Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

TIỂU LUẬN HORMON TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (525.63 KB, 22 trang )

HORMON TRONG
ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ
HỌC VIÊN: NGUYỄN THU MINH
NỘI DUNG
 Phần 1: ĐẠI CƯƠNG
 Định nghĩa ung thư vú
 Triệu chứng ung thư vú
 Phần 2: HORMON TRỊ LIỆU
2.1. Hormon
 Định nghĩa hormon
 Vai trò của hormon trong sự phát triển của ung thư vú
2.2. Liệu pháp điều trị bằng hormon
2.3. Các cơ chế điều trị bằng hormon trong điều trị ung thư vú
2.4. Các phác đồ điều trị bằng hormon trong điều trị ung thư vú
2.5. Tác dụng phụ của hormon
2.6. Ảnh hưởng của các thuốc khác đến hormon trị liệu
 Phần 3: MỘT SỐ THUỐC CHÍNH
3.1. Tamoxifen (Nolvadex)
3.2. Anastrozole (Arimidex)
3.3. Goserelin (Zoladex)
1. KHÁI NIỆM UNG THƯ VÚ
 Ung thư vú khi các tế bào trong vú, vì một nguyên
nhân gì chưa rõ, mọc và lớn mạnh một cách bất
thường, chiếm hết cả vú và lan ra các bộ phận khác.

 Loại ung thư vú thông thường nhất là ung thư các
ống dẫn sữa, nhưng các tuyến sữa hoặc các mô tế
bào khác cũng có thể là nơi bị ung thư.

2.1. VAI TRÒ CỦA HORMON TRONG UNG THƯ VÚ
 Estrogen và progesterone đều có thể kích thích sự


phát triển của một số loại ung thư vú nhạy cảm
hormon hay ung thư vú phụ thuộc hormon.
 Các tế bào ung thư vú nhạy cảm với hormon có các
hormon receptor, các receptor này được hoạt hóa
khi liên kết với các hormon, các hormon hoạt hóa
này sẽ thay đổi sự truyền mã của một số gen do đó
kích thích tế bào phát triển.

 Nếu tế bào ung thư có estrogen receptor, ung thư
này gọi là estrogen receptor-dương tính (ER-
positive), nhạy cảm estrogen.
 Nếu tế bào ung thư có progesterone receptor, ung
thư này gọi là progesterone receptor-dương tính
(PR- or PgR-positive).
 Hầu hết ung thư vú ER-dương tính cũng là PR-
dương tính
2.1. VAI TRÒ CỦA HORMON TRONG UNG THƯ VÚ
2.2 LIỆU PHÁP ĐIỀU TRỊ BẰNG HORMON
 Liệu pháp điều trị bằng hormon là chậm hoặc ngừng
sự phát triển của các tế bào ung thư nhạy cảm
hormon bằng cách ức chế khả năng sản xuất
hormon của cơ thể hoặc tác động vào các hoạt động
của hormon. Các tế bào ung thư không nhạy cảm
với hormon không đáp ứng với liệu pháp này.
 Hormon trong điều trị ung thư vú khác với hormon
trong điều trị mãn kinh hoặc liệu pháp điều trị thay
thế hormon.

 3.1. Ức chế chức năng của buồng trứng
 3.2. Ức chế sản xuất estrogen

 3.3 Ức chế tác dụng của estrogen
3. CÁC CƠ CHẾ ĐIỀU TRỊ BẰNG HORMON
NEJM 348:2432.
3. CÁC CƠ CHẾ ĐIỀU TRỊ BẰNG HORMON
3.1 Ức chế chức năng của buồng trứng:
 Buồng trứng là nơi sản xuất estrogen nhiều nhất,
nồng độ estrogen sẽ giảm khi ức chế hoặc cắt bỏ
buồng trứng.
 Ức chế tạm thời buồng trứng bằng các chất chủ
vận gonadotropin-bài tiết hormone (GnRH). Các
thuốc này ức chế tuyến yên, làm ngừng kích thích
buồng trứng sản xuất estrogen.
 Các thuốc ức chế buồng trứng gồm có
goserelin (Zoladex) và leuprolide (Lupron).

NEJM 348:2432.
3. 2. Ức chế sản xuất estrogen:
 Các thuốc ức chế Aromatase được sử dụng chủ yếu
ở các phụ nữ tiền mãn kinh do buồng trứng sản xuất
quá nhiều aromatase
 Các thuốc này có thể phối hợp với các thuốc ức chế
buồng trứng.
 Một số thuốc ức chế aromatase
là anastrozole (Arimidex) và letrozole (Femara), 2
thuốc này ức chế tạm thời aromatase, và exemestane
(Aromasin), ức chế không hồi phục enzyme
3. CÁC CƠ CHẾ ĐIỀU TRỊ BẰNG HORMON
3. 3. Ức chế tác dụng của estrogen:
3. 3.1. Tác nhân điều biến chọn lọc estrogen (SERMs)
 Liên kết với các estrogen receptor, ngăn cản các recetor này liên

kết với estrogen.
 Một số thuốc là tamoxifen (Nolvadex®), raloxifene (Evista®),
và toremifene (Fareston®). Tamoxifen đã được sử dụng hơn 30
năm trong điều trị ung thư vú.
Vì các thuốc này liên kết với estrogen receptors nên nó không
ức chế hoạt động của estrogen nhưng cũng làm giảm tác dụng của
estrogen.
 Đa số các SERMs hoạt động như thuốc đối kháng estrogen ở một
số cơ quan nhưng lại là chất chủ vận estrogen ở một số cơ quan
khác như tamoxifen ức chế hoạt tính của estrogen ở vú nhưng lại
có hoạt tính như estrogen ở tử cung và xương.

3. CÁC CƠ CHẾ ĐIỀU TRỊ BẰNG HORMON
3.3. Ức chế tác dụng của estrogen: Một số thuốc có
khả năng ngăn cản tác dụng của estrogen.
3.3.2 Các thuốc kháng estrogen khác:
 Như fulvestrant (Faslodex), có tác dụng ức chế
hoạt tính của estrogen.
 Như SERMs, fulvestrant gắn với estrogen
receptor và có tác dụng như là chất đối kháng
estrogen.
 Nhưng khác với SERMs, fulvestrant không có tác
dụng chủ vận. Thêm vào đó khi thuốc liên kết với
estrogen receptor, receptor sẽ bị phá hủy.
3. CÁC CƠ CHẾ ĐIỀU TRỊ BẰNG HORMON
4. CÁC PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HORMON
4.1. Liệu pháp phối hợp trong giai đoạn sớm của
ung thư vú
4.2. Điều trị ung thư vú di căn
4.3. Điều trị kết hợp trước phẫu thuật cắt bỏ vú


4. CÁC PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HORMON
4.1. Liệu pháp phối hợp trong giai đoạn sớm của
ung thư vú:
 Sử dụng thuốc ức chế aromatase hàng ngày trong 5
năm thay cho tamoxifen.
 Sử dụng thuốc ức chế aromatase sau khi sử dụng
tamoxifen 5 năm.
 Sử dụng thuốc ức chế aromatase sau khi sử dụng
tamoxifen 2-3 năm cho đến khi tổng thời gian sử
dụng hormon trị liệu là 5 năm.
 Quyết định sử dụng loại hormon trị liệu nào và thời
gian điều trị phải dựa trên từng bệnh nhân.

Tamoxifen
x 5 years
ER(-)PR(-) ER(+) or PR(+)
no further
treatment
surgery +/- radiation +/- chemotherapy
Tamoxifen
contraindicated and
postmenopausal
Adjuvant Treatment
Anastrozole
x 5 years
Letrozole
High Risk Low Risk
no further
treatment

4. CÁC PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HORMON
4.2. Điều trị ung thư vú di căn: Một vài liệu pháp điều trị hormon
được phê chuẩn cho điều trị ung thư vú nhạy cảm hormon di căn.
 Tamoxifen có hiệu quả trong điều trị ung thứ vú di căn ở cả nam
và nữ.
 Toremifene cũng được phê chuẩn để điều trị.
 Thuốc đối kháng estrogen fulvestrant được chỉ định cho phụ nữ
tiền mãn kinh có ung thư vú nhạy cảm hormon di căn đã điều trị
bằng các thuốc kháng estrogen trước đó.
 Thuốc ức chế aromatase: anastrozole và letrozole là liệu pháp
khởi đầu trong điều trị ung thư vú di căn ở phụ nữ tiền mãn kinh
Cả hai thuốc cũng có thể sử dung ở phụ nữ tiền mãn kinh có ung
thư vú phát triển sau khi đã thất bại trong điều trị bằng
tamoxifen .

4. CÁC PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ HORMON
4.3. Điều trị kết hợp trước phẫu thuật cắt bỏ vú:

o Sử dụng liệu pháp hormon trước phẫu thuật cắt bỏ
vú được nghiên cứu trong các thử nghiệm lâm sàng.
Mục đích của liệu pháp điều trị hormon trước là để
giảm kích thước khối u và có thể bảo tồn tuyến vú
tránh phẫu thuật.
 Không có liệu pháp hormon nào được FDA phê
chuẩn trong điều trị ung thư vú trước phẫu thuật
5. TÁC DỤNG PHỤ CỦA HORMON TRỊ LIỆU
 Tác dụng phụ của hormon trị liệu phụ thuộc chủ yếu
và từng thuốc và liệu pháp điều trị. Lợi ích và nguy
cơ trong hormon trị liệu phải được cân nhắc trên
từng bệnh nhân.


 Ra mồ hôi đêm, khô âm đạo là các tác dụng phụ chủ
yếu. Hormon trị liệu làm ngừng chu kỳ kinh nguyệt
ở phụ nữ.

5. TÁC DỤNG PHỤ CỦA HORMON TRỊ LIỆU
TAMOXIFEN
 Nguy cơ tạo cục máu đông đặc biệt ở phổi và
chân
 Đột quỵ
 Ngừng tim
 Ung thư tử cung
 Mất xương ở phụ nữ tiền mãn kinh
 Rối loạn cảm xúc
 Ở nam: đau đầu, nôn, buồn nôn, mẩn ngứa, bất
lực giảm hứng thú tình dục.

6. ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THUỐC ĐẾN
HORMON TRỊ LIỆU
 Một số thuốc ức chế enzyme CYP2D6. Enzyme
này chuyển hóa tamoxifen nên làm giảm tác dụng
của tamoxifen.
 thuốc chống trầm cảm (Các thuốc ức chế thu hồi
serotonin chọn lọc reuptake inhibitors, SSRIs)
 Quinidine
 Diphenhydramine
 Cimetidine


×