Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Báo cáo thực tập máy tiện vạn năng t620

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 14 trang )

Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Văn Trờng
Lời mở đầu
Máy tiện là loại máy cắt kim loại đợc dùng rộng rãi nhất trong ngành cơ
khí cắt gọt. Thờng nó chiếm khoảng 50 - > 60% trong các phân xởng cơ khí.
Các công việc chủ yếu đợc thực hiện trên máy tiện ren vít vạn năng là: Gia
công các mặt tròn xoay ngoài và trong, mặt đầu, ta rô và cắt răng, gia công các
mặt không tròn xoay với các đồ gá phụ trợ. Chính với những tính năng u việt,
quan trọng cuả máy tiện nh thế nên đối với một ngời công nhân cơ khí nghiên
cứu và tìm hiểu về máy tiện là thật sự cần thiết.
Trong rất nhiều máy tiện vạn năng hiện nay tôi xin đợc giới thiệu sơ lợc về
máy tiện ren vít vạn năng T620 ( 1K62).
Sinh viên thực hiện: Lâm Mạnh Cờng
Lớp: MT - 06
-
CT
1
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Văn Trờng
I. Tính năng kỹ thuật của máy T620
Hình dạng chung và các bộ phận chính của máy T620 bao gồm: bộ phận
cố định, bộ phận di động, bộ phận điều khiển đợc trình bày trên hình 1.
Bộ phận cố định gồm có thân máy đợc gắn với bệ máy bên phải và bên
trái. Trên bộ phận cố định có lắp đặt hộp tốc độ và hộp chạy dao.
Bộ phận di động và điều chỉnh đợc gồm có hộp xe dao, bàn dao, ụ động cơ
có thể trợt trên sống trợt của thân máy, sống trợt ngang của ụ động và bàn dao.
Bộ phận điều khiển gồm các tay gạt điều khiển, các trục vít me để tiện
ren, trục trơn để tiện trơn
Kết cấu của trục chính đợc trình bày trên hình 2
Sinh viên thực hiện: Lâm Mạnh Cờng
Lớp: MT - 06
-
CT


2
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Văn Trờng
Các tính năng kỹ thuật chủ yếu của máy T620
- Đờng kính lớn nhất của phôi gia công: 400 mm
- Khoảng cách giữa hai mũi tâm, có 3 cỡ: 710; 1000;1100 mm
- Số cấp tốc độ trục chính: Z = 23
- Giới hạn vòng quay của trục chính: n
Tc
= 12,5 ữ2000 (vg/ph)
- Cắt đợc các loại ren:
Quốc tế t
p
= 1 ữ 142mm
Anh 24 ữ 2/1
Modun 0,5 ữ 48
Pitch 96 ữ 1
- Lợng chạy dao dọc: S
d
= 0,7 ữ 4,16(mm/vg)
- Lợng chạy dao ngang: S
ng
= 0,035ữ 2,08 (mm/vg)
- Động cơ chính: N
1
= 10 kw; n
đc1
= 1450 (vg/ph)
- Động cơ chạy nhanh: N
2
= 1kw; n

đc2
= 1410 (vg/ph)
Sinh viên thực hiện: Lâm Mạnh Cờng
Lớp: MT - 06
-
CT
3
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Văn Trờng
- Trọng lợng máy: 22000kG
Ngoài rađi kèm theo máy là các trang bị công nghệ phụ trợ nh là: luynet
(giá đỡ), mâm cặp 4 vấu, mũi tâm, ụ động quay, các bánh răng thay thế v v.
II. Công dụng các cụm kết cấu chính của máy tiệnT620
1. Xích tốc độ
- Xích tốc độ nối từ động cơ điện N = 10 (KW), n = 1450 (v/ph) qua bộ
đai truyền vào hộp tốc độ ( cũng là hộp trục chính). Từ sơ đồ động ta thấy, xích
tốc độ có hai đờng chuyền quay thuận và nghịch. Để tạo đờng chuyền quay
nghịch trên trục II ngời ta lắp một ly hợp ma sát
- Nhận xét: Ngời ta lắp ly hợp ma sát trên trục II (tức trục gần động cơ
nhất) nhằm giảm kích thớc của ly hợp ma sát cả về chiều dài ( số đĩa) làm đờng
kính đĩa ở mức nhỏ nhất có thể. Vì trên trục II là trục có tốc độ cao nhất trong
hộp tốc độ mà theo công thức M= P/n, tức là momen xoắn tỷ lệ nghịch và số
vòng quya (v/ph) của trục momen xoắn trên trục là nhỏ nhất. Vì vậy khi lắp
ly hợp ma sát trên trục II thì ly hợp ma sát sẽ chịu tải nhỏ nhất -> kích thớc nhỏ
nhất.
- Mỗi đờng chuyền khi đến trục IV lại tách ra thành 2 đờng tắt truyền
trực tiếp đến trục chính cho ta các tốc độ vòng quay cao. Đờng truyền qua các
trục V, VI đên trục VII cho ta các tốc độ vòng quay thấp.
Sinh viên thực hiện: Lâm Mạnh Cờng
Lớp: MT - 06
-

CT
4
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Văn Trờng
Phơng trình cân bằng tổng hợp xích tốc độ nh sau:
51 38
39 38
56 29 22 22 27
V VI
34 47 88 88 54
45 45

45 45

n
dc
(1450 v/p). 145 II III__ 21 IV TC
260 55

65
43
51 38
39 38

Từ phơng trình ta thấy: Đờng tốc độ cao quay thuận có 6 tốc độ 2x3 = 6.
đờng tốc độ thấp quay thuận có 2x3x2x2 = 24 tốc độ. Thực tế đờng truyền này
chỉ có 18 tốc độ vì giữa trục IV và VI có hai khối bánh răng đi trợt 2 bậc chỉ
có khả năng cho ta 3 tỷ số truyền.
22 22
88 88
IV V VI.

22 22
88 88
22 22 1
. = =>1
88 88 16
Sinh viên thực hiện: Lâm Mạnh Cờng
Lớp: MT - 06
-
CT
5
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Văn Trờng
22 49 1
. =
88 49 4
60 22 1
. = =>2
60 88 4
60 49 1
. = =>3
60 49 1
Ba tỷ số truyền 1/4,1/1 1/16 nếu đảo ngợc xich truyền ta sẽ có tỷ số truyền 1/2,
4/1, 16/1 gọi là bộ khuyếch đại dùng để cắt bớc ren khuyếch đại -> Hiện tợng
trùng tốc độ trên là ý đồ của ngời thiết kế.
Đờng truyền quay nghịch có tác dụng đảo chiều quay của trục chính mà không
đảo chiều quay cuả động cơ điện.
2. Cụm ly hợp ma sát
a- Công dụng:
- Đảo chiều quay trục chính.
- Bánh răng 2 quay thuận ( khối bánh răng 56 51 ) và bánh răng quay ngợc
6 (bánh răng 50). Có khoét lõm vào tạo thành moay ơ và bên trong có đặt đĩa

ma sát 3. Vờu ngoài của đĩa ma sát lọt vào các rãnh của moay ơ. Đĩa 12 có lỗ
then hoa ăn khớp với phần then hoa trên trục một. Các đĩa ma sát làm việc theo
nguyên lý sau: Nếu ép chặt 3 vào đĩa số 12, chúng sẽ liên kết với nhau bằng lực
ma sát. Chuyển động quay từ trục một qua đĩa ma sát truyền cho khối bánh
răng 56 51 hoặc 50.
b- Cách tháo lắp:
- Đợc mô tả theo chuyển động trên đĩa.
c- Hiệu chỉnh cụm li hợp ma sát:
- Muốn hiệu chỉnh cụm li hợp ma sát, ta cỉ việc tháo hai chốt của đai ốc điều
chỉnh và dùng cà lê móc chuyên dùng vặn đai ốc điều chỉnh, sao cho các đĩa li
hợp ma sát có một khoảng tiêu chuẩn. Điều chỉnh đến khoảng cách phù hợp ta
lại đóng hai chốt của đai ốc điều chỉnh lại.
Sinh viên thực hiện: Lâm Mạnh Cờng
Lớp: MT - 06
-
CT
6
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Văn Trờng
3- cụm phanh.
a- Công dụng:
- Phanh hãm trục chính, cho trục chính ngừng chuyển động ngay tức thời.
- Trên trục ba của hộp tốc độ có lắp bánh hãm và dây phanh ( trờng hợp khớp li
hợp ma sát ở vị trí trung gian) vấu của thanh răng sẽ tác động vào cánh tay đòn
làm dây phanh kéo căng ra và hãm trục chính lại.
b- Cách hiệu chỉnh:
- Khi cụm phanh mòn ta hiệu chỉnh cụm phanh nh sau:
- Tháo chốt của đai ốc điều chỉnh, vặn đai ốc điều chỉnh đẩy vấu của thanh
răng tịnh tiến vào một khoảng sao cho cánh tay đòn kéo dây phanh đến khi khe
hở của dây phanh và bánh đai đạt thông số tiêu chuẩn. Khe hở phù hợp lại đóng
chốt của đai ốc điều chỉnh lại.

- Nếu điều chỉnh đúng khi trục chính quay tới tốc độ 2000(
vg/ph)
( không lắp
mâm cặp và phôi) có thể phanh cho trục chính đứng lại trong khoảng thời gian
1,5 giây.
4 cụm trục chính
Cách khử khe hở cụm trục chính
Sinh viên thực hiện: Lâm Mạnh Cờng
Lớp: MT - 06
-
CT
7
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Văn Trờng
- Đầu trục chính có lỗ côn với độ côn moóc số 12 để lắp mũi tâm và cácdụng
cụ khác để kẹp phôi. ở phía ngoài đầu trục chính có mối lắp côn để lắp mâm
cặp của máy. Trục chính đợc gá trên hai gối đỡ lăn gối đỡ phĩa trớc là loại tự
lựa , bi đũa hai hàng bi 12 vòng trong của ổ bi côn. ổ bi đợc điều chỉnh bằng
đai ốc hãm 12 ép chặt vào vòng trong của ổ bi. Vòng trong của ổ bi xê dịch đến
phần côn của trục chính và đợc nới ra làm giảm độ hở giữa bi và vòng của ổ bi
III. Các cơ cấu đặc biệt của máy T620
1/ Cơ cấu Norton
Cơ cấu Norton bao gồm một số bánh răng lắp kế tiếp nhau theo dạng hình
tháp (hình 5) trên trục (I). Truyền động đợc đa tới trục (II) qua bánh đệm Z36.
Bánh răng trung gian Z25 ăn khớp với bánh răng di trợt Z28 đợc lắp trên khung
(1). Khung này có thể dịch chuyển quanh trục và dọc trục (II).
Khi cần cho bánh răng Z36 ăn khớp với một bánh răng nào đó của khối
Norton thì xoay khung (I) một góc, dịch chuyển dọc trục đến vị trí cần thiết và
đa bánh răng Z36 vào ăn khớp với bắnh răng trên khối Norton. Trục (I) có thể
Sinh viên thực hiện: Lâm Mạnh Cờng
Lớp: MT - 06

-
CT
8
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Văn Trờng
là trục chủ động hoặc bị động. Khối bánh răng hình tháp trên máy T620 lắp 7
bánh răng ( Z
1
= 26, Z
2
= 28, Z
3
= 32, Z
4
= 36, Z
5
= 40, Z
6
= 44, Z
7
= 48).
Kích thớc của cơ cấu Norton nhỏ gọn, tuy thực hiện nhiều tỷ số truyền nh-
ng độ cứng vững không cao.
2/ Cơ cấu đai ốc bổ đôi
Để đảm bảo độ chính xác khi cắt ren, xích truyền động không đi qua trục
trơn mà dùng trục vít me có bớc ren chính xác. Khi tiện trơn phải cắt mối liên
hệ của trục chính với bàn dao qua truyền động của vít me với đai ốc, ngời ta
dùng cơ cấu đai ốc bổ đôi nh hình vẽ 6
Sinh viên thực hiện: Lâm Mạnh Cờng
Lớp: MT - 06
-

CT
9
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Văn Trờng
Khi chạy dao bằng vít me, phần (1) và (2) cảu đai ốc bổ đôi đợc ăn khớp
chặt vào vít me nhờ tay quay (3) xoay đĩa (4) đa hai chốt (5) mang hai nửa của
đai ốc di động trong hai rãnh định hình (6) tiến gần nhau. Khi tay quay (3)
quay theo chiều ngợc lại, đai ốc mở ra, giải phóng hộp xe dao khỏi trục vít me.
Ren của vít me và đai ốc là ren hình thang và luôn có cơ cấu để khử khe
hở của ren.
3/ Ly hợp siêu việt
ở máy tiện T620, chuyển động chạy dao nhanh đợc thực hiện bằng động
cơ riêng. Để trục trơn có thể thực hiện chạy dao nhanh đồng thời với chuyển
động chạy dao dọc và chạy dao ngang mà không bị gãy trục do có tốc độ khác
nhau, trên má có dùng ly hợp siêu việt lắp trên trục trơn XV ( hình 7).
Sinh viên thực hiện: Lâm Mạnh Cờng
Lớp: MT - 06
-
CT
10
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Văn Trờng
Cơ cấu lý hợp siêu việt bao gồm: vỏ (1) đợc chế tạo liền với bánh răng Z
56
để nhận truyền động từ hộp từ hộp chạy dao. Lõi (2) quay bên trong vỏ (1) có
xẻ 4 rãnh và trong từng rãnh có đặt co lăn hình trụ (3). Mỗi con dao lăn đều có
lò xo (4) và chốt (5) đẩy nó luôn tiếp xúc với vỏ (1) và lõi (2). Lõi (2) đợc lắp
trên trục XV bằng then.
Khi chạy dao, khối bánh răng có hai tỷ số truyền 28 làm cho vỏ (1) quay
56
theo chiều ngợc kim đồng hồ. Do ma sát và lực tác dụng của lò xo (4), con lăn
sẽ bị kẹt ở chỗ hẹp giữa vỏ (1) và lõi (2). Do đó lõi (2) sẽ nhận chuyển động

chạy giao chuyền cho trục trơn XV trục trơn này sẽ quay cùng chiều và cùng
vận tốc với vỏ (1). Khi vỏ (1) chuyển động theo chiều kim đồng hồ, con lăn (3)
sẽ chạy đến chỗ rộng giữa vỏ (1) và lõi (2). Lõi (2) qua then cùng với trục trơn
XV đứng yên, xích chạy giao bị ngắt. Muốn cho trục trơn XV chuyển động
theo chiều này phải cho khối bánh răng Z
28
Z
28
trên trục XVI vào khớp với
Sinh viên thực hiện: Lâm Mạnh Cờng
Lớp: MT - 06
-
CT
11
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Văn Trờng
bánh răng Z
56
lắp cố định trên trục trơnXV ngoài ly hợp siêu việt. Truyền động
này còn dùng để cắt ren mặt đầu.
Khi chạy giao nhanh, trục trơn XV nhận chuyển động từ động cơ ĐC
2
(N=
1KW) làm lõi (2) quay nhanh theo chiều ngợc kim đồng hồ. Lúc này (1) cũng
vẫn nhận chuyển động chạy giao theo chiều ngợc kim đồng hồ, nhng vận tốc
chậm hơn lõi (2). Do đó các con lăn (3) đều chạy đến vị trí rộng giữa vỏ (1) và
lõi (2). Xích chạy giao bị cắt đứt và trục trơn đựơc chuyển động với tốc độ
nhanh.
4/ Cơ cấu an toàn bàn xe dao
Khi tiện trơn, để đảm bảo an toàn cho máy có lắp cơ cấu an toàn trong bàn
xe dao. Cơ cấu này đặt trong xích chạy dao tiện trơn, nó sẽ tự động ngắt xích

truyền động khi máy làm việc bị quá tải hoặc gặp sự cố kỹ thuật.
Cơ cấu phòng quá tải đợc trình bày trên hình 8. Khi máy quá tải làm cho
lò so bị nén lại ly hợp M
1
bị tách ra và ngắt đờng xích chạy dao.
Sinh viên thực hiện: Lâm Mạnh Cờng
Lớp: MT - 06
-
CT
12
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Văn Trờng
5/ Chạc điều chỉnh
Để điều chỉnh lợng chạy dao thích hợp với từng chi tiết gia công khác
nhau, máy T620 dùng chạc điều chỉnh (1) để lắp các bánh răng thay thế a,
b,c,d, nhằm thay đổi tỷ số truyền i
tt
. Chạc (1) lắp lồng không và có thể quay
một góc nhất định trên trục IX theo rãnh dẫn hớng trên chạc ( hình 9). Để đảm
bảo ăn khớp cuả bánh răng c và d, trục quay của bánh răng c và b có khả năng
di chuyển dọc theo rãnh dẫn hớng xuyên tâm của trục IX . Ăn khớp của bánh
răng a và b đợc đảm bảo nhờ chạc điều chỉnh có thể quay xung quanh trục IX.
Kết Luận
Sinh viên thực hiện: Lâm Mạnh Cờng
Lớp: MT - 06
-
CT
13
Giáo viên hớng dẫn: Nguyễn Văn Trờng
Đó là những gì sơ lợc nhất về máy tiện ren T620 (1K62) mà hiện giờ tôi đợc
biết.Có lẽ bài viết này cha thật sự đợc đầy đủ và còn nhiều thiếu xót mong ngời

đọc thông cảm.Đến đây tôi xin có lời cảm ơn tới thầy giáo bộ môn máy công
cụ của tôi.Nhờ thầy tôi đã biết và hiểu đợc nhiều hơn về máy móc cơ khí.Em
xin chân thành cảm ơn thầy!
Sinh viên thực hiện: Lâm Mạnh Cờng
Lớp: MT - 06
-
CT
14

×