SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI
TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
IỆN PHÁP KẾT H P CÁC HƯ NG TIẾP C N TRONG
DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN
V CHỒNG A PHỦ CỦA T HOÀI Ở
TRƯỜNG THPT HỒNG QUANG - ỤC Y N - Y N ÁI
Họ và tên: ùi Thị Thuý
Chức vụ: Giáo viên
Tổ chuyên môn: Văn
Trường: THPT Hồng Quang
ục Yên – Yên Bái
Yên Bái, tháng 12 năm 2012
V
CHỒNG A PHỦ
( Trích) - Tơ Hồi
I Mục tiêu i học
1 Kiến thức
- Thấy được cuộc sống cực nhục, tối tăm và q trình vùng lên tự giải
phóng của đồng bào các dân tộc Tây Bắc.
- Hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.
K năng
- H ti p cận tác phẩm theo các hư ng: l ch s phát sinh, cấu tr c bản
thể, l ch s ch c năng.
- Củng cố và nâng cao các kĩ năng tóm tắt tác phẩm và phân tích nhân
vật trong tác phẩm tự sự.
3. Th i
Bồi dư ng cho H tình yêu thư ng con ngư i, th c vư n lên trong
cuộc sống.
II Chu n ị của GV v HS
1. Giáo viên
- GK và GV Ngữ văn 12 tập 2, G .NGND Phan Trọng Luận (Tổng chủ
biên), Nxb Giáo dục, 2008.
- Đọc tác phẩm, tư liệu tham khảo; soạn giáo án theo yêu cầu và đối tượng
học sinh.
- Hư ng dẫn H chuẩn b bài, tự tìm thêm tri th c về thể loại và tác giả, tác
phẩm.
- GV đưa yêu cầu công việc cần làm cho học sinh chuẩn b trư c:
+ Đọc kĩ tiểu dẫn, đọc tác phẩm.
+ Nắm được những nét chính về tác giả và hoàn cảnh sáng tác truyện
ngắn, những đặc điểm tiêu biểu về loại tự sự.
+ Tìm đọc thêm các truyện ngắn khác của Tơ Hồi có cùng đề tài và
chủ đề v i truyện ngắn “V chồng A Phủ ; sưu tầm tranh ảnh, tư liệu tham
khảo khác về tác giả, về cuộc sống, về phong cảnh miền n i Tây Bắc.
+ Trả l i các câu hỏi trong GK. au khi trả l i, th suy nghĩ xem, tại
sao lại được hư ng dẫn học bài theo hệ thống câu hỏi đó.
- GV dự ki n phư ng án kiểm tra quá trình tự học ở nhà của H .
Học sinh
- GK Ngữ văn 12 tập 2, G .NGND Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Nxb
Giáo dục, 2008.
- Đọc tác phẩm, tư liệu tham khảo (có đ nh hư ng của GV).
- oạn bài theo hư ng dẫn của GV.
- Xác đ nh trư c vấn đề cần trao đổi trên l p v i GV và các bạn H khác.
III Phương ph p
GV ti n hành gi học bằng cách k t hợp các phư ng pháp: Đọc sáng
tạo; đàm thoại gợi mở bằng những câu hỏi đa dạng để dẫn dắt H thảo luận,
trình bày cảm x c, suy nghĩ của cá nhân; so sánh, đối chi u v i các tác
phẩm cùng chủ đề; phân tích nhân vật; s dụng các bài tập luyện tập mở
rộng đi sâu vào tác phẩm.
IV Tiến tr nh ên p
1 Ổn ịnh tổ chức: (Kiểm tra sĩ số)
Ki
tra i c : ( k t hợp trong gi )
i
i
i v o i: Tô Hồi là cây b t văn xi hàng đầu của nền văn học
hiện đại Việt Nam. áng tác của Tô Hoài thể hiện vốn hiểu bi t phong ph
của nhà văn về đ i sống, đặc biệt là sinh hoạt và phong tục ở làng quê ngoại
thành Hà Nội và miền n i Tây Bắc. Tập “Truyện Tây Bắc là một trong
những tác phẩm xuất sắc của ơng, trong đó truyện ngắn “V chồng A Phủ là
tiêu biểu h n cả.
Hoạt ng của GV v HS
Hoạt ng 1: GV hư ng dẫn HS
t hi u chung
H theo dõi phần tiểu dẫn và trả
l i câu hỏi
? Trình y những nét cơ ản nhất
về tác giả Tô Ho i?
H trả l i
GV nhận xét, chốt ki n th c
?
u ho n cảnh sáng tác c
truy n ng n
ch ng
h ?
Kiến thức cơ ản cần ạt
I. Tìm hi u chung
1 T c giả
- Là một nhà văn l n của văn học Việt Nam
hiện đại.
- Tơ Hồi có quan niệm nghệ thuật “v nhân
sinh độc đáo và có phần quy t liệt.
- Ông có vốn hiểu bi t phong ph , sâu sắc về
phong tục, tập quán của nhiều vùng khác nhau
của đất nư c. Ông được mệnh danh là nhà văn
của đề tài Hà Nội và đề tài miền n i.
- Văn Tơ Hồi ln hấp dẫn ngư i đọc bởi lối
trần thuật hóm h nh, sinh động trên c sở vốn
sống, vốn t vựng giàu có.
T c ph
V chồng A Phủ
a Ho n cảnh s ng t c
Vợ chồng Phủ (1952) là k t quả của chuy n đi
cùng bộ đội vào giải phóng Tây Bắc năm 1952,
in trong tập “Truyện Tây Bắc , được giải Nhất
G kể lại câu chuy n c Tô Ho i giải thưởng Hội văn nghệ Việt Nam 1954-1955.
lí giải vì s o ông viết tập “Truy n
Tây B c”: Mùa thu năm 1952, Tơ
Hồi đi v i bộ đội vào giải phóng
Tây Bắc. Trong chuy n đi dài tám
tháng này, nhà văn đã sống hòa
đồng, thân thi t v i đồng bào các
dân tộc Mông, Dao, Thái, Mư ng
ở nhiều vùng, t khu căn c du
kích trên n i cao đ n các bản làng
m i giải phóng. Đó là khu du kích
bản Thái và vùng n i H’mơng 99
Phù n, khu du kích Mư ng La,
T Lệ, Thuận Châu ( n La), các
khu du kích P Nhung, Tuần Giáo,
Điện Biên (Lai Châu). Chuy n đi
đã gi p cho Tơ Hồi hiểu bi t sâu
sắc h n về cuộc sống và con ngư i
miền n i, đã để lại cho nhà văn
những k niệm sâu sắc, tình cảm
thắm thi t v i con ngư i và thiên
nhiên tạo vật. “Đất nư c và con
ngư i miền Tây đã để thư ng để
nh cho tơi nhiều q, tơi khơng
thể bao gi qn...Hình ảnh Tây
Bắc đau thư ng và dũng cảm l c
nào cũng thành nét, thành ngư i,
thành việc trong tâm trí tôi...Ý tha
thi t v i đề tài là một lẽ quy t
đ nh. Vì th tơi vi t Truy n Tây
B c .
Tó tắt t c ph
GV đ nh hư ng cách tóm tắt: theo Tác phẩm gồm 2 phần, đoạn trích thuộc phần 1
nhân vật, bố cục, theo k t cấu.
- M , một cô gái xinh đẹp, yêu đ i, có khát vọng
Tác phẩm kể về cuộc đ i của M tự do, hạnh ph c b bắt về làm con dâu gạt nợ
và
Phủ - chàng trai và cơ gái cho nhà Thống lí Pá Tra.
ngư i HMơng. Cuộc đ i ấy vắt - L c đầu M phản kháng nhưng dần dần trở nên
qua hai giai đoạn: phần bóng tối ở tê liệt, ch "lùi lũi như con rùa ni trong xó
Hồng Ngài và phần ánh sáng ở c a".
Phiềng Sa.
- Đêm tình mùa xuân đ n, M muốn đi ch i
nhưng b
(chồng M ) trói đ ng vào cột
nhà.
- Phủ đánh
nên nên đã b bắt, b phạt vạ
và trở thành kẻ ở tr nợ cho nhà Thống lí.
- Khơng may hổ vồ mất 1 con bị, Phủ đã b
đánh, b trói đ ng vào cọc đ n gần ch t.
- M đã cắt dây trói cho Phủ, hai ngư i chạy
trốn đ n Phiềng a.
- M và Phủ được giác ngộ, trở thành du kích
Hoạt ng : GV hư ng dẫn ọc II Đọc - hi u văn ản
- hi u văn ản
GV hư ng dẫn H cách đọc văn
bản: Khi đọc, cần lưu
những
đoạn quan trọng và hấp dẫn, bộc
lộ những nét đặc sắc về nội dung
và nghệ thuật của tác phẩm.
Gọi Hs đọc đoạn đầu
1 Nhân vật Mị
? Em có nhận xét gì cách giới a. Mị - cách giới thiệu nhân vật Mị
thi u nhân vật Mị c
tác giả?
Hình dung v cảm nhận đư c điều
gì về nhân vật?
- Một cơ gái âm thầm, lẻ loi, sống như gắn vào
- Hs cảm nhận, đánh giá, trả l i, những vật vô tri, vô giác.
nhận xét, bổ sung
- Một con dâu nhà thống lí quyền th , giàu sang
GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n nhưng l c nào cũng “c i mặt, buồn rư i rượi …
th c
Hình ảnh M hồn tồn đối lập v i sự tấp nập
vui vẻ, giàu sang trong nhà thống lí. ự tư ng
phản ấy báo hiệu một cuộc đ i không bằng
phẳng, một số phận đầy đau khổ, éo le của nhân
vật
-> thủ pháp tạo tình huống “có vấn đề - dự báo
số phận của nhân vật.
b. Mị- trước khi về làm dâu nhà thống lí Pá
? Trước khi về l m dâu Mị l cô Tra
gái như thế n o?
- M là cô gái trẻ, đẹp có tài thổi sáo “Tr i
Học sinh đọc thầm văn bản, tìm và đến…’ “ có iết o…”.
phát hiện dẫn ch ng
- Là một cơ gái có nhiều phẩm chất tốt đẹp:
chăm làm, sẵn sàng lao động. M “ iết cuốc
nương l m ngô” và “sẵn s ng … ố”.
- Là một cô gái yêu đ i, yêu cuộc sống tự do,
không ham giàu sang-> M đã t ng xin bố M
đ ng bán con cho nhà giàu -> Th i gian đầu khi
m i về nhà Pá Tra, M cũng có sự phản kháng:
khóc - đ nh ăn lá ngón tự t -> muốn thốt khỏi
cuộc sống tù t ng, khơng có tình u.
- Là một con ngư i hi u thảo: M sẵng sàng lao
động để trả món nợ cho cha mẹ. Vì thư ng cha
M đã chấp nhận quay lại cuộc sống mà cô
không hề mong muốn, sống mà như đã ch t.
c. Mị- con dâu gạt nợ
? í do Mị phải về l m dâu nh
thống lí á Tr ?
H đọc đoạn văn
? Cảm nhận c em về cuộc sống
c Mị khi ở nh thống lí á Tr ?
- H tìm và phân tích dẫn ch ng
- H cảm nhận, đánh giá; trả l i,
nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n
th c
c1: Cu c sống thống khổ của Mị
-Vì món nợ truyền ki p t đ i cha mẹ, cô phải
trả bằng cả tuổi trẻ và cuộc sống tự do của mình.
H đọc đoạn “H ng g i năm ấy
ăn tết giữ lúc gió thổi v o cỏ
gianh v ng ửng,… trước nh
? hững tác nhân n o đã thức
dậy ở Mị lòng h m sống v kh o
khát hạnh phúc mãnh li t trong
đ m tình mù xuân ở H ng g i?
c Sức sống tiề
phúc của Mị (Khi
- B đày đọa về thể xác: M ch là một công cụ
lao động: “ tết xong thì… th nh s i .
- B đày đọa về tinh thần:
+ Tê liệt cả lòng yêu đ i, tinh thần phản kháng,
đ n cái ch t cũng chẳng còn nghĩ đ n nữa. M
“ở lâu…quen r i ; trong M ch có một niệm
duy nhất- niệm về thân trâu, ngựa của mình.
+ Thân phận của M không bằng con trâu, con
ngựa trong nhà.
+ M sống âm thầm như cái bóng: “mỗi ng y
Mị… cử .
+ M như một tù nhân chốn đ a ngục trần gian,
đã mất tri giác về cuộc sống.
? Từ đoạn đ i về l m dâu gạt n
=> Nhà văn không ch trực ti p tố cáo sự áp b c
nh th ng lí, hãy phát hi n giá trị bóc lột của bọn đ a chủ phong ki n miền n i mà
hi n thực v giá trị nhân đạo c
cịn nói lên sự thật đau xót: du i ách thống tr
Tơ Hồi?
của cư ng quyền bạo lực và thần quyền hủ tục
H cảm nhận, đánh giá; trả l i, ngư i dân lao động miền n i Tây Bắc b chà đạp
nhận xét, bổ sung
một cách tàn nhẫn về tinh thần đ n m c tê liệt
GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n cảm giác về sự sống, mất dần niệm về cuộc
th c
đ i, t những con ngư i có lịng ham sống mãnh
liệt trở thành những ngư i sống mà như đã ch t,
tẻ nhạt và vô th c như những đồ vật trong nhà->
một sự hủy diệt th c sống của con ngư i.
t ng v kh t vọng hạnh
ùa xuân ến)
* Những t c ng của ngoại cảnh
- Khung cảnh mùa xuân: tư i vui, tràn đầy s c
sống và đầy màu sắc.
- Ti ng ai thổi sáo gọi bạn đi ch i Ti ng sáo
biểu tượng cho khát vọng tình yêu tự do đã thổi
bùng lên ngọn l a tâm hồn M .
- Bữa c m t t c ng ma đón năm m i rộn rã
“chi ng đánh ầm ĩ và bữa rượu ngay ti p bữa
c m bên b p l a.
* Diễn iến tâ trạng v h nh ng của Mị
? hân tích diễn iến tâm lí v
h nh động c Mị khi mù xuân
đến?
? Tiếng sáo có tác dụng như thế
nào với tâm h n Mị?
(Ti ng sáo ngoài n i-> đầu làng->
bên đư ng -> ti ng sáo trong tâm
hồn M )
H tìm chi ti t, trả l i, nhận xét,
bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n
th c
? hững sục sôi trong tâm h n đã
thôi thúc Mị có những h nh động
gì?
? H nh động ỏ th m mỡ cho đèn
sáng th m, theo em có ý nghĩ gì?
H trả l i, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n
th c
? Tâm trạng Mị khi ị Sử trói
đứng trong đ m mù xuân diễn
iến như thế n o? Bình luận?
H tìm chi ti t, trả l i, nhận xét,
bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n
th c
trong ê t nh ùa xuân
- M nghe ti ng sáo gọi bạn “vọng lại thiết th ,
ổi hổi . M ngồi nhẩm bài hát của ngư i đang
thổi-> đánh dấu một bư c trở lại của ngư i con
gái yêu đ i, yêu cuộc sống ngày nào.
- Trong khơng khí của một đêm tình mùa xuân:
M cũng uống rượu đón xuân: “Mị lén lấy h
rư u, cứ uống ực từng át” M đang uống cái
đắng cay của phần đ i đã qua, uống cái khao
khát của phần đ i chưa t i.
+ Nh lại những k niệm ngọt ngào của quá kh :
thổi sáo, thổi lá giỏi, “có iết o ngư i m ,
ng y đ m đã thổi sáo đi theo Mị”.
+ “Mị thấy phơi phới trở lại, trong lòng đột
nhi n vui sướng như những đ m Tết ng y trước .
+ M cảm thấy mình “trẻ l m… Mị muốn đi
chơi… -> Lòng ham sống trong M đã trỗi dậy,
khát vọng hạnh ph c đã b ng t nh. M thưc rõ
quyền được sống, được đi ch i ngày t t của mình
như bao nhiêu ngư i phụ nữ khác.
+ M có nghĩ lạ lùng mà rất chân thực:
“ ếu có n m lá ngón trong t y lúc n y, Mị sẽ ăn
cho chết ng y chứ không u n nhớ lại nữ . hớ
lại chỉ thấy nước m t ứ r ” M đã th c
được tình cảnh đau xót của mình.
- Trong đầu M vẫn đang rập r n ti ng sáo:
“ nh ném o, em không t
Em không y u quả o rơi r i”.
+ M không nói -> đ n góc nhà “lấy ống mỡ s n
một miếng ỏ th m v o đĩ dầu” M muốn
thắp sáng lên căn phòng vốn bấy lâu ch là bóng
tối, thắp ánh sáng cho cuộc đ i tăm tối của
mình.->“quấn lại tóc, với t y lấy cái váy ho v t
ở phí trong vách” M muốn được đi ch i
xuân, quên hẳn sự có mặt của
.
* Khi ị A Sử trói ứng
+ Qn hẳn mình đang b trói, vẫn thả hồn theo
những cuộc ch i, những ti ng sáo gọi bạn tình
tha thi t bên tai.
“Trong óng tối, Mị đứng im lặng, như khơng
iết mình đ ng ị trói. Hơi rư i còn n ng n n,
Mị vẫn nghe tiếng sáo đư Mị đi theo những
cuộc chơi, những đám chơi...”
+ “Mị vùng ước đi. hưng t y chân đ u không
cự đư c...” Khát vọng đi ch i xuân đã b
? Tư tưởng c
nh văn?
GV yêu cầu H đọc đoạn văn thể
hiện tâm trạng M l c thấy Phủ
b trói đ ng trong đêm
H đọc
? Sức phản kháng mạnh mẽ c
Mị đư c thể hi n như thế n o
trong đ m cởi trói cứu
h ?
Gợi :
? úc đầu, khi chứng kiến cảnh
thấy
h ị trói mấy ng y đ m
tâm trạng c
Mị như thế n o?
tại s o?
? Khi nhìn thấy “một dòng nước
m t c
h ...” tâm trạng c
Mị r s o?
Hs tìm chi ti t, trả l i, nhận xét, bổ
sung.
GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n
th c
chặn đ ng.
+ “Mị nín khóc, Mị lại i h i (…). úc lại n ng
n n th thiết nhớ (…). Mị lúc m lúc tỉnh…”
Tơ Hồi đặt sự hồi sinh của M vào tình
huống bi k ch: khát vọng mãnh liệt – hiện thực
phũ phàng, khi n cho s c sống của M càng thêm
mãnh liệt.
=> Tư tưởng của nhà văn:
c sống của con
ngư i cho dù b giẫm đạp, trói buộc nhưng vẫn
ln âm và có c hội là bùng lên.
C Sức phản kh ng ạnh ẽ (Đê cởi trói
cho Aphủ)
- L c đầu, khi ch ng ki n cảnh thấy
Phủ b
trói mấy ngày đêm: “ hưng Mị vẫn thản nhi n
thổi lử hơ t y”
Dấu ấn của sự tê liệt tinh thần.
- Khi nhìn thấy “một dòng nước m t lấp lánh ò
xuống h i hõm má đã xám đen lại…” của Phủ:
M th c t nh dần.
+ “Mị ch t nhớ lại đ m năm trước
Sử trói
Mị”, “ hiều lần khóc, nước m t chảy xuống
mi ng, xuống cổ, không iết l u đi đư c” Nh
lại mình, nhận ra mình và xót xa cho mình.
+ Nh t i cảnh: Ngư i đàn bà đ i trư c cũng bi
trói đ n ch t Thư ng ngư i, thư ng mình.
+ Nhận th c được tội ác của nhà thống lí: “Tr i
ơi nó t trói đứng ngư i t đến chết. Chúng nó
thật độc ác…”
+ Thư ng cảm cho Phủ: “Cơ chừng chỉ đ m
m i l ngư i ki chết, chết đ u, chết đói, chết
rét”
T lạnh lùng thư ng cảm, dần dần M nhận ra
nỗi đau khổ của mình và của ngư i khác.
? guy n nhân n o đã khiến Mị + M lo sợ hốt hoảng, tưởng tượng khi Phủ đã
có h nh động c t dây trói cho
trốn được: “lúc ấy ố con sẽ ảo l Mị cởi trói
h ?
cho nó, Mị liền phải trói th y v o đấy, Mị phải
? ì s o Mị chạy cùng
h ?
chết tr n cái cọc ấy”
Hs tìm chi ti t, trả l i, nhận xét, bổ
sung.
GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n
th c
?Giá trị nhân đạo đư c thể hi n
nhân vật Mị m Tơ Ho i muốn
nêu lên là gì?
Hs trả l i, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n
th c
Hoạt ng : GV hư ng dẫn t
hi u nhân vật A Phủ
? ì s o nói
h l nhân vật có
số phận đặc i t?
Hs tìm chi ti t, trả l i, nhận xét, bổ
sung.
GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n
th c
GV yêu cầu học sinh đọc đoạn văn
miêu tả cảnh Phủ đánh
? hân vật
h có những tính
cách đặc i t n o?
Hs tìm chi ti t, trả l i, nhận xét, bổ
sung.
GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n
Nỗi sợ như ti p thêm s c mạnh cho M đi đ n
hành động.
- Liều lĩnh hành động: cắt dây mây c u Phủ
“Mị rón rén ước lại… Mị rút con d o nhỏ c t
lú , c t nút dây mây…” Hành động bất ng
nhưng hợp lí: M dám hi sinh vì cha mẹ, dám ăn
lá ngón tự t nên cũng dám c u ngư i.
+ “Mị đứng lặng trong óng tối. R i Mị cũng vụt
chạy r ” Là hành động tất y u: Đó là con
đư ng giải thoát duy nhất, c u ngư i cũng là tự
c u mình.
=> Tài năng của nhà văn trong miêu tả tâm lí
nhân vật: Diễn bi n tâm lí tinh t được miêu tả t
nội tâm đ n hành động.
=> Giá tr nhân đạo sâu sắc:
+ Khi s c sống tiềm tàng trong con ngư i được
hồi sinh thì nó là ngọn l a khơng thể dập tắt.
+ Nó tất y u chuyển thành hành động phản
kháng táo bạo, chống lại mọi sự chà đạp, lăng
nhục để c u cuộc đ i mình.
2. Nhân vật A Phủ
a. Số phận đặc biệt của A Phủ
- T nhỏ mồ cơi cha mẹ, khơng ngư i thân thích,
sống sót qua nạn d ch
- Làm thuê, làm mư n, nghèo đ n nỗi khơng thể
lấy được vợ vì tục lệ cư i xin
- 10 tuổi b bắt đem bán đổi lấy thóc của ngư i
Thái, sau đó trốn thốt và lưu lạc đ n Hồng Ngài.
- Trở thành chàng trai khỏe mạnh, tháo vát,
thông minh: “chạy nh nh như ngự ”, “ iết đúc
lưỡi c y, iết đục cuốc, lại c y giỏi v đi săn ị
tót rất ạo”.
- Nhiều cơ gái m ư c được lấy
Phủ làm
chồng:
“Đứ n o đư c
h ằng đư c con trâu tốt
trong nh , chẳng mấy lúc m gi u”
- Nhưng phủ vẫn rất nghèo, khơng lấy nổi vợ
vì phép làng và tục lệ cư i xin ngặt nghèo.
b. Tính cách đặc biệt của A Phủ
- Gan góc t bé: “
h mới mư i tuổi, nhưng
h g n ướng, không chịu ở dưới cánh đ ng
thấp,
h trốn l n núi lạc đến H ng g i”.
- L n lên: dám đánh con quan, sẵn sàng tr ng tr
kẻ ác: “Một ngư i to lớn chạy vụt r vung t y
ném con qu y rất to v o mặt Sử (…). ó vừ
th c
? Khi trở th nh ngư i l m cơng
gạt n , tính cách c
h như
thế n o? Có th y đổi so với trước
kia hay khơng?
? Tính cách c
h còn đư c
ộc lộ ở những chi tiết n o?
- Hs tìm chi ti t, trả l i, nhận xét,
bổ sung.
- GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n
th c
? Qu tác phẩm tác giả cho t
thấy đư c điều gì?
Hs trả l i, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, bổ sung, chốt ki n
th c
kịp ưng t y l n.
h đã xộc tới, n m cái vòng
cổ, kéo dập đầu xuống, xé v i áo, đánh tới tấp”
Hàng loạt các động t cho thấy s c mạnh và
tính cách của
Phủ, khơng quan tâm đ n hậu
quả sẽ xảy ra.
- Khi trở thành ngư i làm công gạt nợ:
+ Phủ vẫn là con ngư i tự do: “ ôn
rong
ruổi ngo i gò ngo i rừng”, làm tất cả mọi th
như trư c đây.
+ Không sợ cư ng quyền, kẻ ác Không sợ
cái uy của bất c ai, khơng sợ cả cái ch t.
- B trói vào cột, Phủ nhai đ t hai vòng dây
mây đ nh trốn thoát.
Tinh thần phản kháng là c sở cho việc giác
ngộ Cách mạng nhanh chóng sau này.
Gi trị của t c ph
+ Giá tr hiện thực: miêu tả chân thực số phận
cực khổ của ngư i dân nghèo, ph i bày bản chất
tàn bạo của giai cấp thống tr ở miền n i.
+ Giá tr nhân đạo: thể hiện tình yêu thư ng, sự
đổng cảm sâu sắc v i thân phận đau khổ của
ngư i dân lao động miền n i trư c Cách mang;
tố cáo, lên án, ph i bày bản chất xấu xa, tàn bạo
của giai thống tr ; trân trọng và ngợi ca vẻ đẹp
tâm hồn, s c sống mãnh liệt và khả năng cách
mạng của nhân dân Tây Bắc.
Hoạt
ng
Hư ng dẫn tổng IV Tổng kết
kết
1 Ý ngh a văn ản
? Hãy khái quát lại ý nghĩ văn
“V chồng A Phủ là câu chuyện về những
ản?
ngư i dân lao động vùng cao Tây Bắc không
cam ch u bọn thực dân, ch a đất áp b c, đầy đọa,
giam hãm trong cuộc sống tăm tối đã vùng lên
phản kháng, đi tìm cuộc sống tự do.
? hận xét về ngh thuật viết
Nghệ thuật
truy n c Tô Ho i?
- Nghệ thuật trần thuật uyển chuyển, linh hoạt:
cách gi i thiệu nhân vật đầy bất ng , tự nhiên mà
ấn tượng; kể chuyện ngắn gọn, dẫn dắt tình ti t
khéo léo.
- Biệt tài miêu tả thiên nhiên và phong tục, tập
quán của ngư i dân miền n i
? Sức hấp dẫn c tác phẩm “
- Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc và sáng tạo, câu
ch ng
h ”?
văn giàu tính tạo hình và thấm đẫm chất th .
c hấp dẫn của tác phẩm là ở chỗ
nhà văn đã đ ng về khát vọng
được sống, được yêu để tố cáo cái
xã hội đã giam hãm trói buộc tuổi
xuân và tin vào s c sống bất diệt
của con ngư i để thông cảm v i
nguyện vọng thi t tha được vư n
lên sống làm ngư i, muốn phản
kháng lại thực tại đen tối để tìm
đ n tình yêu, tự do và hạnh ph c
Củng cố
- GV chốt lại các ki n th c trọng tâm.
- GV tổ ch c cho H tự kiểm tra, đánh giá ki n th c.
5 Dặn dò
- Học bài, nắm trọng tâm ki n th c bài học.
- Phân tích diễn bi n tâm trạng của M trong đêm tình mùa xuân và
trong đêm cởi trói cho Phủ.
V Rút kinh nghiệ sau tiết dạy
- Về n i dung:.....................................................................................................
- Về phương ph p:.............................................................................................
- Về thời gian:.....................................................................................................
- Về phương tiện dạy học :................................................................................
MỤC
ỤC
Phần thứ nhất: Đặt vấn ề..............................................................................1
1. Lí do chọn sáng ki n kinh nghiệm................................................................1
2. Th i gian thực hiện và triển khai sáng ki n kinh nghiệm.............................2
Phần thứ hai: Giải quyết vấn ề....................................................................4
1. C sở lí luận của vấn đề................................................................................4
2. Thực trạng vấn đề.........................................................................................7
3. Các biện pháp ti n hành để giải quy t vấn đề.............................................11
4. Hiệu quả của sáng ki n kinh nghiệm...........................................................17
Phần kết uận.................................................................................................21
CHỮ VIẾT TẮT
GV
Giáo viên
HS
Học sinh
SGK
Sách giáo khoa
SGV
Sách giáo viên
THPT
Trung học phổ thông
DH
Dạy học
KKN
áng ki n kinh nghiệm
PHIẾU DÀNH CHO GIÁO VI N
Nhằm nâng cao chất lượng gi dạy tác phẩm “V chồng A Phủ khi
k t hợp các hư ng ti p cận, xin thầy (cô) vui lòng trả l i một số câu hỏi dư i
đây. Những thông tin của thầy (cô) sẽ là c sở cụ thể để ch ng tôi xây dựng
một số biện pháp cụ thể khi dạy học truyện ngắn “V chồng A Phủ của Tơ
Hồi trong nhà trư ng THPT hiện nay.
I. Thông tin cá nhân
Họ và tên:………………………………………………………………......
Trư ng………………………………………………..................................
Huyện:…………………………………T nh:……………………………..
II N i dung câu hỏi
1. Khi dạy truyện ngắn “V chồng A Phủ của Tơ Hồi, thầy (cơ) dựa vào
những y u tố nào sau đây?
Văn bản tác phẩm và câu hỏi trong GK.
Hư ng dẫn trong sách giáo viên ( GV).
K t hợp các tài liệu khác có liên quan v i văn bản tác phẩm.
Các
ki n khác:............................................................................................
………………………………………………………………………………….
2. Khi dạy học sinh truyện ngắn “V chồng A Phủ , thầy (cơ) u cầu H
làm những việc gì?
Đọc văn bản tác phẩm và trả l i câu hỏi trong GK.
oạn thêm những câu hỏi về l ch s xã hội, về tác giả.
Tìm hiểu trư c về tác phẩm và nêu cảm nhận, suy nghĩ riêng của bản thân
về nhân vật, về các chi ti t.
Ý ki n khác:………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….
3. Biện pháp chủ y u khi dạy học truyện ngắn “V chồng A Phủ là gì?
GV thuy t giảng, H ti p nhận.
GV hư ng dẫn H tìm hiểu văn bản qua hệ thống câu hỏi gợi mở.
GV tổ ch c cho H đối thoại để tìm hiểu tác phẩm.
Các biện pháp khác:………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….
4. Trong dạy học truyện ngắn “V chồng A Phủ , thầy (cô) ch
đ n mối
quan hệ nào?
Quan hệ giữa GV- HS.
Quan hệ giữa H - tác phẩm.
Quan hệ giữa GV- tác phẩm.
Quan hệ giữa GV- HS- tác phẩm.
5. Hư ng ti p cận nào được thầy (cô) s dụng khi dạy học truyện ngắn “V
chồng A Phủ ?
Ti p cận trong văn bản.
Ti p cận ngoài văn bản.
K t hợp các hư ng ti p cận.
Ý ki n khác:………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….
Xin chân thành cảm ơn thầy cô!
PHIẾU DÀNH CHO HỌC SINH
I. Thông tin cá nhân
Họ và tên:……………………………………………………………….....
L p:………………Trư ng………………………………………………...
Huyện:…………………………………T nh:……………………………..
II N i dung câu hỏi
1. Trư c mỗi gi học văn, anh (ch ) thư ng chuẩn b gì khi lên l p?
Đọc và tìm hiểu trư c tác phẩm và những tài liệu liên quan.
Chuẩn b theo những câu hỏi trong GK.
Khơng chuẩn b gì cả.
Ý ki n khác:………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….
2. Trong khi học truyện ngắn “V chồng A Phủ , anh (ch ) ch
đ n y u tố
nào nhất?
Những y u tố bên ngoài văn bản.
Những y u tố trên văn bản.
Những y u tố do bản thân mình tâm đắc.
Cả ba y u tố trên.
3. Khi học truyện ngắn “V chồng A Phủ anh (ch ) thấy có khó khăn gì?
Tác phẩm vi t về những vấn đề q kh .
Có nhiều tình ti t hay, hấp dẫn nhưng khó nắm bắt.
Th i lượng học trên l p ít.
Ý ki n khác:………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………….
4. Trong gi học truyện ngắn “V chồng A Phủ anh (ch ) có cách học như
th nào?
Nghe GV giảng k t hợp ghi chép.
Ghi chép theo những phần chốt ki n th c của GV.
Trao đổi thảo luận để khám phá giá tr của tác phẩm.
Ý ki n khác:………………………………………………………………...
………………………………………………………………………………….
5. Học xong truyện ngắn “V chồng A Phủ anh (ch ) nắm bắt được những
vấn đề c bản nào?
Về tác giả và nội dung tác phẩm.
Về hệ thống nhân vật.
Về tình huống chi phối tồn truyện.
Ý ki n khác:………………………………………………………………...
…………………………………………………………………………………
PHẦN THỨ NHẤT: ĐẶT VẤN ĐỀ
1
í do chọn SKKN
1.1.Trong chi n lược phát triển kinh t - xã hội 2011-2020 được thơng
qua tại Đại hội Đảng tồn quốc lần th XI (tháng 1-2011) đã khẳng đ nh: “Phát
triển giáo dục l quốc sách h ng đầu … Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương
trình, phương pháp dạy v học ở tất cả các cấp, ậc học. Tích cực chuẩn ị để
từ s u năm 2015 thực hi n chương trình giáo dục phổ thơng mới … .
Có thể nhận thấy bên cạnh việc đổi m i chư ng trình, sách giáo khoa
( GK) không thể không ch trọng đổi m i phư ng pháp dạy học (DH). Ch
có đổi m i c bản phư ng pháp dạy và học ch ng ta m i có thể tạo được sự
đổi m i thực sự trong giáo dục, m i có thể đào tạo được l p ngư i năng động,
sáng tạo, có tiềm năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nư c trên th
gi i đang hư ng t i nền kinh t tri th c.
Đ nh hư ng đổi m i phư ng pháp dạy và học đã được xác đ nh trong
Ngh quy t TW 4 khóa VII (1-1993), Ngh quy t TW 2 khóa VIII (12-1996),
được thể ch hóa trong Luật giáo dục (2005), được cụ thể hóa trong các ch
th của Bộ giáo dục và đào tạo, đặc biệt ch th số 14 (4-1999).
Chư ng trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo Quy t đ nh số
16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã nêu:
“ hải phát huy tính tích cực, tự giác, ch động, sáng tạo c
học sinh; phù
h p với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tư ng học sinh, điều ki n c
lớp học;
từng
i dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng h p tác; rèn
luy n kỹ năng vận dụng kiến thức v o thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem
lại niềm vui, hứng thú v trách nhi m học tập cho học sinh .
Cốt lõi của đổi m i dạy và học là hư ng t i hoạt động học tập chủ
động, chống lại thói quen học tập thụ động của học sinh (H ). T những c
sở pháp ch như trên đòi hỏi mỗi ngư i giáo viên (GV) cần xác đ nh rõ nhiệm
vụ hàng đầu là phải đổi m i phư ng pháp giảng dạy để đáp ng những yêu
cầu của ngành giáo dục cũng như góp phần quan trọng vào sự phát triển mọi
mặt của nư c nhà.
1.2. Trong nhà trư ng phổ thông hiện nay vấn đề dạy học Văn mà đặc
biệt là DH truyện ngắn còn tồn tại nhiều vấn đề bất cập. Như DH thư ng
nghiêng về văn bản và th bản, DH phi n diện, đi theo những cơng th c lối
mịn, chưa đi theo loại thể của tác phẩm, một bộ phận GV còn ỷ lại nhiều vào
sách giáo viên ( GV) và các sách hư ng dẫn giảng dạy dẫn đ n sự tr lì trong
DH hiện đại. Đặc biệt là việc ti p cận tác phẩm văn chư ng đơi khi cịn manh
động, tùy tiện, manh m n, chưa đồng bộ, chưa phát huy được s c mạnh liên
hoàn của các phư ng pháp, biện pháp.
Bên cạnh đó sự bùng nổ thơng tin, sự phát triển như vũ bão về khoa
học kỹ thuật cũng phần nào gây nhiễu cho việc dạy và học văn.
H n nữa tâm l H hiện nay có nhiều thay đổi trong việc ti p nhận tác
phẩm văn chư ng. Vì vậy, cũng địi hỏi phải có sự hiện đại hóa trong DH t c
là phải có những biện pháp k t hợp các hư ng ti p cận để H cảm thụ và hiểu
tác phẩm văn chư ng một cách trọn vẹn nhất, gi p các em dần phát triển và
hồn thiện nhân cách sau này.
1.3. Nhà văn Tơ Hồi và các tác phẩm của ơng có v trí quan trọng trong
l ch s văn học và trong nhà trư ng. Bằng ch ng là trải qua nhiều lần thay GK,
đổi m i chư ng trình những tác phẩm của ông vẫn được giữ lại. Xoay quanh
việc giảng dạy những tác phẩm của Tơ Hồi cho phù hợp nhất v i yêu cầu
hiện nay vẫn còn nhiều
ki n khác nhau. Đ n c như v i tác phẩm “V
chồng A Phủ m i ch d ng lại ở việc DH theo một vài thi t k quen thuộc:
hoàn cảnh ra đ i, cảm h ng sáng tác, nhân vật M , nhân vật
Phủ, giá tr
nghệ thuật.
1.4. Hiện nay, dạy những tác phẩm nói về nỗi đau của quá kh đang là
vấn đề th i sự bởi bằng bất c con đư ng nào cũng không thể đạt hiệu quả
n u ta cực đoan hóa một cách ti p cận. Vì vậy, k t hợp các hư ng ti p cận
trong DH truyện ngắn “V chồng A Phủ là một vấn đề b c x c trong DH
văn hiện nay ở nhà trư ng phổ thông. Giải quy t được vấn đề này t c là
ch ng ta đã thổi vào nhà trư ng một khơng khí DH văn m i.
1.5. Tóm lại, để góp phần làm rõ h n việc DH một tác phẩm văn
chư ng đi đ ng bản chất công việc DH cũng như khám phá vẻ đẹp tác phẩm
trong việc hình thành nhân cách ngư i cơng dân m i trong th i kì đổi m i, tôi
quy t đ nh chọn vấn đề:
IỆN PHÁP KẾT H P CÁC HƯ NG TIẾP C N TRONG
DẠY HỌC TRUYỆN NGẮN V
CHỒNG A PHỦ CỦA T
HOÀI Ở TRƯỜNG THPT
HỒNG QUANG- ỤC Y N- Y N ÁI.
Thời gian thực hiện v tri n khai SKKN
+ Đăng kí tên đề tài, SKKN: tháng 8 năm 2012
+ Vi t đề cư ng c bản của đề tài, SKKN: Tháng 8- 2012
+ Vi t đề cư ng chi ti t của đề tài, SKKN: Tháng 9-2012
+ Điều tra khảo sát thực trạng của vấn đề nghiên c u: Học kì II năm
học 2011-2012
+ Thống kê k t quả điều tra khảo sát thực trạng, phân tích ngun
nhân: Học kì II năm học 2011-2012
+ Vi t SKKN: Tháng 9 đ n tháng 12 năm 2012
Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Cơ sở í uận của vấn ề
Nhiều thập k qua, việc ti p cận, phân tích tác phẩm văn chư ng trong
nhà trư ng đi theo những chiều hư ng đ ng sai khác nhau: ch trọng hoàn
cảnh phát sinh hay y u tố ngoài tác phẩm; khám phá cấu tr c văn bản một
cách khoa học hay biệt lập văn bản khỏi hồn cảnh phát sinh, hư ng vào bạn
đọc khơng khép kín trong văn bản hay cư ng điệu hóa sở thích cảm thụ chủ
quan của ngư i đọc đi đ n thoát ly văn bản. Một sự cư ng điệu hay máy móc
trong phư ng pháp ti p cận tác phẩm văn chư ng nhất đ nh sẽ đưa đ n hậu
quả thi u khách quan và phản khoa học.
Nguyên nhân chủ y u khơng phải ở trình độ tài năng mà chính là ở
phư ng pháp luận ti p cận tác phẩm cụ thể. Đặc biệt đối v i ngư i GV giảng
dạy cần phải nắm vững và bi t k t hợp các hư ng ti p cận trong dạy học đó là
sự vận dụng h i hị các phương pháp lịch sử phát sinh, cấu trúc văn ản v
lịch sử chức năng khi ti p cận tác phẩm văn chư ng. Ch trong cách ti p cận
nhiều chiều, t bản thể tác phẩm k t hợp hài hịa góc độ sáng tác và thưởng
th c nghệ thuật ngõ hầu m i có thể khám phá được tác phẩm trong bản chất
đa thanh, đa nghĩa của nó.
1.1. Tiếp cận theo khuynh hướng lịch sử phát sinh h y l sự vận dụng một
cách thích h p những hiểu iết ngo i văn ản (xã hội, văn hó , nh văn…) để
c t nghĩ tác phẩm.
Khuynh hư ng ti p cận này trả l i cho câu hỏi: tác phẩm ra đ i t đâu?
T một hoàn cảnh xã hội, văn hóa nhất đ nh và t một cá nhân cụ thể: nhà
văn. Đây là một hư ng ti p cận vơ cùng quan trọng khi tìm hiểu tác phẩm, là
c sở để đánh giá tác phẩm bởi vì tác phẩm nào cũng được sáng tác trong một
hoàn cảnh xã hội, l ch s nhất đ nh, văn hóa riêng, “những y u tố đó thẩm
thấu, chắt lọc thơng qua lăng kính của nhà văn để đi vào tác phẩm . Cho nên
không phải ngẫu nhiên mà muốn nghiên c u một tác phẩm văn chư ng cụ
thể, ch ng ta khơng thể khơng tìm đ n bối cảnh và nhà văn.
Ti p cận theo phư ng hư ng l ch s phát sinh còn là soi chi u tác phẩm
t tiểu s , tính cách, kiểu tư duy nghệ thuật đặc thù của tác giả. Trư c h t, đó
là cái “hồn cảnh nhỏ hun đ c nên tài năng, hình thành nên những miền
thẩm mỹ quen thuộc của mỗi ngư i nghệ sỹ. Nhưng không thể đem những chi
ti t tiểu s để cắt nghĩa tác phẩm theo lối xã hội học dung tục mà ch nên xem
đó là những c sở để phán đốn, cắt nghĩa, l giải th gi i nghệ thuật trong
tác phẩm cũng như tư tưởng của tác giả mà thôi.
Hiểu bi t về kiểu tư duy nghệ thuật đặc thù của tác giả, do đó cũng là
một căn c quan trọng ngồi tác phẩm, bởi đó là hình th c bên trong của sự
chi m lĩnh đ i sống, hệ quy chi u ẩn chìm trong hình th c nghệ thuật, đầu
mối thống nhất th gi i nghệ thuật của mỗi nhà văn.
Những gợi
cho ngư i học ti p cận tác phẩm theo hư ng l ch s phát
sinh là thuộc về trách nhiệm của phần gi i thiệu về tác giả, tác phẩm trong
GK cũng như đ nh hư ng của ngư i dạy. Nhưng trư c sau vẫn cần khẳng
đ nh rằng đó ch là những hiểu bi t ngồi văn bản, thuộc về quá trình sáng tác,
đem đ n những c sở khá tin cậy cho sự phán đoán để cắt nghĩa, l giải tác
phẩm. Còn trung tâm của đ i sống văn học, căn c duy nhất đ ng cho sự
khám phá những tầng
nghĩa sâu xa của tác phẩm văn chư ng nghệ thuật, ấy
là cái “thực tại đa nghĩa được cố đ nh trong văn bản tác phẩm mà thơi. Bởi
vậy, địi hỏi sự thận trọng, ch ng mực của mỗi ngư i đọc khi vận dụng những
y u tố ngoài văn bản để hiểu bi t tác phẩm. Khi ti p cận khơng được tuyệt đối
hóa phư ng pháp này vì đó ch là những y u tố góp phần hiểu thêm về tác
phẩm ch khơng phải là tất cả. N u ch dựa vào nó để tìm hiểu tác phẩm sẽ
r i vào suy diễn.
1.2. Tiếp cận theo khuynh hướng cấu trúc ản thể tác phẩm (tiếp cận văn ản)
Tác phẩm văn chư ng là mắt xích trung tâm của q a trình văn học bởi
khơng có tác phẩm thì cũng khơng có gì để mà bàn cãi. Những hiểu bi t ngồi
văn bản khơng thể thay th được việc khám phá chính bản thân tác phẩm.
Trên một m c độ l n, có thể nói rằng sáng tác văn học cũng là nghệ thuật k t
cấu và tác phẩm văn chư ng là một mơ hình nghệ thuật, ở đó nhà văn liên k t
các chất liệu đ i sống theo sự phát hiện nghệ thuật của bản thân để tạo thành
một ch nh thể nghệ thuật- thẩm mỹ hàm ch a b c thông điệp sâu sắc về nhân
sinh. Đây là điểm mấu chốt phân biệt phư ng pháp ti p cận văn học đích thực
v i lối phân tích xã hội học tầm thư ng, bi n tác phẩm văn chư ng thành một
đề cư ng giáo huấn, một s đồ xã hội học hay một hiện tượng l ch s cằn cỗi,
một phư ng tiện minh họa giản đ n về b c tranh xã hội,…
Quan điểm ti p cận văn bản gi p ngư i đọc, ngư i nghiên c u, ngư i
dạy cũng như ngư i học khơng thốt ly văn bản, vốn là đề án ti p nhận v i
những phư ng hư ng và c liệu nghệ thuật cụ thể mà nhà văn đã gợi
cho
ngư i đọc, để xem xét chính bản thân tác phẩm văn chư ng trong sự thống
nhất hữu c giữa nội dung và hình th c, trong tính ch nh thể và đa nghĩa, t
đó khám phá những giá tr độc lập tự thân của nó. Tuy nhiên, ở đây cũng cần
ngăn ng a một khuynh hư ng cực đoan ch nhìn nhận giá tr của văn bản
nghệ thuật ở phư ng diện thẩm mĩ. Tác phẩm văn chư ng ch a đựng trong nó
mn màu, mn vẻ của đ i sống xã hội, con ngư i mà bạn đọc ngày nay
không thể bỏ qua, không thể không bi t đ n. Vả chăng, chính những y u tố
của văn hóa của văn bản lại càng làm nổi rõ h n y u tố thẩm mĩ của văn
bản… Thi u vốn văn hóa cần thi t thì việc cảm thụ văn th cũng dễ b sai
lệch hoặc thi u sâu sắc. Cho nên, khơng có lí do gì ch ng ta lại làm nghèo đi
một văn bản văn học, làm hạn hẹp tầm nhìn của H về xã hội, con ngư i và
về chính bản thân mình. Mặt khác, cũng cần thấy rằng, đa số H phổ thông
không phải ai cũng đều đi vào con đư ng văn chư ng. Họ cần được trang b
vốn am hiểu về văn chư ng để đi vào đ i sống công dân và đ i sống chun
mơn sau này.
Nói đ n tác phẩm văn chư ng là nói đ n một văn bản trong ch nh thể.
Tác phẩm văn chư ng được cấu tạo bằng ngôn ngữ nghệ thuật nhằm xây
dựng nên một th gi i nghệ thuật riêng được k t cấu một cách chặt chẽ trong
những quan hệ giữa nội dung và hình th c, giữa bộ phận và tổng thể, giữa y u
tố hữu hình và vơ hình, giữa phản ánh và biểu hiện, giữa văn bản và tiền văn
bản…Hư ng ti p cận văn bản này chủ y u quan tâm đ n bản thân tác phẩm,
những y u tố nằm bên trong tác phẩm. Nghĩa là khi ti p cận tác phẩm, ngư i
ta khai thác rất sâu tất cả những vấn đề có trong tác phẩm như: nhan đề, bố
cục, k t cấu, đề tài, chủ đề, hệ thống hình tượng nhân vật, giá tr hiện thực,
giá tr nhân đạo, những đặc sắc nghệ thuật…
Th nhưng hiện nay, một số GV dạy văn có xu hư ng khi dạy đã xé lẻ,
đập vụn tác phẩm làm cho tác phẩm văn chư ng mất đi tính nhất quán, cảm
h ng chủ đạo của nhà văn, tư tưởng chủ thể của tác phẩm b m nhạt hay
xuyên tạc. Đành rằng phân tích phải lựa chọn, lựa chọn là thủ pháp cần thi t,
nhất là v i những tác phẩm dài nhưng khơng phải vì th mà coi nhẹ tính ch nh
thể của tác phẩm.
Một trong những con đư ng đi vào tác phẩm văn chư ng là nhận diện
được loại thể. Đ n v i th không giống v i tự sự hay k ch. Đ n v i văn học
dân gian khơng hồn tồn giống như văn học vi t. Văn học trung đại và hiện
đại có những đặc trưng thủ pháp riêng. V i văn học d ch cũng cần có cách
ti p cận riêng.
Ti p cận tác phẩm văn chư ng ch trọng vào văn bản sẽ gi p ngư i
đọc hiểu được giá tr nghệ thuật, nội dung, tư tưởng, chủ đề của tác phẩm.
Nhưng n u tuyệt đối hóa văn bản tác phẩm mà không cần quan tâm tác phẩm
ra đ i vào th i kỳ nào, xã hội l c đó ra sao, hồn cảnh sáng tác như th
nào…thì khơng thể hiểu sâu được tác phẩm, thậm chí có khi là hiểu sai cả
nghĩa của tác phẩm.
1.3.Tiếp cận theo khuynh hướng lịch sử chức năng
Hư ng ti p cận l ch s ch c năng chính là cái nhìn tác phẩm trong
trạng thái động, trong sự vận động đ n v i bạn đọc. Trong công việc giảng
dạy tác phẩm văn chư ng, muốn phát huy s c mạnh riêng trong nội dung,
hình th c tác phẩm để đào tạo, giáo dục nhân cách H cũng như làm cho H
nhận ra giá tr nghệ thuật độc đáo của cách trình bày cuộc sống theo một quan
niệm thẩm mỹ nhất đ nh của nhà văn và tạo nên vẻ đẹp chân chính m i lạ của
tác phẩm, khơng có con đư ng nào khác là phải ti p cận, khai thác và đi vào
chiều sâu của tác phẩm cũng như ch
t i đặc điểm ti p nhận của t ng đối
tượng H . Mỗi tác phẩm trong đặc trưng riêng của nó, cần được đối xử theo
những cách khác nhau. Có như th , thầy m i có được hư ng ti p cận, khai
thác tác phẩm đ ng đắn, t đó đi đ n một cách giảng dạy thích hợp, một
phư ng pháp thi t k bài giảng mang đ n hiệu quả cao, làm b ng sáng ở H
những “điểm sáng thẩm mỹ , những vẻ đẹp đích thực của tác phẩm, đáp ng
những yêu cầu giáo dục, giáo dư ng và phát triển.
Qua sự trình bày ở trên ch ng ta thấy các hư ng ti p cận nào cũng có
ưu điểm song nhiều khi trong q trình giảng dạy còn cực đoan một hư ng
ti p cận nào đó nên chưa đạt hiệu quả tối ưu. Vì vậy, cần phải có sự k t hợp
các hư ng ti p cận m i gi p cho cả ngư i dạy và ngư i học khai thác được
toàn bộ giá tr đích thực của tác phẩm văn chư ng.
Thực trạng vấn ề
Tôi đã ti n hành khảo sát việc dạy và học cụ thể trong ti t dạy học
truyện ngắn “V chồng A Phủ của GV và H l p 12 trư ng THPT Hồng
Quang- Lục Yên- Yên Bái.
1 Đối tư ng khảo s t
Để tìm hiểu tình hình DH truyện ngắn “V chồng A Phủ trong nhà