1
Mục lục
Mục lục 1
Danh mục các bảng 2
Danh mục các biểu 3
Đặt vấn đề 4
Đặt vấn đề 4
Mục tiêu nghiên cứu 6
1. Mục tiêu chung 6
2. Mục tiêu cụ thể 6
Ch-ơng 1. Tổng quan 7
1. Giới thiệu về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 7
2. Tình hình mắc và tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính 11
3. Vai trò của ch-ơng trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. 14
Ch-ơng 2. Đối t-ợng và Ph-ơng pháp nghiên cứu 19
1. Địa điểm, đối t-ợng và thời gian nghiên cứu 19
2. Ph-ơng pháp nghiên cứu 19
3. Chọn mẫu 19
4. Ph-ơng pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu 20
5. Một số chỉ tiêu nghiên cứu 20
5. Hạn chế của nghiên cứu: 21
6.Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu 21
Ch-ơng 3. kết quả nghiên cứu 22
1. Thông tin chung 22
2. Kiến thức của bà mẹ về xử trí và chăm sóc trẻ mắc NKHHCT 26
3. Thực hành của bà mẹ khi trẻ bị NKHHCT 28
4. Các yếu tố liên quan đến xử trí, chăm sóc của bà mẹ 35
Ch-ơng 4. Bàn luận 38
1. Thông tin chung 38
2. Thực hành của bà mẹ 41
3. Một số yếu tố liên quan 45
Ch-ơng 5. Kết luận 47
1. xử trí trẻ d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT của các bà mẹ tr-ớc khi đ-a con đến khám tại
trung tâm y tế 47
2. Chăm sóc trẻ d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT của các bà mẹ tr-ớc khi đ-a con đến trung
tâm y tế 47
3. Một số yếu tố liên quan đến xử trí và chăm sóc trẻ d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT của các
bà mẹ 48
Ch-ơng 6. Khuyến nghị 49
Tài liệu tham khảo 50
2
Danh mục các bảng
Bảng 1. Kinh tế hộ gia đình 23
Bảng 2. Tỷ lệ các bà mẹ biết về triệu chứng của NKHHCT( N=141) 27
Bảng 3. Tỷ lệ các bà mẹ biết về triệu chứng cần đ-a con đi khám (N=141) 27
Bảng 4. Dấu hiệu của trẻ đ-ợc bà mẹ nhận biết (N=141) 29
Bảng 5. Sự tiếp cận dịch vụ y tế tr-ớc khi bà mẹ đ-a con đến TTYT 29
Bảng 6. Địa điểm đi khám tr-ớc khi đến trung tâm y tế (N=78) 30
Bảng 7. Tỷ lệ thực hành xử trí sốt của bà mẹ (N=59) 31
Bảng 8. Xử trí ho của bà mẹ (N=130) 31
Bảng 9. Xử trí trẻ bị chảy n-ớc mũi, nghẹt mũi (N=80) 31
Bảng 10. Cách bà mẹ vệ sinh cho con (N=141) 34
Bảng 11. Mối liên quan giữa thực hành của bà mẹ và tình trạng bệnh của trẻ 35
Bảng 12. Mối liên quan giữa tiếp cận thông tin và thực hành của bà mẹ 35
Bảng 13. Mối liên quan giữa kiến thức và thực hành của bà mẹ 36
Bảng 14. Mối liên quan giữa tuổi và thực hành của bà mẹ 36
Bảng 15. Mối liên quan giữa trình độ và thực hành của bà mẹ 37
Bảng 16. Mối liên quan giữa nghề nghiệp và thực hành của bà mẹ 37
3
Danh mục các biểu
Biểu đồ 1. Tuổi của mẹ 22
Biểu đồ 2. Trình độ học vấn của bà mẹ 22
Biểu đồ 3. Nghề nghiệp của mẹ 23
Biểu đồ 4. Số con của bà mẹ 24
Biểu đồ 5. Giới tính của trẻ 24
Biểu đồ 6. Tuổi của trẻ 25
Biểu đồ 7. Bệnh của trẻ 25
Biểu đồ 8. Tiếp cận thông tin của bà mẹ 26
Biểu đồ 9. Kiến thức của bà mẹ về chăm sóc và xử trí trẻ mắc NKHHCT 26
Biểu đồ 10. Xử trí của bà mẹ 28
Biểu đồ 11. Thời gian xử trí của bà mẹ 30
Biểu đồ 12. Theo dõi con của bà mẹ 32
Biểu đồ 13. Chăm sóc của bà mẹ 32
Biểu đồ 14. Cho trẻ ăn 33
Biểu đồ 15. Cho trẻ uống n-ớc 33
Biểu đồ 16. Thực hành của bà mẹ 34
4
Đặt vấn đề
Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính (NKHHCT) là nguyên nhân chủ yếu gây mắc
bệnh và tử vong của trẻ em trên toàn thế giới, đặc biệt là ở những n-ớc đang phát
triển.
Theo số liệu thống kê của TCYTTG, hằng năm trên thế giới có khoảng 2 tỷ
l-ợt trẻ em d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT trong đó khoảng 20% là viêm phổi, tại các
n-ớc đang phát triển trung bình mỗi trẻ trong một năm có tần suất mắc NKHHCT từ
4 đến 9 lần và NKHHCT cũng là nguyên nhân tử vong hàng đầu của trẻ em d-ới 5
tuổi ở các n-ớc này. Mỗi năm trên thế giới có khoảng 14 triệu trẻ d-ới 5 tuổi tử
vong thì có 4 triệu trẻ tử vong do NKHHCT (28,5%) và 90% trong số đó là trẻ em
tại các n-ớc đang phát triển[2].
Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc NKHHCT chiếm hàng đầu trong các bệnh ở trẻ d-ới 5
tuổi, tần suất mắc NKHHCT trung bình hằng năm ở trẻ d-ới 5 tuổi là 4.1 lần/trẻ
/năm [5]. Tỷ lệ trẻ d-ới 5 tuổi đến khám và điều trị NKHHCT luôn chiếm tỷ lệ cao
nhất trong mô hình bệnh tật của trẻ d-ới 5 tuổi tại các cơ sở y tế, đồng thời tử vong
do NKHHCT luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số tử vong ở trẻ d-ới 5 tuổi, tại các
bệnh viện có khoảng 30% đến 40% số trẻ d-ới 5 tuổi chết do NKHHCT trong đó đa
phần là chết trong vòng 24 giờ đầu sau khi nhập viện.
Các nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam về tử vong do NKHHCT chỉ ra
rằng: Một trong những nguyên nhân khiến cho tỷ lệ tử vong trong những giờ đầu
của trẻ khi đến với cơ sở y tế là do trẻ không đ-ợc đ-a tới các cơ sở y tế kịp thời, trẻ
do bà mẹ tự điều trị ở nhà, không đ-ợc xử trí tr-ớc khi vào viện hoặc xử trí nh-ng
không thích hợp. Nhiều tr-ờng hợp khi đến bệnh viện trẻ đã trong tình trạng nặng,
do các bà mẹ không phát hiện ra bệnh, điều trị tại nhà theo thói quen, tập quán,
không đ-a con đến cơ sở y tế khám[8]. Một nghiên cứu của ch-ơng trình NKHHCT
năm 1998 đã điều tra tại nhà về nguyên nhân tử vong của trẻ do viêm phổi ở vùng
đồng bằng sông Hồng cho thấy 5,3% tr-ờng hợp đến trạm y tế khi bệnh đã rất nguy
kịch, 39,2% đến khi bệnh đã nặng, 28,5% bệnh còn nhẹ khi mới mắc, đáng chú ý là
21,6% trẻ chết tại nhà, không đ-ợc điều trị hoặc do gia đình tự chữa [2].
5
Tại Hoài Đức ch-ơng trình NKHHCT đ-ợc triển khai 20 năm nay, hoạt
động phủ rộng trên 100% số xã, bảo vệ 100% trẻ d-ới 5 tuổi. Tuy nhiên trong
những năm gần đây do khinh phí đã hết nên hoạt động của ch-ơng trình cầm chừng,
chỉ mang tính hình thức, công tác truyền thông giáo dục sức khoẻ không còn đ-ợc
quan tâm nh- tr-ớc nữa. Năm 2003, theo số liệu thống kê của TTYT huyện, trong số
trẻ em d-ới 5 tuổi đến khám và điều trị tại TTYT có đến 73,5% bị mắc bệnh
NKHHCT, trong số đó có 62.5% trẻ đ-ợc chẩn đoán là viêm phổi, viêm phổi nặng,
viêm phổi rất nặng, tử vong do NKHHCT chiếm 50% tử vong của trẻ d-ới 5 tuổi tại
trung tâm y tế. Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy đa phần các tr-ờng hợp trẻ bị NKHHCT
nằm tại khoa HSCC và khoa nội nhi TTYT Hoài Đức là do các cháu đ-ợc đ-a đến
viện trong tình trạng nặng, thời gian điều trị ở nhà đã lâu, hoặc do gia đình xử trí ở
nhà không đúng. Hiện tại ch-a có nghiên cứu nào về cách xử trí và chăm sóc con bị
NKHHCT của các bà mẹ trên địa bàn huyện.
Do đó chúng tôi tiến hnh đề ti nghiên cứu: Thực trạng xử trí và chăm
sóc trẻ d-ới 5 tuổi mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính của các bà mẹ tr-ớc khi đ-a
con đến khám tại trung tâm y tế Hoài Đức Hà Tây tháng 12 năm 2004 với
mong muốn sẽ trả lời đ-ợc câu hỏi:Trẻ d-ới 5 tuổi bị NKHHCT tr-ớc khi đến TTYT
đã đ-ợc các bà mẹ xử trí và chăm sóc tại nhà nh- thế nào? Những yếu tố nào liên
quan đến thực trạng này? để góp phần vào việc đánh giá thực trạng hoạt động của
ch-ơng trình tại địa ph-ơng từ đó sẽ có khuyến nghị với lãnh đạo TTYT và ch-ơng
trình ARI tại địa ph-ơng.
6
Mục tiêu nghiên cứu
1. Mục tiêu chung
Mô tả thực trạng và một số yếu tố liên quan đến xử trí và chăm sóc trẻ d-ới 5
tuổi mắc NKHHCT của các bà mẹ tr-ớc khi đ-a con đến khám tại trung tâm y tế
Hoài Đức Hà Tây tháng 12 năm 2004.
2. Mục tiêu cụ thể
2.1. Mô tả cách xử trí trẻ d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT của các bà mẹ tr-ớc khi
đ-a con đến khám tại trung tâm y tế Hoài Đức Hà Tây tháng 12 năm 2004
2.2 Mô tả cách chăm sóc trẻ d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT của các bà mẹ tr-ớc
khi đ-a con đến khám tại trung tâm y tế Hoài Đức Hà Tây tháng 12 năm 2004.
2.3 Mô tả một số yếu tố liên quan đến xử trí và chăm sóc trẻ d-ới 5 tuổi mắc
NKHHCT của các bà mẹ.
7
Ch-ơng 1. Tổng quan
1. Giới thiệu về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
1.1 Khái niệm
Theo tổ chức y tế thế giới, nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính là tình trạng viêm
đ-ờng hô hấp cấp tính do vi khuẩn hoặc vi rút gây ra trên toàn bộ hệ thống đ-ờng hô
hấp bao gồm từ mũi, họng, thanh khí phế quản đến nhu mô phổi [2].
Phân loại theo vị trí thì NKHHCT đ-ợc chia ra thành nhiễm khuẩn đ-ờng hô
hấp trên và đ-ờng hô hấp d-ới (lấy nắp thanh quản làm ranh giới), nhiễm khuẩn
đ-ờng hô hấp trên th-ờng hay gặp và nhẹ bao gồm các tr-ờng hợp viêm mũi
họng, VA, viêm amidan. Viêm tai giữa, các tr-ờng hợp ho cảm lạnh Nhiễm khuẩn
đ-ờng hô hấp d-ới ít gặp hơn nh-ng th-ờng nặng bao gồm các tr-ờng hợp viêm
thanh quản, khí quản, phế quản, tiểu phế quản và phổi.
Theo mức độ nặng nhẹ, dựa vào những dấu hiệu cơ bản nh- ho, thở nhanh, rút
lõm lồng ngực và một số dấu hiệu nguy hiểm ( không uống đ-ợc hoặc bỏ bú, co
giật, ngủ li bì khó đánh thức, thở rít khi nằm yên, suy dinh d-ỡng nặng) thì
NKHHCT đ-ợc phân loại thành 4 mức độ[2]: Không viêm phổi, viêm phổi, viêm
phổi nặng và rất nặng. Riêng với trẻ d-ới 2 tháng tuổi chỉ có 3 mức độ là không
viêm phổi, viêm phổi nặng và viêm phổi rất nặng bởi vì trẻ d-ới 2 tháng tuổi đã
viêm phổi là viêm phổi nặng vì diễn biến bệnh của trẻ th-ờng rất nhanh, phức tạp và
dễ dẫn đến tử vong.
Bảng phân loại mức độ NKHHCT của Ch-ơng trình NKHHCT Quốc
gia[23]
8
Bảng phân loại ho và khó thở ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi
dấu hiệu
Phân loại
- Không có RLLN
- Không thở nhanh
Không viêm phổi
( ho hoặc cảm lạnh)
- Không có RLLN
- Có thở nhanh
Viêm phổi
Có RLLN
Viêm phổi nặng
Trẻ có một trong những dấu hiệu nguy hiểm
- Không uống đ-ợc
- Co giật
- Ngủ li bì khó đánh thức
- Thở rít khi nằm yên
- - Suy dinh d-ỡng nặng
Bệnh rất nặng
Bảng phân loại ho và khó thở ở trẻ từ 2 đến 5 tuổi
dấu hiệu
Phân loại
- Không có RLLN và không thở nhanh
Không viêm phổi
( ho hoặc cảm lạnh)
Nếu trẻ có một trong hai dấu hiệu
Có RLLN hoặc thở nhanh
Viêm phổi nặng
Trẻ có một trong những dấu hiệu nguy hiểm
- Bú kém hoặc bỏ bú
- Co giật
- Ngủ li bì khó đánh thức
- Thở rít khi nằm yên
- Thở khò khè
- Sốt hoặc hạ thân nhiệt
Bệnh rất nặng
9
1.2. Nguyên nhân
Phần lớn NKHHCT ở trẻ em là do vi rut, sở dĩ là do đa số vi rút có ái lực với
tế bào đ-ờng hô hấp, khả năng lây lan của vi rút dễ dàng, tỷ lệ ng-ời lành mang vi
rút cao và khả năng miễn dịch đối với vi rút yếu và ngắn. Các vi rút th-ờng gây
bệnh NKHHCT ở trẻ em là: Respiratory Syncitial virus (RSV-vi rút hợp bào hô hấp),
Influenzae virus (vi rút cúm), Parainfluenzae virus ( vi rút á cúm), vi rút sởi,
Adenovirus, Rhinovirus, Enterovirus, coronavirus [14],[15].
Một nghiên cứu ở Kenya sau khi phân lập tìm nguyên nhân gây bệnh viêm
phổi ở trẻ em d-ới 5 tuổi tại một bệnh viện tuyến huyện cho thấy tỷ lệ nhiễm RSV,
Parainfluenzae virus, Adenovirus lần l-ợt là: 22%; 5%; 4% [25]. Vi rút là nguyên
nhân 37% các tr-ờng hợp NKHHCT của trẻ d-ới 5 tuổi ở bệnh viện King Khalid
University (ả Rập) trong đó RSV chiếm 79%, Parainfluenzae virus 3.8%,
Influenzae virus 9%, Adenovirus 2%[26].
Tại Việt Nam các nghiên cứu cũng cho kết quả t-ơng tự, nghiên cứu của
viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em cho thấy tỷ lệ nhiễm RSV, Parainfluenzae virus,
Influenzae virus là 13.7%; 10.34%; 10.34%. Còn tỷ lệ gây NKHHCT cuả trẻ d-ới 5
tuổi nằm tại khoa nhi bệnh viện Bạch Mai là: RSV 28%, Adenovirus 10%,
Parainfluenzae virus 6%, Influenzae virus 6% [14].
Vi rút th-ờng là căn nguyên khởi phát NKHHCT, làm giảm sức đề kháng của
cơ thể gây phù nề niêm mạc, tăng xuất tiết ở các nơi viêm, tạo điều kiện thuận lợi để
vi khuẩn phát triển gây tình trạng nhiễm khuẩn trầm trọng hơn. ở các n-ớc đang
phát triển vi khuẩn vẫn là nguyên nhân quan trọng gây NKHHCT ở trẻ em. Theo
TCYTTG các vi khuẩn chủ yếu th-ờng gặp nh- sau: Haemophilus influenzae,
Streptococus pneumonia, Staphylocccus aureustrong đó Haemophilus influenzae,
Streptocus pneumonia là hai nguyên nhân chính gây NKHHCT ở trẻ em. [14][25].
10
Theo kết quả nghiên cứu của Bii CC cho thấy trong số những vi khuẩn phân
lập đ-ợc ở những bệnh nhân mắc NKHHCT tại 1 bệnh viện huyện ở Kenya là:
Streptococus pneumonia (26%), Klebsiella pneumonia (1%), Staphylocccus aureus
(3%), E. coli (2%).
ở Việt Nam cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu về nguyên nhân gây
NKHHCT và nhận thấy rằng: 2 vi khuẩn gây bệnh NKHHCT ở trẻ em là
Streptococus pneumonia và Haemophilus influenzae. Kết quả nghiên cứu của viện
Vệ Sinh Dịch Tễ tại phòng khám của một ph-ờng ở Hà Nội cho thấy tỷ lệ nhiễm vi
khuẩn ở trẻ mắc NKHHCT là 49.6% trong đó Streptocus pneumonia là 57.6%
Haemophilus influenzae là 20.4%, Brahmella Catarrhalis 18.8%, Staphylocccus
aureus 2.6%.
Còn theo Nguyễn Hồng Điệp khi nghiên cứu về tình hình tử vong tại viện
Bảo vệ sức khoẻ trẻ em cho thấy vi khuẩn phân lập đ-ợc trong bệnh nhân viêm phổi
tử vong tại viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em từ năm 1991-1995 chủ yếu là nhóm vi
khuẩn Gram âm nh- là: Klebsiella, Streptocus pneumonia, Staphylocccus aureus[4]
1.3.Yếu tố nguy cơ
Đã có nhiều công trình nghiên cứu ở các n-ớc đang phát triển và ở Việt
Nam về các yếu tố nguy cơ gây NKHHCT ở trẻ em và đều có nhận xét về những
yếu tố dễ gây NKHHCT là.
Trẻ thiếu cân: Trẻ đẻ thấp cân là nguy cơ đối với sự tồn tại và phát triển của
trẻ sau này, đặc biệt rất dễ mắc các bệnh lây truyền trong đó nhiều nhất là viêm
phổi. Tỷ lệ tử vong do viêm phổi ở trẻ d-ới 1 tuổi nếu khi sinh nặng d-ới 2500 gr là
26.4%o trong khi nếu khi sinh nặng trên 2500 gr chỉ là 6.8%o.
Suy dinh d-ỡng nặng cũng là yếu tố dễ mắc NKHHCT hơn ở trẻ bình th-ờng
và khi bị NKHHCT thời gian điều trị kéo dài hơn, tiên l-ợng xấu hơn. Trẻ bị suy
dinh d-ỡng th-ờng khẳ năng miễn dịch của cơ thể kém do đó dễ mắc những bệnh
11
nhiễm trùng trong đó NKHHCT là hay gặp nhất và chính NKHHCT lại làm trẻ càng
suy dinh d-ỡng hơn và những trẻ suy dinh d-ỡng th-ờng tử vong do viêm phổi.
Không đ-ợc nuôi con bằng sữa mẹ, ô nhiễm nội thất, khói bụi, thuốc lá, thời
tiết chuyển mùa cũng làm trẻ dễ bị NKHHCT.
Ngoài ra, nhà ở chật chội, thiếu vệ sinh, đời sống kinh tế thấp, thiếu
vitaminA là những yếu tố nguy cơ gây NKHHCT ở trẻ em.
Theo Zaman K thì không có mối liên quan giữa NKHHCT với các yếu tố nh-
giới tính, thu nhập gia đình, tuổi mẹ và trình độ học vấn mẹ[36].
Theo Hàn Trung Điền và Nguyễn Thị Thanh Vân các yếu tố nguy cơ đến mắc
NKHHCT gồm cân nặng khi sinh d-ới 2500gr, đẻ thiếu tháng, bú mẹ không hoàn
toàn trong 6 tháng đầu và suy dinh d-ỡng, ngoài ra yếu tố từ môi tr-ờng nh- hút
thuốc lá thụ động, kiến thức của bà mẹ cũng có liên quan với tỷ lệ mắc NKHHCT
[14] [3]. Tác giả Hà Văn Thiệu cũng có kết luận t-ơng tự [18]
2. Tình hình mắc và tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
2.1. Tình hình mắc nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
NKHHCT hiện vẫn đang là vấn đề sức khỏe chính tại các n-ớc đang phát
triển, tần xuất mắc NKHHCT trung bình của trẻ d-ới 5 tuổi trong 1 năm tại các
n-ớc này là 4 đến 9 l-ợt/trẻ/ năm [2]. Tại Việt Nam, theo số liệu của ch-ơng trình
NKHHCT quốc gia cho thấy trung bình mỗi trẻ d-ới 5 tuổi trong 1 năm mắc
NKHHCT 4.1 lần [5].
Tỷ lệ mắc NKHHCT cũng rất cao tại các n-ớc đang phát triển. Một nghiên
cứu ở Senegal cho thấy tỷ lệ mắc NKHHCT ở cộng đồng trong 2 tuần tr-ớc điều tra
là 24%[35] và NKHHCT cũng là bệnh th-ờng gặp ở trẻ em vùng nông thôn
Bangladesh[36].Tại Việt Nam, theo Hà Văn Thiệu và cộng sự thì tỷ lệ mắc
NKHHCT chiếm hàng đầu trong các bệnh ở trẻ d-ới 5 tuổi[18], theo số liệu điều tra
12
của ch-ơng trình NKHHCT quốc gia thực hiện tại các tuyến cơ sở trong các năm
1993, 1994, 1995, 2000 cho thấy trong 2 tuần tr-ớc điều tra có 32.0%,20.6%,
22.5%, 27.3% số trẻ d-ới 5 tuổi mắc NKHHCT[23]. Mặc dù NKHHCT có tỷ lệ cao
nh-ng hơn 70% các tr-ờng hợp chỉ ho sốt đơn thuần tức là không viêm phổi, các
tr-ờng hợp NKHHCT là viêm phổi chỉ chiếm khoảng 25%-30%.
Do số l-ợt mắc NKHHCT ở trẻ d-ớt 5 tuổi nhiều và tỷ lệ mắc cao cho nên
trẻ d-ới 5 tuổi đến khám và điều trị NKHHCT luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong mô
hình bệnh tật của trẻ d-ới 5 tuổi tại các cơ sở y tế của Việt Nam cũng nh- của các
n-ớc đang phát triển. Tại ảrập tỷ lệ mắc NKHHCT là trên 1 phần 3 số trẻ đến khám
tại trung tâm chăm sóc sức khỏe ban đầu, còn ở Ethiopia NKHHCT chiếm 33% l-ợt
bệnh ở trẻ sơ sinh và 20% ở trẻ d-ới 5 tuổi[33]. Theo số liệu thống kê của viện Bảo
vệ sức khoẻ trẻ em năm 1991 đến 1993 cho thấy tỷ lệ mắc các bệnh về hô hấp
chiếm 23,7% bệnh nhi nằm viện [17], còn tại khoa nhi bệnh viện Sóc Trăng là
57.9% [10], và tại khoa nhi của các bệnh viện huyện tỉnh Hà Tây năm 1994 là 64%.
NKHHCT tập trung chủ yếu ở trẻ d-ới 1 tuổi và tỷ lệ trẻ mắc viêm phổi và viêm
phổi nặng cũng gặp nhiều ở lứa tuổi này đặc biệt trẻ d-ới 2 tháng tuổi, nguyên nhân
là do ở trẻ d-ới 1 tuổi hệ thống miễn dịch của cơ thể cũng nh- hàng rào bảo vệ của
hệ hô hấp ch-a phát triển, khả năng ho khạc lại hạn chế nên trẻ dễ bị nhiễm khuẩn
đ-ờng hô hấp đặc biệt là viêm phổi. [5][20].
2.2. Tình hình tử vong do nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính
Cho tới nay, NKHHCT vẫn là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong cho trẻ d-ới
5 tuổi. Theo số liệu của TCYTTG, hằng năm có khoảng 14 triệu trẻ em d-ới 5 tuổi
chết thì có khoảng 4 triệu trẻ chết vì NKHHCT [2], trong đó ở các n-ớc đang phát
triển có 12 triệu trẻ em d-ới 5 tuổi chết mỗi năm và tử vong do NKHHCT là nguyên
nhân hàng đầu [32].
13
Một nghiên cứu ở Guatemala cho thấy tỷ lệ tử vong do viêm phổi chiếm 1/3
tổng số tử vong của trẻ d-ới 5 tuổi, còn tử vong do viêm phổi ở Indonesia cũng
chiếm vị trí hàng đầu[30][34].
Tại Việt Nam, nguyên nhân tử vong ở trẻ em d-ới 5 tuổi chủ yếu là do nhiễm
khuẩn và dinh d-ỡng trong đó NKHHCT là nguyên nhân hàng đầu[17][13]. Theo
Hoàng Thị Hiệp, tử vong do NKHHCT luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng số tử vong
trẻ d-ới 5 tuổi, trong đó trẻ d-ới một tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất (65.2% năm 1990,
83.3% năm 1993) [7]. Nghiên cứu của Vũ Thị Thuỷ tại Hải Phòng cũng chỉ ra rằng
NKHHCT tử vong chủ yếu ở trẻ d-ới 12 tháng tuổi đặc biệt tập trung trẻ d-ới 2
tháng tuổi, nguyên nhân là do trẻ càng nhỏ khả năng phát hiện bệnh càng khó, diễn
biến bệnh càng nhanh và nếu không xử trí cấp cứu kịp thời trẻ dễ dẫn đến tử vong và
cũng một phần do lứa tuổi này tỷ lệ mắc NKHHCT cao nhất[19].
Tại các bệnh viện có khoảng 30% đến 40% số trẻ d-ới 5 tuổi chết do
NKHHCT, theo số liệu thống kê của viện Bảo vệ sức khoẻ trẻ em năm 1991 đến
1993 cho thấy tỷ lệ tử vong do NKHHCT ở trẻ d-ới 5 tuổi đứng hàng đầu trong 10
nguyên nhân tử vong[17], còn tại bệnh viện Bắc Ninh tử vong do NKHHCT ở trẻ
d-ới 5 tuổi chiếm năm 1996-1997 là 37% [6], bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ cũng
cho tỷ lệ t-ơng tự (33.02%) [16], còn tại khoa Nhi của các bệnh viện huyện tỉnh Hà
Tây (1995) thì có tỷ lệ cao hơn (60%).
Theo thống kê tại bệnh viện đa khoa tỉnh Thái Nguyên, trong hai năm
2001-2002 cho thấy tử vong trẻ em tr-ớc 24 giờ nhập viện chiếm 63.4% so với tổng
số tử vong chung, trong đó chủ yếu là các bệnh NKHHCT, những trẻ tự điều trị ở
nhà, đi thẳng từ nhà đến, không đ-ợc xử trí tr-ớc khi vào viện hoặc xử trí nh-ng
không thích hợp là những yếu tố làm tỷ lệ tử vong tr-ớc 24 giờ nhập viện cao[8].
Nhiều tr-ờng hợp khi đến bệnh viện trẻ đã trong tình trạng nặng, do các bà mẹ
không phát hiện ra bệnh, điều trị tại nhà theo thói quen, tập quán, không đ-a con
đến cơ sở y tế khám
14
Nghiên cứu của Vũ Thị Thuỷ về tử vong do NKHHCT tại Hải Phòng[19] đã
chỉ ra một trong những lý do dẫn đến tử vong của trẻ mắc NKHHCT là do nhiều trẻ
không đ-ợc điều trị ngay cả khi bệnh đã nặng và rất nguy kịch, có nhiều trẻ tử vong
tại nhà hoặc ngay trên đ-ờng đi. Một số trẻ đ-ợc đ-a đến cơ sở y tế nh-ng đến
muộn, khi đ-ợc gia đình đ-a đến trạm xá hoặc bệnh viện thì trẻ đã ở trong tình trạng
rất nặng ( chiếm 85.39% tr-ờng hợp tử vong), đây chính là yếu tố nguy cơ liên quan
đến tử vong do viêm phổi ở trẻ em trong bệnh viện.
TCYTTG đã đ-a ra khuyến cáo: nếu bà mẹ biết phát hiện dấu hiệu viêm phổi
và đ-a trẻ đến cơ sở y tế kịp thời, đồng thời trẻ đ-ợc xử trí đúng sẽ làm giảm tử vong
20%. Còn nếu bà mẹ không phát hiện các dấu hiệu bệnh sớm và xử trí ở nhà không
đúng thì diễn biến bệnh của trẻ sẽ nhanh chóng xấu đi và khi đ-ợc đ-a đến bệnh
viện trong tình trạng nặng tiên l-ợng không khả quan, thời gian điều trị kéo dài,
hoặc khả năng cứu sống trẻ thấp.
Vậy có thể thấy rằng hiểu biết và xử trí của bà mẹ về NKHHCT đóng vai
trò rất quan trọng làm giảm tình trạng bệnh và giảm tử vong do mắc NKHHCT.
Theo Huỳnh Văn Nên lý do làm tỷ lệ tử vong trẻ d-ới 1 tuổi cao là do bà mẹ không
đủ thời gian chăm sóc trẻ và thiếu kiến thức nuôi con, tập quán nuôi con sai lầm,
quản lý chuẩn viêm phổi ở tuyến cơ sở ch-a tốt[12].
3. Vai trò của ch-ơng trình nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính.
Thấy rõ đ-ợc tầm quan trọng của NKHHCT ở trẻ em, TCYTTG đã thành
lập ch-ơng trình toàn cầu chống NKHHCT trẻ em nhằm mục tiêu giảm tỷ lệ tử
vong do viêm phổi ở trẻ em d-ới 5 tuổi. Ch-ơng trình NKHHCT (ARI) trẻ em ở
Việt Nam đ-ợc thành lập từ năm 1984 với mục tiêu cơ bản theo đ-ờng lối chung của
TCYTTG là giảm tỷ lệ tử vong do viêm phổi ở trẻ em d-ới 5 tuổi, sau nhiều năm
triển khai, ch-ơng trình đã có những thành công đáng kể. Tỷ lệ mắc và tử vong do
NKHHCT giảm, theo Nguyễn Văn Tiệp khi thống kê tình hình tử vong ở trẻ d-ới 5
15
tuổi sau 4 năm triển khai ch-ơng trình tại An Hải, Hải Phòng(1989-1993) cho thấy
tỷ lệ tử vong do NKHHCT giảm rõ rệt[22]. Theo Phạm Duy Hoạt điều tra tại Phổ
Yên, Bắc Thái thì tỷ lệ tử vong do NKHHCT giảm từ 1.5%o xuống còn 1%o sau 5
năm triển khai ch-ơng trình nhờ một phần do kiến thức và sự hiểu biết của bà mẹ
tăng lên, và số trẻ bị viêm phổi và viêm phổi nặng đã đ-ợc mang đến cơ sở y tế kịp
thời ngày một tăng[9]. Tác giả Hoàng Thị Hiệp[7] đ-a ra nhận xét về hiệu quả hoạt
động của ch-ơng trình sau 3 năm triển khai tại Thanh Oai là: Số bà mẹ hiểu biết về
NKHHCT tăng rõ rệt, số bà mẹ sử dụng kháng sinh không đúng giảm đi, số bà mẹ
biết điều trị hỗ trợ, chăm sóc tại nhà cao hơn, số trẻ mắc NKHHCT đến khám bệnh
nhiều hơn qua từng năm và tỷ lệ tử vong do NKHHCT giảm rõ rệt.
Có nhiều yếu tố ảnh h-ởng đến tử vong của trẻ nh- điều kiện kinh tế, xã hội,
phong tục tập quán, dân trính-ng tập trung chủ yếu vào 2 lý do chính là: Không
đ-a trẻ đến cơ sở y tế kịp thời và trẻ đến cơ sỏ y tế không đ-ợc điều trị đúng đắn,
nh- vậy có thể thấy rằng vai trò của bà mẹ và cán bộ y tế rất quan trọng trong việc
giảm tử vong của trẻ. Chính vì vậy mà trong hoạt động của ch-ơng trình song song
với hoạt động huấn luyện nâng cao kiến thức cho cán bộ y tế cơ sở thì một hoạt
động lớn là giáo dục, nâng cao kiến thức, sự hiểu biết cho các bà mẹ về nhận biết
các dấu hiệu trẻ bị NKHHCT và dấu hiệu cần phải đ-a trẻ đến cơ sở y tế.
*Thực hành của bà mẹ khi con mắc NKHHCT
Khi trẻ mắc NKHHCT thì điều mà các bà mẹ cần làm là phát hiện bệnh sớm,
đ-a trẻ đến cơ sở y tế kịp thời và phối hợp điều trị tại nhà theo h-ớng dẫn của thầy
thuốc. Các khuyến cáo của ch-ơng trình đối với bà mẹ trong việc xử trí và chăm sóc
trẻ tại nhà là:
Trẻ từ 2 tháng đến 5 tuổi nếu không viêm phổi thì không cần sử dụng kháng
sinh mà chỉ điều trị triệu chứng và chăm sóc trẻ tại nhà, những việc bà mẹ cần làm
là tiếp tục cho trẻ ăn th-ờng xuyên hơn, ăn ít một và nhiều bữa trong ngày với thức
16
ăn giàu dinh d-ỡng, tăng c-ờng cho trẻ uống n-ớc tránh mất n-ớc do thở nhanh và
sốt, đồng thời cũng giúp cho đờm loãng ra để trẻ có thể dễ dàng ho ra đ-ợc. Nếu trẻ
bị tắc mũi, nghẹt mũi cần làm thông thoáng mũi bằng cách nhỏ mũi bằng n-ớc muối
9%o và lấy giấy thấm hoặc vải mềm quấn sâu kèn làm sạch mũi. Điều trị ho và đau
họng bằng thuốc nam nh- gừng, chanh, quất, mật ong, đ-ờngkhông nên dùng
những thuốc ho tây y có chứa atropin, codein, kháng histaminsẽ làm cho trẻ chán
ăn, quánh đờm dãi, ngủ nhiều hơn và không ho đ-ợc để đ-a các chất xuất tiết ra
ngoài gây cản trở l-u thông khí làm bệnh nặng hơn. Bà mẹ cần theo dõi trẻ và đ-a
đến cơ sở y tế khi trẻ có một trong những triệu chứng: Khó thở hơn, thở nhanh hơn,
bú kém hơn, mệt hơn.
Tr-ờng hợp trẻ bị viêm phổi, thì ngoài việc chăm sóc con nh- trên bà mẹ cần
theo dõi nhiệt độ của con khi trẻ có sốt, làm hạ sốt bằng cách cho con uống nhiều
n-ớc, nới rộng quần áo và đắp mát ở trán trẻ, chỉ đ-ợc dùng thuốc hạ sốt khi nhiệt
độ trẻ lớn hơn 38.5 độ, dùng thuốc kháng sinh và điều trị khò khè theo chỉ dẫn của
bác sỹ, đ-a trẻ đi khám lại khi trẻ khó thở hơn, thở nhanh hơn, bú kém hơn, mệt hơn
hoặc sau 2 ngày uống thuốc và chăm sóc tại nhà.
Trẻ viêm phổi nặng khi có dấu hiệu rút lõm lồng ngực và nếu có một trong số
những dấu hiệu nguy kịch sau thì trẻ bị bệnh rất nặng: Không uống đ-ợc, co giật
ngủ li bì khó đánh thức, thở rít khi nằm yên, suy dinh d-ỡng nặng, những tr-ờng
hợp này bà mẹ và cán bộ y tế cơ sở cần phát hiện sớm và chuyển tuyến trên nhanh
nhất, trẻ cần chế độ chăm sóc và điều trị đặc biệt.
Trẻ d-ới 2 tháng tuổi bệnh th-ờng nặng, diễn biến nhanh và tử vong cao, trẻ
đã viêm phổi là viêm phổi nặng, nếu trẻ NKHHCT bà mẹ cần giữ ấm cho con, cho
bú nhiều lần hơn bình th-ờng, làm sạch và thông thoáng mũi trẻ để trẻ dễ bú, theo
dõi nếu thấy trẻ khó thở hơn, thở nhanh hơn, bú kém hơn, mệt hơn thì đ-a trẻ đến
ngay cơ sở y tế. Trẻ viêm phổi nặng có các dấu hiệu rút lõm lồng ngực, thở nhanh
trên 60 lần/ phút, các dấu hiệu nguy kịch của trẻ d-ới 2 tháng tuổi là co giật, ngủ li
bì khó đánh thức, thở rít khi nằm yên, bú kém, thở khò khè, sốt hoặc hạ thân nhiệt,
những tr-ờng hợp này cần đ-ợc chăm sóc và điều trị tại cơ sở y tế tuyến trên.
17
Thực hành của bà mẹ trong chăm sóc và xử trí trẻ bị NKHHCT đã đ-ợc
nhiều nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam đề cập đến, nhìn chung các nghiên cứu
đều cho thấy thực hành của bà mẹ về NKHHCT còn nhiều hạn chế, nhiều bà mẹ
không nhận biết dấu hiệu NKHHCT cũng nh- không biết chăm sóc đúng trẻ mắc
NKHHCT.
Một nghiên cứu về ch-ơng trình NKHHCT ở Guatemala[34] cho biết nhiều
bà mẹ biết dấu hiệu nhịp thở nhanh nh-ng không biết một dấu hiệu rất quan trọng
trong chẩn đoán viên phổi là rút lõm lồng ngực, 57% bà mẹ sử dụng thuốc tại nhà
tr-ớc khi đến cơ sở y tế, mặc dù đã thấy vài triệu chứng nguy hiểm nh-ng phần lớn
các bà mẹ đã coi th-ờng các triệu chứng nghiêm trọng và 2 đến 3 ngày sau nếu trẻ
không khỏi mới đ-a con đến cơ sở y tế, do đó viêm phổi là nguyên nhân chính gây
tử vong trẻ em ở Guatemala và rất nhiều tr-ờng hợp tử vong trong vòng 3 ngày bị
bệnh.
Một nghiên cứu ở vùng nông thôn Myanma cũng cho thấy tỷ lệ các bà mẹ xử
trí trẻ NKHHCT không đúng là 61.5%, còn thuốc tây đ-ợc sử dụng phổ biến (
56.9%) , và có 33% bà mẹ cho con ăn bình th-ờng, chỉ có 10% bà mẹ cho con uống
nhiều n-ớc[28].
Tại Việt Nam, các các nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành của các
bà mẹ cho thấy vẫn còn tỷ lệ cao các bà mẹ ch-a biết cách xử trí và chăm sóc con
mắc NKHHCT. Nghiên cứu của Trần Ph-ơng Lan tại Hà Nội 2002 [9] cho thấy khi
trẻ mắc NKHHCT chỉ có 34% bà mẹ cho con ăn hoặc bú nhiều hơn bình th-ờng, có
28.9% bà mẹ dùng kháng sinh khi con bị ho đơn thuần, còn khi trẻ bị sốt đơn thuần
thì tỷ lệ này là 17.1%, và có 88.8% nhỏ mũi và 4.6% sử dụng kháng sinh khi trẻ bị
nghẹt mũi, chảy n-ớc mũi.
Nghiên cứu của Phùng Quốc V-ợng tại Ch-ơng Mỹ, Hà Tây [11] cho thấy có
đến 77.8% bà mẹ dùng kháng sinh khi trẻ bị ho, sốt đơn thuần và tỷ lệ dùng thuốc
tây y giảm ho là 52.1%, tỷ lệ thực hành chung chăm sóc và xử trí của mẹ đạt chỉ
chiếm 28.7%.
18
Tác giả Hàn Trung Điền [3] cũng cho rằng vẫn còn nhiều bà mẹ tự chữa cho
trẻ ở nhà bằng thuốc tây dự trữ hoặc mua thuốc về nhà, nhiều bà mẹ tự ý dùng kháng
sinh khi trẻ bị ho sốt. Đây là tình trạng phổ biến tại Việt Nam, là một trong những
nguyên nhân khiến tỷ lệ tử vong vẫn còn cao trong cộng đồng.
Nghiên cứu của Phùng Quốc v-ợng tại L-ơng sơn, Hoà Bình về xử trí ban đầu
của các bà mẹ đ-a ra kết luận là khi trẻ mắc NKHHCT thì có 42.6% trẻ đ-ợc đ-a
đến trạm y tế, 41.2% bà mẹ tự chữa ở nhà, còn 16.2% đến các cơ sở y tế khác.
Theo La Viết Khởi khi phỏng vấn các bà mẹ có con mắc NKHHCT tại khoa
nhi bệnh viện Sóc Trăng cho thấy chỉ có 12 bà mẹ biết dấu hiệu nặng cần đ-a con đi
khám, có 67% các bà mẹ điều trị kháng sinh khi con sốt, 56% bà mẹ kiêng cữ ăn
uống khi trẻ bị ốm.[10]
* Các yếu tố liên quan đến thực hành của bà mẹ
Các nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành của bà mẹ khi con mắc
NKHHCT chỉ ra rằng sự tiếp cận thông tin, kiến thức và tuổi, trình độ học vấn của
bà mẹ có mối liên quan đến chăm sóc con khi trẻ bị NKHHCT[3][24][11]. Khi các
bà mẹ đã có thông tin về cách chăm sóc và xử trí khi con bị ốm thì sẽ là cơ sở để
thực hành tốt, và việc đ-ợc tiếp nhận thông tin cũng là nền tảng để bà mẹ có kiến
thức tốt về phòng và xử trí chăm sóc bệnh NKHHCT và từ đó thực hành của họ cũng
tốt hơn. Những bà mẹ trên 30 tuổi chăm sóc con bị NKHHCT tốt hơn những bà mẹ
d-ới 30 tuổi có thể họ đa phần là những ng-ời đã có con thứ 2 nên đã có kinh
nghiệm trong xử trí và chăm sóc con ốm. Bà mẹ có trình độ học vấn càng cao thì
thực hành chăm sóc trẻ bệnh càng tốt, theo Phùng Quốc V-ợng bà mẹ có trình độ
TH, THCS, THPT có tỷ lệ thực hành đạt yêu cầu lần l-ợt là 20%, 24%, 41%. Nguồn
lực kinh tế cũng đóng vai trò trong thực hành chăm sóc sức khoẻ trẻ em nh-ng có lẽ
không đóng vai trò quyết định nên kinh tế gia đình ít liên quan đến thực hành của
mẹ chăm sóc trẻ bệnh
19
Ch-ơng 2. Đối t-ợng và Ph-ơng pháp nghiên cứu
1. Địa điểm, đối t-ợng và thời gian nghiên cứu
Nghiên cứu đ-ợc tiến hành tại Trung tâm y tế Hoài Đức, Hà Tây trong thời gian từ
tháng 11 năm 2004 đến tháng 2 năm 2005. Đối t-ợng nghiên cứu là những bà mẹ có
con d-ới 5 tuổi đ-ợc chẩn đoán NKHHCT tại phòng khám TTYT Hoài Đức- Hà Tây.
2. Ph-ơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu mô tả cắt ngang có phân tích
3. Chọn mẫu
3.1. Cỡ mẫu
Mục tiêu chính của nghiên cứu là mô tả cách bà mẹ chăm sóc và xử trí tại nhà khi
con bị NKHHCT. Vì vậy tỷ lệ bà mẹ đã chăm sóc con đúng khi con bị NKHHCT
đ-ợc coi là chỉ số cơ bản để tính cỡ mẫu nghiên cứu. Theo nghiên cứu của Phùng
Quốc V-ợng tại Ch-ơng Mỹ- Hà Tây thì tỷ lệ bà mẹ chăm sóc trẻ bị NKHHCT đạt
là 28.7%.
Chúng tôi tính cỡ mẫu dựa vào công thức:
n =
2
2
)2/1(
)1(
.
d
PP
Z
Với: Z = 1,96 (hệ số tin cậy với mức ý nghĩa
05,0
)
P = 0,29 ( tỷ lệ thực hành đạt của bà mẹ có con bị NKHHCT tại
Ch-ơng Mỹ )
d = Tỷ lệ sai số cho phép bằng 0,07
(Chúng tôi chọn d = 0.07 vì với thời gian và nguồn lực cho phép cũng nh- l-u l-ợng
bệnh nhân d-ới 5 tuổi đến khám vì NKHHCT tại TTYT )
Theo công thức trên chúng tôi tính đ-ợc cỡ mẫu là 160
Và trong thực tế, tổng số mẫu chúng tôi thu đ-ợc trong vòng 1 tháng từ 1/12-
31/12/2004 cũng vừa đủ số mẫu chúng tôi đã dự kiến là 160.
20
3.2. Ph-ơng pháp chọn mẫu:
Chúng tôi chọn mẫu toàn bộ.
* Tiêu chuẩn chọn:
- Chúng tôi tiến hành phỏng vấn toàn bộ các bà mẹ sinh sống tại Hoài Đức,
đ-a con d-ới 5 tuổi đến khám tại phòng khám TTYT và đã đ-ợc các bác sỹ phòng
khám chẩn đoán mắc NKHHCT và đã phân loại theo TCYTTG gồm : Không viêm
phổi ( ho, cảm lạnh, viêm mũi, viêm họng, viêm tai), viêm phổi, viêm phổi nặng
và rất nặng.
- Đối t-ợng đồng ý tham gia nghiên cứu
* Tiêu chuẩn loại trừ:
- Các bà mẹ sinh sống trên địa bàn khác không thuộc huyện Hoài Đức.
- Trẻ có mắc bệnh khác kèm theo
4. Ph-ơng pháp thu thập số liệu và xử lý số liệu
4.1. Ph-ơng pháp thu thập số liệu
- Bộ công cụ thu thập số liệu: Bộ câu hỏi đ-ợc thiết kế sẵn ( phụ lục 1)
- Ng-ời thu thập số liệu: Điều tra viên là nghiên cứu viên cùng 2 y tá làm tại phòng
khám của trung tâm y tế. Điều tra viên đ-ợc tập huấn và đ-ợc nghiên cứu viên giám
sát trong suốt quá trình thu thập số liệu
- Thời gian thu thập số liệu trong vòng 1 tháng (từ 1/12- 31/12/2004)
* Ph-ơng pháp thu thập: Ngay sau khi trẻ đ-ợc bác sỹ khám và chẩn đoán
NKHHCT,điều tra viên phỏng vấn trực tiếp các đối t-ợng nghiên cứu bằng bộ câu
hỏi thiết kế sẵn. Tr-ờng hợp bệnh nhân nặng cần phải cấp cứu ngay thì sẽ phỏng vấn
sau khi bệnh nhi đ-ợc cấp cứu và tình trạng ổn định.
4.2. Quản lý và phân tích số liệu:
Số liệu đ-ợc nhập và xử lý bằng phần mềm SPSS 11.5 .
5. Một số chỉ tiêu nghiên cứu
* Tình trạng bệnh của trẻ: Trẻ mắc NKHHCT có một hoặc một số các triệu
chứng nh-: Sốt, ho, thở nhanh, khò khè, thở rít, rút lõm lồng ngực, tím táiTuỳ theo
mức độ nặng nhẹ và theo lứa tuổi sẽ đ-ợc phân loại theo h-ớng dẫn của TCYTTG
21
gồm: không viêm phổi ( ho, cảm lạnh, viêm mũi, viêm họng, viêm tai), viêm phổi,
viêm phổi nặng và rất nặng.
*Một số thông tin chung về bà mẹ: Tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp.
* Tuổi con: Tuổi của trẻ tính theo tháng kể từ ngay sau đẻ cho đến khi tròn 60
tháng ( tính đến ngày điều tra)
*Kinh tế gia đình: Tính theo chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2001 -2005 ở
vùng nông thôn, đồng bằng:
Nghèo: Thu nhập bình quân <100.000đ/ng-ời/tháng.
Không nghèo: Thu nhập bình quân 100.000 đ/ng-ời/tháng.
*Cách đánh giá về kiến thức và thực hành xử trí chăm sóc trẻ mắc NKHHCT của
các bà mẹ đ-ợc xây dựng dựa trên tài liệu của ch-ơng trình NKHHCT Quốc Gia.
- Đánh giá kiến thức xử trí và chăm sóc trẻ NKHHCT của bà mẹ: Khi trả lời các câu
hỏi trong phần kiến thức, nếu bà mẹ trả lời và số điểm đạt trên 50% tổng điểm kiến
thức Kiến thức đạt, còn lại là không đạt
-Đánh giá xử trí của bà mẹ:Khi trả lời các câu hỏi trong phần thực hành xử trí, nếu
bà mẹ trả lời và số điểm đạt trên 50% tổng điểm xử trí thực hành xử trí đúng, còn
lại là không đúng
- Đánh giá chăm sóc của bà mẹ:Khi trả lời các câu hỏi trong phần thực hành chăm
sóc, nếu bà mẹ trả lời và số điểm đạt trên 50% tổng điểm chăm sóc thực hành
chăm sóc đúng, còn lại là không đúng
- Đánh giá thực hành chung của bà mẹ: Tính gộp cả 2 phần thực hành xử trí, chăm
sóc, nếu bà mẹ trả lời và số điểm đạt trên 50% tổng điểm thực hành đúng, còn lại
là không đúng
5. Hạn chế của nghiên cứu:
Nghiên cứu của chúng tôi chỉ tiến hành trên những đối t-ợng đến khám tại TTYT
nên không tính đại diện cho toàn huyện.
6.Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
- Nghiên cứu của chúng tôi đã đ-ợc hội đồng đạo đức Tr-ờng Đại học Y tế
công cộng thông qua.
- Nghiên cứu đ-ợc sự cho phép của lãnh đạo TTYT Hoài Đức, Hà Tây.
22
Ch-ơng 3. kết quả nghiên cứu
Trong tổng số 160 phiếu thu đ-ợc sau khi thu thập, chúng tôi thấy có 19 phiếu
không đạt yêu cầu do đối t-ợng không trả lời đầy đủ các thông tin cần thu thập hoặc
có một số thông tin mâu thuẫn, cho nên chúng tôi chỉ tiến hành phân tích trên 141
phiếu và thu đ-ợc kết quả nh- sau
1. Thông tin chung
1.1 Thông tin cá nhân của bà mẹ
1.1.1. Tuổi của bà mẹ
7.1
60.3
29.1
3.5
0
10
20
30
40
50
60
70
tỷ lệ%
D-ới 20 tuổi 20 30 31 40 Trên 40 tuổi
nhóm tuổi
Biểu đồ 1. Tuổi của mẹ
Đa số các bà mẹ tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi 20-30 tuổi ( chiếm 63%), đặc
biệt có 10 bà mẹ d-ới 20 tuổi ( chiếm 7.1%), tỷ lệ bà mẹ trên 40 tuổi có tỷ lệ thấp
nhất.
1.1.2.Trình độ học vấn của bà mẹ
14.9
49.7
29.8
2.8
2.8
0
10
20
30
40
50
Tỷ lệ %
TH THCS THPT TC, DN CĐ, ĐH
Trình Độ
Biểu đồ 2. Trình độ học vấn của bà mẹ
23
Trong nghiên cứu này trình độ học vấn của các bà mẹ cấp THCS chiếm tỷ lệ
cao nhất ( chiếm 49.7%), các bà mẹ có trình độ từ trung cấp dạy nghề trở lên chiếm
tỷ lệ rất ít.
1.1.3. Nghề nghiệp của bà mẹ
5.7
9.2
6.4
8.5
69.5
0.7
0
10
20
30
40
50
60
70
CBVC nhà
n-ớc
Kinh doanh
, buôn bán
Công nhân Nghề thủ
công
Nghề nông Nghề khác
Biểu đồ 3. Nghề nghiệp của mẹ
Do Hoài Đức là huyện sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, cho nên trong
nghiên cứu này nghề chủ yếu của các bà mẹ là nghề nông( chiếm 69.5%), còn lại
các nghề khác chiếm tỷ lệ rất thấp.
1.1.4. Kinh tế hộ gia đình
Bảng 1. Kinh tế hộ gia đình
Kinh tế gia đình
Tần suất
Tỷ lệ %
Hộ nghèo
4
2.8
Hộ không nghèo
137
97.2
Tổng
141
100
Hoài đức là một huyện kinh tế khá phát triển nên trong nghiên cứu này các bà
mẹ có hộ gia đình xếp vào diện hộ nghèo theo chuẩn nghèo quốc gia chiếm tỷ lệ
thấp (2.8% ).
24
1.1.5. Số con của bà mẹ
>= 3 con
12.8%
2 con
45.4%
1 con
41.8%
Biểu đồ 4. Số con của bà mẹ
Trong nghiên cứu này, số bà mẹ có từ 3 con trở lên chiếm tỷ lệ thấp nhất
(12.8%), đa phần các bà mẹ có từ 1 đến 2 con.
1.2 Thông tin về trẻ
1.2.1. Giới tính
Nữ
48.9%
Nam
51.1%
Biểu đồ 5. Giới tính của trẻ
Trong nghiên cứu này, trẻ nam có tỷ lệ cao hơn trẻ nữ
25
1.2.2. Tuổi của trẻ
1-5 tuổi
51.1%
< 2 tháng
10.6%
2 tháng-< 1 tuổi
38.3%
Biểu đồ 6. Tuổi của trẻ
Tuổi của trẻ tập trung chủ yếu ở nhóm tuổi từ 1-5 tuổi ( chiếm 51.1%), nhóm
d-ới 2 tháng tuổi chiếm tỷ lệ thấp nhất ( 10.6%)
1.2.3. Bệnh của trẻ
12.8
56.7
30.5
0
10
20
30
40
50
60
VP nặng &
Rất nặng
VP Không VP
tỷ lệ %
Biểu đồ 7. Bệnh của trẻ
Trong nghiên cứu này, tỷ lệ trẻ bị viêm phổi chiếm tỷ lệ cao nhất ( 56.7%), trẻ
VP và VP nặng có tỷ lệ thấp nhất, có 30.5% trẻ đ-ợc chẩn đoán là không viêm phổi.