
các nền văn hóa giao dịch đi thẳng vào hoạt động kinh doanh có thể chuyển thành một qan hệ cá nhân hơn
sau khi đã thỏa thuận kinh doanh
Không có một phương pháp thông nhất hay một công thức dễ dàng để xây dựng lòng tin . Lòng tin cần có
thời gian
Các nhà lãnh đạo kinh doanh toàn cầu hữu hiệu cần biết tầm quan trọng của việc tạo dựng lòng tin với đồng
nghiệp và thành viên của nhóm , thiếu nó không thê hoạt động hữu hiệu đựoc
Những kì vọng về quan hệ :
- Khi bạn ở một nền văn hóa giao dịch , bạn mong muốn những người bạn tương tác sẽ thành thật cảm
thấy phải làm việc tốt nhất . bởi trong họ có động cơ thúc đẩy phải làm việc tốt . không bắt buộc phải hòa
nhập họ , không mất thời gian dành cho họ , không đắn đo lắm khi nhận họ vào làm việc
- Với nề văn hóa co trọng mối quan hệ , bạn bè phải đặt với nhau phải đặt tình ban trên giao dịch kinh
doanh , trong mọt vài trường hợp đặt trên cả pháp luật

Vài lời Guanxi ( quan hệ )
Ơ trung quốc xã hội ảnh hưởng năng nề của Trung Hoa ( trung hoa với trung quốc khác nhau gì )
• Quan xi có nghĩa nhiều hơn là quan hệ thân thiết và tín nhiệm đơn thuần
• . nó nói đến mạng lưới phức tạp của những mối liên quan tạo nên cốt lõi của cuộc sống tại Trung
Quốc .
• là một trong những sức lớn nhất trong văn hóa TQ
• Guanxi được xây dựng cùng với thời gian trở nên sâu đậm mang ý nghĩa sâu xa về trách nhiệm . có y
nghĩa về cam kết & trách nhiệm
• Xây dựng guanxi không có công thức và cũng không có gì đảm bảo
Những người có guanxi thường nhanh tróng giúp đỡ đối tác bạn bè , tuy theo mức độ sâu đậm của bạn
bè . cũng như tiền có thể để dành , đem tiêu giữa các cá nhân , có thể hết nếu như không được đáp lễ
trở lại , cho nên không nên tiêu sài quá mức . không đáp lại được ân huệ thì cọi như chưa trả được tiền
Tính có đi có lại của guaxi . người TQ không muốn đi sâu vào quan hệ vơi người không quen biết . sợ
khó rút khỏi , hoặc mất uy tín khi tiếp xúc với người không xứng tầm
Tiếp xúc với công ty nên có người giới thiệu , đảm bảo cho bạn và nhớ trả ơn người đó
Trong doanh nghiệp biểu lộ mối quan tâm sâu sắc tới phúc lợi các nhân viên TQ là điều rất quan trọng .
xây dựng tình bằng hữu và mối quan hệ đó tồn tại nhiều năm ai cung thỏa mãn
Lòng mến khách và những quan hệ gia đình mở rộng
Lòng mến khách là cách người ta dùng để củng cố những mối quan hệ trọng yếu
Ngươi An tiếp người mĩ chu đáo mời đến cả nhả ,, Họ ôm bạn vào văn hóa vào gia đình vượt quá mức
cần thiết cho giao tiếp kinh doanh ,, trong bối cảnh kinh doanh , đó là một phần của gia đình mở rộng ,,
Quan hệ đưa đến thắng lơi trong kinh doanh :
Mỹ tỏ ra tin tưởng về chứng minh hiệu quả hơn hăn về khâu chế tạo thiết bị và xây dựng , lợi thế kĩ thuật
không ai thắng nổi
Các nhà lãnh đạo châu âu cho răng mối quan hệ lâu dài và quá khứ ủng hộ chính phủ , nhân dân đia
phương , cùng với sản phẩm trên mức bình thường . Họ đã đúng . Người Malaysia trọng mối quan hệ
cho rằng cảm giác tin cậy và tín nhiệm trước đối tác lâu đời còn quan trọng hơn nổi trội của sản phẩm
- người Malaysia quen với tổ chức châu âu hơn
- Đầu tư nhiều vào phúc lợi tương lai cho Kuala Lumpur
- Gía cả , chất lượng không phải yếu tố quyết định

- Bán hàng dựa trên mối quan hệ và quen biết
Trong một vài nền kinh tế đã nhầm khi coi giá cả , chất lượng , giá trị là yếu tố độc nhất cần chú ý khi ra
quyết định
Ưng sử nhóm :
Gọi vào nhóm những người giỏi nhất hay những người mình thích quan hệ
Bảng 6-1 quan hệ tin tưởng và ứng sử
Văn hóa quan hệ thấp Văn hóa quan hệ cao
1- Quan hệ tồn tại trong thời gian ngắn
2- cá nhân muốn đi ngay vào
3- Các hợp đồng kinh doanh có pháp luật
4- fã điện thoai đủ cho tương tác kinh doanh
5- tất cả các cuộc đàm thoại đều tập trung vào
kinh doan
1- các quan hệ tình bạn tồn tại lâu dài
2- lòng tin cần xây dựng là điều kiện tiên quyết
3- Không đi ngay vào kinh doanh khi chưa thiêt lập
được mối quan hệ .pháp luật chỉ là phụ
4- Người ta luôn muốn có những cuộc gặp trực
diện
5- Cần chính tỏ mình liên ……
TÓM TẮT HƠN :
1. Một số nước đòi hỏi mức độ tin cậy cao trước khi bắt tay vào việc . ở thái cực kia
chỉ tính đến giao dịch khi bắt đầu làm việc . không cần biết trước họ là ai
2. Tại An độ . Trung Quốc nếu không hiểu chiều sâu , trách nhiệm đi kèm theo các mối
quan hệ . thì sẽ ngạc nhiên vì các hành động và các kì vọng của đồng nghiệp .
3. Các mối quan hệ có vai trò trung tâm & dẫn đường cho nhiều hoạt động kể cả nơi
ngoài công tác . thường thì họ chưa đi vào mối quan hệ công tác nếu chưa xây
dựng lòng tin . tiếp đãi , hoạt động xã hội khác là một phần của công việc giao tiếp
kình doanh .
4. Tại TQ không thể tiến hành kinh doanh nếu không có mạng lưới quan hệ vững

chắc . hay không được người nào đó trong mạng lưới đứng ra giới thiệu
5. Ơ đàu này người của là chuỗi liên tục các nề văn hóa giao dịch : quen nhau nhanh
tróng , nhưng chỉ là bề mặt , hời hợt . các dào cản lập nên cũng khó vượt qua
6. Họ ít chia sẻ những tâm tư tình cảm : người Mĩ thường quen nhau rễ ràng , nhưng
sau đó trở nên kín đáo
7. Người ta mong đi ngay vào công việc , mối quan hệ không lâu dài không kéo theo
trách nhiêm . Họ cho rằng con người thường hời hợt , các tâm hồn hào phóng chỉ là
giả dối
8. Trong xã hôi coi trọng mối quan hệ , các mối quan hệ phát triển chậm chạp , vững
chắc , có khi truyền từ đời này sang đời khác . người ta bỏ nhiều thời gian , suy nghĩ
, nỗ lực đề xây dựng mối quan hệ . tình bạn vĩnh cửu là tiêu chí hùng mạnh trong
quan hệ kinh doanh .
9. Lòng tin và những mối quan hệ lâu dài thường được xem như quan trọng như hợp
đồng & giá cả , duy trì một mạng lưới sâu , rộng với những tiếp xúc tin cậy còn hơn
cả thời gian & giá cả
10. Lòng tin của chúng ta đối với một cá nhan nào đó có thể dựa vào khéo léo , tính
trung thực , và lòng nhân hậu của người đấy . khi quan sát các đặc tính trên của
người nào đó thì lòng tin càng tăng lên
11.Khéo léo : Nói về cách đánh giá tri thức , kĩ năng , và năng lực của người khác . đòi
hỏi một cảm tính là người kia có thể thực hiện công việc theo kì vọng của chúng ta
12.Tính trung thưc ; là mức độ người được tin cậy theo đúng các nguyên tắc mà người
tin cậy chấp nhận ( đó là hành động nhất quán đã qua , tín nhiệm trong liên lạc , mối
cam kết tuân thủ về tiêu chuẩn và thẳng thắn , lời nói đi đôi với việc làm )
13.Lòng nhân hậu : là sự đánh giá về người được tin cậy có quan tâm đầy đủ lợi ích
của chúng ta hay không . làm cho lợi ích của chúng ta tăng lên , hay cũng không cản
trở chúng . liên lạc chân thành và cởi mở , giao quyền quyết đinh cho người khác ,
chia xẻ sự kiểm tra là những biểu hiện của lòng nhân hậu
14.Có lẽ khéo léo , tính trung thực có ảnh hưởng mạnh nhất trong bước đầu của mối
quan hê
15.Các nhà lãnh đạo kinh doanh toàn cầu hữu hiệu cần biết tầm quan trọng của việc

tạo dựng lòng tin với đồng nghiệp và thành viên của nhóm , thiếu nó không thê hoạt
động hữu hiệu đựoc
16.Vài lời Guanxi ( quan hệ )
Ơ trung quốc xã hội ảnh hưởng năng nề của Trung Hoa ( trung hoa với trung quốc khác
nhau gì )
• Quan xi có nghĩa nhiều hơn là quan hệ thân thiết và tín nhiệm đơn thuần
• . nó nói đến mạng lưới phức tạp của những mối liên quan tạo nên cốt lõi của cuộc
sống tại Trung Quốc .
• là một trong những sức lớn nhất trong văn hóa TQ
• Guanxi được xây dựng cùng với thời gian trở nên sâu đậm mang ý nghĩa sâu xa về
trách nhiệm . có y nghĩa về cam kết & trách nhiệm
• Tính có đi có lại của guaxi . người TQ không muốn đi sâu vào quan hệ vơi người
không quen biết . sợ khó rút khỏi , hoặc mất uy tín khi tiếp xúc với người không xứng
tầm
• Tiếp xúc với công ty nên có người giới thiệu , đảm bảo cho bạn và nhớ trả ơn người
đó
• Trong doanh nghiệp biểu lộ mối quan tâm sâu sắc tới phúc lợi các nhân viên TQ là
điều rất quan trọng . xây dựng tình bằng hữu và mối quan hệ đó tồn tại nhiều năm ai
cung thỏa mãn
• Lòng mến khách và những quan hệ gia đình mở rộng
• Lòng mến khách là cách người ta dùng để củng cố những mối quan hệ trọng yếu
Chương 7 : Các kiểu thông tin liên lạc
Genentect đã làm thế nào để tiếp tục tìm ra cách làm tốt nhất
Kiểu cách thông tin liên lạc là gì
Các yếu tố của thông tin liên lạc Hữu hiệu qua các nền văn hóa
Nhận ra các Kiểu cách thông tin liên lạc khác nhau
Cách đọc những Dấu hiệu báo trước không lời và sử dụng sự im lặng và vâng để tránh mâu thuẫn
Tác động của ngôn ngữ
Các kiểu thông tin nói về
Các cách mà xã hội dùng ngôn ngữ , có lời và không lời

Lượng thông tin người ta cần nhận hay chia sẻ để hiểu thông điệp . Nó có cần ngắn gọn và chỉ liên quan tới
công vịêc hay phải bao gồm các thông tin cơ bản
Tính thẳng thắn hay tính tế nhị trong lời người ta nói
Cách thức người ta sử dụng điệu bộ để diễn đạt cảm xúc và tâm trạng
Sự quan trọng của hòa hợp và giữ thể diện
1- Genentect đã làm thế nào để tiếp tục tìm ra cách làm tốt nhất
Các đồng nghiêp của Nazma sử lí thách thức theo 03 cấp 1) Họ dịch ra tiếng địa phương 2) thuê công ty văn
hóa để toàn thể tổ chức có thể học về các khác biệt trong văn hóa 3 ) phát triển mối quan hệ với những nhà
cung cấp dịch vụ tại chỗ để quảng cáo và tuyển mộ bệnh nhân và đảm bảo vấn đề thông tin liên lạc thông suốt
2- Kiểu cách thông tin liên lạc là gì
Kiểu cách thông tin liên lạc là điểm hội tụ nhiều giá trị văn hóa nó phản ánh những yếu tố sau :
1- Các tin tưởng về cấp bậc của một xã hội qua ngôn ngữ cơ thể và mức độ cho phép
2- Tầm quan trọng của quan hệ trong việc lựa chon lời nói và ngôn ngữ lịch thiệp
3- Thái độ với việc dữ thể diện và tránh xung đột do cảm xúc ( hay thiếu cảm xúc ) trong các thông điệp
Hình 7-1 Bảng xếp hạng các quốc gia : Các kiểu thông tin liên lạc
3- Các yếu tố của thông tin liên lạc Hữu hiệu qua các nền văn hóa :
- Kiểu cách một xã hội thông tin liên lạc cho thấy cách xã hội ấy suy nghĩ và cách tiến hành công việc kinh
doanh thế nào
- Kiểu cách thông tin liên lạc vượt qua lời nói ( Giọng nói , ngôn ngữ cơ thể và qua các hành động . lẽ dĩ nhiên
phần lớn cách ứng sử này đã ăn sâu theo tiềm thức vào tinh thần tập thể không nhân ra được
- Sự khác biệt hiển nhiên khi tương tác giữa các nền văn hóa
- Nếu cung cấp quá nhiều thông tin người nhận không biết cái nào là quan trọng , nếu quá ít thông tin người
nhận có thể không hoàn thành nhiệm vụ
4- Nhận ra các kiểu cách Thông tin liên lạc khác nhau :
Chia ra làm 04 loại :
Trực tiếp – Gián tiếp
Các nền văn hóa trọng trực tiếp
• Đều thích thông điệp ngắn gọn , rành mạch đi thẳng vào vấn đề .
• Có sắc thái không lời , ngôn ngữ cơ thể
• Đều muốn người ta tin mình

• Đều thích thú rằng một khi hiểu được thông tin
Các người liên lạc gián tiếp :
• Những người liên lạc gián tiếp coi trọng cách mà thông điệp đựơc chuyển , tính tao nhã của ngôn ngữ
• Dựa vào thông điệp rõ ràng bằng lời nói để truyền đạt có ý nghĩa , tài hùng biện
• Ngôn ngữ cơ thể là một phần quan trọng của thông điệp
• Bối cảnh của cuộc nói chuyện
• Khả năng chi tiết hóa vô cùng quan trọng ảnh hưởng tới cách mọi người đánh giá thông điệp của bạn
Nội dung phong phú – nôi dung nghèo nàn
• Bạn có phải là người cần nhiều thông tin cơ sở để hiểu người khác nói không ? hay muốn đi nhanh vào
vấn đề ?
• Nền văn hóa ít nôi dung , cá nhân chỉ muốn có đủ thông tin họ cần để hoàn thành nhiệm vụ nào đó . khi
được cung cấp quá nhiều số liệu . cuối cùng họ sẽ lúng túng và bực bội và mất thì giờ
• Nền văn hóa nhiều nội dung thì muốn bức tranh toàn cảnh của cả đề án , vai trò của họ trong đấy và vai
trò của những người khác
Trao đổi thông tin không lời :
• 60-70 % các trao đổi thông tin là không có lời
• 7 % từ ngữ ta dùng ( 152 )
• Nên văn hóa trọng cánh thông tin trực tiếp thường dùng ngôn ngữ không lời như một phần thông
điệp
Tránh xung đột hay dữ thê diện :
Nhiều nền văn hóa tránh xung đột hay dữ thể diện đều rất quan trọng . tránh xung đột là cách tôt nhất để
gửi đến người khác niềm vinh dự & lòng tôn kính . trong phần lớn các nề văn hóa Châu Á thể diện được nâng lên
thành nghệ thuật . sử sự làm sao cho ngừoi khác không bị mất mặt hoặc giúp ngừoi khác không bị mất mặt . Nếu
thêm vào một xung đột công khai mà làm cho công chúng chê trách cấp dưới hay tách rời một người ra khỏi
nhóm thì đều làm cho người đó mất thể diện

×