Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

skkn giải nhanh các bài tập trắc nghiệm hóa hữu cơ bằng phương pháp đặt công thức chung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.61 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT MAI ANH TUẤN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
GIẢI NHANH CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM HOÁ HỮU CƠ
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT CÔNG THỨC CHUNG
Người thực hiện: Nguyễn Văn Thiện
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc môn: Hóa học
THANH HOÁ NĂM 2013
1
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết, hiện nay khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, nước
ta đang trên đà phát triển và từng bước hội nhập với quốc tế. Chúng ta đang phấn
đấu đưa nền giáo dục ngang tầm với thời đại. Vì vậy giáo dục được coi là một
trong những nhiệm vụ trọng tâm của đất nước ta nhằm đào tạo một thế hệ trẻ năng
động, sáng tạo, có năng lực, đáp ứng với nhu cầu lao động của xã hội và xu thế hội
nhập quốc tế. Để thực hiện được điều đó phải đổi mới nền giáo dục và phương
hướng giáo dục. Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng
Cộng sản Việt Nam (khoá VIII, 1997) tiếp tục khẳng định: “Phải đổi mới phương
pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư
duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và
phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học,
tự nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học”.
Việc đào tạo tại các Trường THPT trên cả nước hiện nay không ngoài mục tiêu
“đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài’’. Với mục tiêu “bồi dưỡng nhân tài’’ thường
do phát hiện những “viên ngọc” từ đó bồi dưỡng, rèn luyện để thi Tỉnh, Quốc gia,
Quốc tế. Nhưng số lượng học sinh này không nhiều, chủ yếu học sinh giỏi dựa vào
học sinh thuộc các các trường điểm, chuyên của tỉnh để thi học sinh giỏi Quốc gia,
Quốc tế. Còn lại phần lớn các trường THPT đều hướng vào mục tiêu chính là “đào
tạo nhân lực’’ hay thẳng thắn hơn là đào tạo để học sinh thi đậu đại học và thi đại
học có điểm cao.


Sau một thời gian cải cách nhiều trong giáo dục, đặc biệt là 5 năm cải cách thi từ
hình thức tự luận sang trắc nghiệm (từ năm học 2007 – 2008 tới nay) tôi cũng như
nhiều sư phạm đứng trên bục giảng phải làm quen, tiếp cận học hỏi rất nhiều từ đó
thay đổi kiến thức, phương pháp giảng dạy cho phù hợp với hình thức thi trắc
nghiệm hiện nay. Chẳng hạn, trước đây thường sử dụng công thức chung để tìm
công thức phân tử của các hợp chất hữu cơ trong hỗn hợp mà chưa nhận ra cách đặt
công thức chung còn giải quyết được nhiều loại bài toán khác mà chính thày cô
hoặc các em học sinh khi gặp còn lung túng, đôi khi không giải quyết được. Trước
thực tế đó qua kinh nghiệm của nhiều năm giảng dạy tôi đã đúc kết và rút ra kinh
nghiệm và viết nên đề tài “giải nhanh các bài tập trắc nghiệm hoá hữu cơ bằng
phương pháp đặt công thức chung”.
2
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC GIẢI CÁC BÀI
TẬP HOÁ HỮU CƠ HIỆN NAY
1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
1.1. Kiến thức cơ bản
- Các công thức được sử dụng trong giải toán hoá vô cơ và hữu cơ.
- Công thức phân tử, công thức cấu tạo từng loại HCHC.
- Cách đặt công thức chung.
- Tính chất hoá học của từng loại chất hữu cơ
1.2. Một số phương pháp giải toán hoá hữu cơ
1.2.1. Phương pháp bảo toàn.
- Phương pháp bảo toàn khối lượng
- Phương pháp bảo toàn điện tích
1.2.2. Phương pháp đại số.
1.2.3. Phương pháp ghép ẩn
1.2.4. Phương pháp tăng giảm khối lượng
1.2.5. Phương pháp đường chéo
1.2.6. Phương pháp biện luận

1.2.7. Phương pháp đặt công thức chung.
2. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Cả ngành giáo dục cùng toàn dân đang phát huy mọi nội lực, khắc phục mọi khó
khăn đưa chất lượng giáo dục tiến xa hơn, cao hơn bắt nhịp với nền giáo dục các
nước trong khu vực vào quốc tế. Chúng ta đã nhiều lần thay sách, rồi lại chỉnh lí,
sửa đổi để phù hợp với trình độ các nước trên thế giới. Trước hết chúng ta nói tới
thực trạng của nhân tố quan trọng, trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục
chính là bản thân đội ngũ giáo viên. Chất lượng đội ngũ giáo viên cả về kiến thức
và phương pháp chưa được đồng đều. Một bộ phận không nhỏ giáo viên hiện nay ý
chí phấn đấu về chuyên môn giảm sút, ngại đọc sách, nghiên cứu, tìm hiểu đặc biệt
khi chuyển sang hình thức thi trắc nghiệm. Từ đó dẫn tới một số vấn đề trong quá
trình học và thi trắc nghiệm:
- Học rộng và nhiều nội dung.
- Kiến thức thi cũng rộng và nhiều hơn.
- Phương pháp giải giảm thì ít nhưng tăng thì nhiều.
- Phương pháp trung bình trước đây chỉ dùng xác định CTPT chất hữu cơ là chủ
yếu còn dùng ở những lĩnh vực khác thì gần như không gặp.
- Khả năng xử lý số liệu cần nhanh và chuẩn xác.
3
Chương 2: GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Thông qua kinh nghiệm của quá trình giảng dạy và nghiên cứu tài liệu thì sử
dụng công thức chung ngoài việc tìm công thức phân tử của các chất trong hỗn hợp
còn được dùng để xác định những yêu cầu khác trong hoá học. Sau đây là một số
dạng bài tập mà tôi đã chia cùng với dấu hiệu nhận dạng và phương pháp giải
tương ứng. Nội dung này có thể triển khai như sau:
- Trong 1 buổi học bồi dưỡng – Thời gian: 3 tiết (2 tiết lý thuyết và các ví dụ + 1
tiết luyện tập và chữa bài).
- Trong 1 buổi ôn thi ĐH, CĐ cho HS lớp 12 – Thời gian: khoảng 3 tiết (1/2 thời
gian lý thuyết và các ví dụ + 1/2 thời gian luyện tập và chữa bài).
- Học 3 tiết độc lập: 2 tiết đầu mỗi tiết học 2 dạng lý thuyết và ví dụ; tiết 3 học

dạng 5 và luyệt tập bài trắc nghiệm và chữa bài cả 5.
1. BÀI TOÁN CHỨA HỖN HỢP CÁC CHẤT THUỘC CÙNG DÃY ĐỒNG ĐẲNG
1.1. Dấu hiệu nhận dạng và phương pháp giải
Trong các bài toán chứa hỗn hợp các chất thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Việc
đặt công thức chung để tìm công thức phân tử của các chất là một phương pháp cơ
bản trong hoá học hữu cơ. Vì tính phổ biến của nó trong giới hạn nội dung tôi
không đề cập phương pháp đặt công thức chung để xác định công thức phân tử mà
chỉ đưa ra một khía cạnh khác đó là dùng công thức chung để xác định nhanh các
yêu cầu khác của bài toán để chỉ ra sự đa dạng của phương pháp.
1.2. Một số ví dụ
Ví dụ 1: (CĐ Khối A, B - 2007)
Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng
oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO
2
(ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt
cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là (Cho H = 1; C = 12; O = 16)
A. 70,0 lít. B. 78,4 lít. C. 84,0 lít. D. 56,0 lít.
Lời giải gợi ý

2
CO
n
= 0,35 mol;
OH
n
2
= 0,55 mol.
- C1: Ta thấy 3 chất metan, etan, propan đều thuộc dãy đồng đẳng ankan nên có
thể đặt công thức chung cho 3 chất metan, etan, propan là
22 +nn

HC
Phương trình cháy:

22 +nn
HC
+
2
13 +n
O
2


n
CO
2
+ (
n
+ 1)H
2
O
Mol:
n
n
2
)13(35,0 +
0,35 0,55
Từ phương trình ta có: 0,35(
n
+ 1) = 0,55
n



n
= 1,75
4



2
O
n
=
75,1.2
)175,1.3(35,0 +
= 0,625 mol

V
kk
= 0,625.22,4.5 = 70 lít.
- C2: Tất nhiên bài toán trên có thể giải bằng phương pháp bảo toàn nguyên tố thì
đơn giải và nhanh hơn.
Theo định luật bảo toàn nguyên tố oxi ta có:
2
O
n
cần đốt cháy
=
2
CO
n

+
2
1
OH
n
2
= 0,35 +
2
1
.
0,55 = 0,625 mol. Từ đó có: V
kk
= 0,625.22,4.5 = 70 lít. Đáp án A.
Ví dụ 2: (ĐH Khối A - 2011)
Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở
bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam
muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là
A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 1,12 lít.
Lời giải gợi ý
Đặt công thức chung cho hai axit cacboxylic là
COOHHC
nn 12 +
Phương trình:

COOHHC
nn 12 +
+ NaOH




COONaHC
nn 12 +
+ H
2
O (1)
Mol: 0,06 0,06

COOHHC
nn 12 +
+
2
13 +n
O
2

(
n
+ 1)CO
2
+ (
n
+ 1)H
2
O (2)
Mol: 0,06 0,06.
2
13 +n
Từ (1) có: n
Na pư
= n

hỗn hợp X
=
22
88,32,5 −
= 0,06 mol

m
hỗn hợp X
= 0,06.(14
n
+ 46) =
3,88


n
=
3
7
.
Từ (1) có:
2
O
n
cần đốt cháy
= 0,06.
2
13 +n
= 0,06.
2
1

3
4
.3 +
= 0,15 mol


2
O
V
= 0,15.22,4 =
3,36 lít. Đáp án B.
Ví dụ 3: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên ĐH KHTN – Lần 4 - 2011)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin,
etylmetylamin bằng O
2
(vừa đủ) sau đó cho sản phẩm qua dung dịch H
2
SO
4
đặc,
dư, thấy khối lượng dung dịch H
2
SO
4
tăng 11,52 gam và thấy thoát ra 10,752 lít
hỗn hợp khí. Mặt khác, trung hoà dung dịch chứa m gam hỗn hợp X cần dùng V
(lít) dung dịch HCl 1,6M. giá trị của V là
A. 0,05. B. 0,05 C. 0,20. D. 0,30.
Lời giải gợi ý
OH

n
2
= 0,64 mol;
22
,NCO
n
= 0,48 mol.
5
Ta thấy hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin, etylmetylamin đều có cùng
CTPT dạng tổng quát C
n
H
2n + 3
N. Đặt CTPT chung cho hỗn hợp X là
NHC
nn 32 +
Phương trình:

NHC
nn 32 +
+
2
36 +n
O
2


n
CO
2

+
2
32 +n
H
2
O +
2
1
N
2

Mol: 0,64
Theo phương trình:
22
,NCO
n
=
32
28,1
+n
n
+
32
64,0
+n
= 0,48


n
= 2,5


n
hỗn hợp X
=
32
2.64,0
+n
=
35,2.2
2.64,0
+
= 0,16 mol

V
dd
= 0,1 lít.
Đáp án A.
1.3. Bài tập vận dụng
Bài tập 1: (ĐH Khối A - 2010)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 ancol đơn chức, thuộc cùng dãy đồng đẳng,
thu được 3,808 lít khí CO
2
(đktc) và 5,4 gam H
2
O. Giá trị của m là
A. 5,42. B. 5,72. C. 4,72. D. 7,42.
Bài tập 2: (ĐH Khối A - 2009)
Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, mạch hở thu được
V lít khí CO
2

(ở đktc) và a gam H
2
O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V là:
A.
m = 2a -
4,22
V
.
B.
m = 2a -
2,11
V
.
C.
m = a -
6,5
V
.
D.
m = a +
6,5
V
.
Bài tập 3: (ĐH Khối B - 2012)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol, thu được 13,44 lít khí CO
2

(đktc) và 15,3 gam H
2
O. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với Na (dư), thu được

4,48 lít khí H
2
(đktc). Giá trị của m là
A. 12,9. B. 15,3. C. 12,3. D. 16,9.
Bài tập 4: (ĐH Khối B - 2010)
Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở,
có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O
2
, thu được 11,2 lít khí CO
2
và 12,6
gam H
2
O (các thể tích khí đo ở đktc). Giá trị của V là
A. 14,56. B. 15,68. C. 11,20. D. 4,48.
Bài tập 5: (ĐH Khối B - 2010)
Đốt cháy hòan tòan m gam hỗn hợp X gồm ba ancol (đơn chức, thuộc cùng dãy
đồng đẳng), thu được 8,96 lít khí CO
2
(đktc) và 11,7 gam H
2
O. Mặt khác, nếu đun
nóng m gam X với H
2
SO
4
đặc thì tổng khối lượng ete tối đa thu được là
A. 5,60 gam. B. 7,40 gam. C. 6,50 gam D. 7,85 gam.
Bài tập 6: (CĐ Khối A, B - 2011)
Đốt cháy hòan tòan một lượng hỗn hợp X gồm 3 ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng

thu được 6,72 lít khí CO
2
(đktc) và 9,9 gam H
2
O. Nếu đun nóng cũng lượng hỗn
6
hợp X như trên với H
2
SO
4
đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì tổng
khối lượng ete thu được là
A. 6,45 gam. B. 5,46 gam. C. 4,20 gam. D. 7,40 gam.
Bài tập 7: (Đề thi thử ĐH T. THPT Chuyên Nguyễn Huệ - HN – lần 2 - 2013)
Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X
cần 50 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu
được 19,04 lít khí CO
2
(ở đktc) và 14,76 gam H
2
O. % số mol của axit linoleic trong
m gam hỗn hợp X là
A. 31,25%. B. 30%. C. 62,5%. D. 60%.
2. BÀI TOÁN CHỨA HỖN HỢP CÁC CHẤT CÓ CÙNG CTTQ
2.1. Dấu hiệu nhận dạng và phương pháp giải
Trong các bài toán chứa hỗn hợp các chất thuộc cùng dãy đồng đẳng hay thuộc
nhiều dãy đồng đẳng khác nhau nhưng quan trọng nó đều có công thức phân tử
thuộc cùng CT dạng tổng quát. Đặt công thức phân tử chung để giải.
2.2. Một số ví dụ
Ví dụ 1: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc – Lần 1 - 2013)

Chia hỗn hợp axetilen, buta – 1,3- đien, isopren làm hai phần bằng nhau. Phần 1
đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO
2
và 0,54 gam H
2
O. Phần 2 đem tác
dụng với dung dịch Br
2
dư thì khối lượng Br
2
tham gia phản ứng là
A. 6,4 gam. B. 3,2 gam. C. 4,0 gam. D. 1,6 gam.
Lời giải gợi ý

2
CO
n
= 0,04 mol;
OH
n
2
= 0,03 mol.
Ta thấy hỗn hợp chứa các chất axetilen, buta – 1,3- đien, isopren đều có cùng
CTPT dạng tổng quát C
n
H
2n – 2
. Đặt CTPT chung cho hỗn hợp axetilen,
buta – 1,3- đien, isopren là
22 −nn

HC
Phương trình:

22 −nn
HC
+
2
13 −n
O
2


n
CO
2
+ (
n
- 1)H
2
O (1)
Mol: 0,01 0,04 0,03

22 −nn
HC
+ Br
2


2
22

BrHC
nn −
(2)
Mol: 0,01 0,01
Từ (2):
2
Br
n
= 0,01 mol


2
Br
m
= 0,01.160 = 1,6 gam. Đáp án D.
Ví dụ 2: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội – Lần 4 - 2011)
Đốt cháy hoàn toàn 2,01 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl
acrylat, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình (1) đựng H
2
SO
4
đặc, dư; bình (2)
đựng dung dịch Ba(OH)
2
dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng m
gam, bình (2) thu được 17,73 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,8. B. 1,35. C. 1,17. D. 1,62.
7
Lời giải gợi ý


3
BaCO
n
= 0,09 mol.
Ta thấy hỗn hợp chứa các chất gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat đều có
cùng CTPT dạng tổng quát C
n
H
2n – 2
O
2
. Đặt CTPT chung cho hỗn hợp axit acrylic,
vinyl axetat, metyl acrylat là
2
22
OHC
nn −
Phương trình:
2
22
OHC
nn −
+
2
33 −n
O
2


n

CO
2
+ (
n
- 1)H
2
O (1)
Mol:
n
09,0
0,09
n
n )1(09,0 −
CO
2
+ Ba(OH)
2

BaCO
3
+ H
2
O (2)
Mol: 0,09 0,09
Từ (1) và bài cho: m
hỗn hợp
=
n
09,0
(14

n
+ 30) = 2,01

n
= 3,6


OH
n
2
=
n
n )1(09,0 −
=
6,3
)16,3(09,0 −
= 0,065 mol

m =
OH
m
2
= 0,065.18 = 1,17 gam.
Đáp án C.
Ví dụ 3: (Đề thi thử ĐH T. THPT Chuyên Hạ Long – Quảng Ninh – L 1 - 2011)
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A (glucozơ, anđehit fomic, axit axetic) cần 2,24
lít O
2
ở đktc. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)
2

dư, thấy khối
lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là
A. 4,4. B. 12,4. C. 3,1. D. 6,2.
Lời giải gợi ý
Ta thấy hỗn hợp A (glucozơ, anđehit fomic, axit axetic) đều có cùng CTPT dạng
tổng quát C
n
H
2n
O
n
. Đặt CTPT chung cho hỗn hợp A là
nnn
OHC
2
Phương trình:

nnn
OHC
2
+
n
O
2


n
CO
2
+

n
H
2
O (1)
Mol: 0,1 0,1 0,1
Khối lượng bình tăng: m =
2
CO
m
+
OH
m
2
= 0,1.44 + 0,1.18 = 6,2 gam. Đáp án D.
2.3. Bài tập vận dụng
Bài tập 1: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Thuận Thành 1 –Bắc Ninh - l 1 -
2012)
Hỗn hợp X gồm axit axetic, metyl axetat và etyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X
tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m
gam hỗn hợp X cần V lít O
2
(đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dd NaOH
dư thấy khối lượng dd tăng 40,3 gam. Xác định V ?
A. 17,36 lít. B. 15,12 lít. C. 19,04 lít. D. 19,60 lít.
Bài tập 2: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc - Lần 1 - 2012)
Hóa hơi 3,35 gam X gồm CH
3
COOH, HCOOC
2
H

5
, CH
3
COOCH
3
, CH
3
COOC
2
H
5

thu được 1,68 lít hơi X (ở 136,5
0
C và áp suất 1 atm).
8
Đốt cháy hoàn toàn 3,35 gam hỗn hợp X trên thì thu được m gam H
2
O. Giá trị của
m là
A. 3,15 gam. B. 3,6 gam. C. 2,7 gam. D. 2,25 gam.
Bài tập 3: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên ĐHKH Huế – Lần 1 - 2012)
Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hơp axit acrylic, vinyl axetat và metyl
metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H
2
SO
4

đặc,bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)
2

dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam,bình 2
xuất hiên 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 2,34. B. 2,7. C. 3,24. D. 3,6.
Bài tập 4: (ĐH khối A – 2011; Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên Quang
Trung – Bình Phước -Lần 1 - 2012)
Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl
acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)
2
(dư).
Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối
lượng dung dịch Ca(OH)
2
ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Giảm 7,74 gam. B. Giảm 7,38 gam. C. Tăng 2,70 gam. D. Tăng 7,92 gam.
Bài tập 5: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên ĐH KHTN – Lần 2 - 2013)

Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH
3
COOH, HCOO CH
3

và CH
3
CH(OH)COOH. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V

lít O
2
(đktc), sau phản ứng thu được CO
2


H
2
O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, thấy khối

lượng bình tăng 15,5 gam. Vậy giá trị của V tương ứng là:
A. 8,40 lít. B. 5,60 lít. C. 3,92 lít. D. 4,20 lít.
Bài tập 6: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc – Lần 1 - 2013)
Hỗn hợp X gồm: HCHO, CH
3
COOH, HCOOCH
3
và CH
3
CH(OH)COOH. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X cần V lít O
2
(đktc) sau phản ứng thu được CO
2
và H
2
O.
Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 50 gam kết tủa. Vậy
giá trị của V tương ứng là:
A. 7,84 lít B. 8,40 lít C. 11,2 lít D. 16,8 lít
Bài tập 7: (Đề thi thử ĐH các trường: THPT Chuyên Hạ Long – Lần 1 – 2012;
THPT Chuyên Nguyễn Huệ – Lần 2 – 2012; THPT Chuyên Lam Sơn – Thanh
Hoá – Lần 1 – 2013)
Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và etanoic) cần
3,36 lít O

2
ở đktc. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư, sau
phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10,0. B. 12,0. C. 15,0. D. 20,5.
Bài tập 8: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên ĐH KHTN – Lần 3 - 2013)
Một hỗn hợp X gồm C
2
H
4
, C
3
H
6
, CH
4
và C
2
H
2
trong đó số mol của CH
4
bằng số
mol C
2
H
2
. Đem đốt cháy hoàn toàn 2,8 gam hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào bình dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị

của m là
A. 20 gam. B. 10 gam. C. 15 gam. D. 30 gam.
9
Bài tập 9: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Thành Phú – Lần 1 - 2011)
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm anđehit fomic, axit axetic, glucozơ và
glixerol thu được 29,12 lít CO
2
(đktc) và 27 gam H
2
O. Thành phần phần trăm theo
khối lượng của glixerol trong hỗn hợp có giá trị là
A. 35,1%. B. 43,8%. C. 46,7%. D. 23,4%.
Bài tập 10: (Đề thi thử ĐH T. THPT Chuyên Nguyễn Huệ – HN - Lần 2 - 2013)
Cho m gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, ancol anlylic, axit ađipic và hiđroquinon
(p - đihiđroxibenzen) tác dụng với K dư thu được 6,72 lít H
2
(đktc). Nếu đốt cháy
hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên thì thể tích khí CO
2
thu được là
A. 40,42 lít. B. 49,28 lít. C. 13,44 lít. D. 20,16 lít.
Bài tập 11: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên ĐH KHTN – Lần 1 - 2013)
Cho hỗn hợp X gồm ancol metylic, etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn
m gam X thu được 6,72 lít CO
2
(đktc). Cũng m gam X trên cho tác dụng với Na dư
thu được tối đa V lít H
2
(đktc). Gía trị của V là
A. 3,36. B. 11,20. C. 5,60. D. 6,72.

3. BÀI TOÁN CHỨA HỖN HỢP CÁC CHẤT CÓ CÙNG SỐ NGUYÊN TỬ
CỦA MỘT NGUYÊN TỐ (Như số nguyên tử cacbon trung bình; số nguyên tử
hiđro trung bình; số nguyên tử oxi trung bình; số nhóm chức trung bình; độ bất bão
hoà trung bình ).
3.1. Dấu hiệu nhận dạng và phương pháp giải
- Trong các bài toán chứa hỗn hợp các chất có cùng số nguyên tử cacbon (C). Đặt
công thức chung

zy
x
OHC
- Trong các bài toán chứa hỗn hợp các chất có cùng số nguyên tử hiđro (H). Đặt
công thức chung

z
y
x
OHC
- Trong các bài toán chứa hỗn hợp các chất có cùng số nguyên tử oxi (O). Đặt
công thức chung

z
yx
OHC

3.2. Một số ví dụ
Ví dụ 1: (ĐH Khối A - 2008)
Hỗn hợp X có tỉ khối so với H
2
là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt

cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO
2
và H
2
O thu được là
A. 20,40 gam. B. 18,60 gam. C. 18,96 gam. D. 16,80 gam.
Lời giải gợi ý
Ta thấy hỗn hợp X gồm propan, propen và propin có cùng số nguyên tử cacbon là 3 và số
nguyên tử hiđro khác nhau (8, 6 và 4) nên đặt công thức chung cho các chất trong hỗn
hợp X là
y
HC
3
Theo bài cho:
X
M
= 36 +
y
= 2.21,2


y
= 6,4
Phương trình hoá học:
10

y
HC
3
+ (3 +

4
y
)O
2

3CO
2
+
2
y
H
2
O
Mol: 0,1 0,3
2
y
.0,1
Vậy:

OHCO
m
22
,
= 0,3.44 + 0,1.
2
4,6
.18 = 18,96 gam. Đáp án C.
Ví dụ 2: (ĐH Khối B - 2011)
Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H
2


17. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào
bình dung dịch Ca(OH)
2
dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 5,85. B. 3,39. C. 6,6. D. 7,3. .
Lời giải gợi ý
Ta thấy hỗn hợp X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có cùng số nguyên
tử hiđro là 4 và số nguyên tử cacbon khác nhau (2, 1, 3 và 4) nên đặt công thức
chung cho các chất trong hỗn hợp X là
4
HC
x
Theo bài cho:
X
M
= 12
x
+ 4 = 2.17


x
= 2,5
Phương trình hoá học:

4
HC
x
+ (3 +
4

y
)O
2


x
CO
2
+ 2H
2
O
Mol: 0,05 0,05
x
0,1
K
h
ối l
ư

ng

du
ng

d

ch

Ca(OH
)

2

tăn
g
b

ng

OHCO
mm
22
+
= 0,05.2,5.44 + 0,1.18 =
7,3 gam. Đáp án D.
Ví dụ 3: (Đề thi thử ĐH Trường: THPT Chuyên Lam Sơn – Thanh Hoá – Lần
1 – 2013; THPT Chuyên Tuyên Quang – Tuyên Quang – Lần 2 – 2013)
Hỗn hợp X gồm hidro, propen, propanal, và ancol alyllic. Đốt 1 mol hỗn hợp X
thu được 40,32 lít CO
2
(đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian thu được hỗn
hợp Y có tỷ khối hơi so với X bằng 1,25. Nếu lấy 0,1 mol hỗn hợp Y thì tác dụng
vừa đủ với 0,25 lít dung dịch Br
2
x M. Giá trị của x là
A. 0,20 M.

B. 0,25 M.

C. 0,10 M.


D. 0,30 M.
Lời giải gợi ý

2
CO
n
= 1,8 mol.
Do
propen, propanal, và ancol alyllic
cùng có số nguyên tử cacbon là 3 nên đặt
công thức chung cho cả 3 chất
propen, propanal, và ancol alyllic

zy
OHC
3
Phương trình cháy:

zy
OHC
3
+ O
2

3CO
2
+
2
y
H

2
O
Mol: 0,6 1,8
Trong X có: 0,4 mol H
2
và 0,6 mol hỗn hợp 3 chất
propen, propanal, và ancol
alyllic (cũng có 0,6 mol liên kết
Π
)
11
Đun nóng X với bột Ni một thời gian thu được hỗn hợp Y.
Ta có:
X
Y
M
M

= 1,25


Y
Y
n
m
.
X
X
m
n

= 1,25

n
Y
= 0,8 mol.
Vậy đã có 0,2 mol H
2
phản ứng. Trong Y có: 0,2 mol H
2
và 0,6 mol các chất (cũng
có 0,4 mol liên kết
Π
)
Nếu lấy 0,1 mol Y có:
8.0
4,0.1,0
0,05 mol liên kết
Π


2
Br
n
= 0,05 mol

x =
25,0
05,0
=
0,2 mol/l. Đáp án A.

3.3. Bài toán áp dụng
Bài tập 1: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H
2
là 13,5 gồm etan, eten và etin. Khi đốt
cháy hoàn toàn 0,15 mol X, tổng khối lượng của CO
2
và H
2
O thu được là
A. 13,20 gam. B. 4,05 gam. C. 17,25 gam. D. 18,60 gam.
Bài tập 2: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc – Lần 4 - 2012)
Tỉ khối hỗn hợp X gồm: C
2
H
6
; C
2
H
2
; C
2
H
4
so với H
2
là 14,25. Đốt cháy hoàn toàn
11,4 gam X, cho sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH)
2
dư thấy khối lượng
bình tăng m gam và có a gam kết tủa. Giá trị của m và a lần lượt là

A. 62,4 và 80. B. 68,50 và 40. C. 73,12 và 70. D. 51,4 và 80.
Bài tập 3: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên ĐH Vinh – Lần 1 - 2012)
Hỗn hợp X gồm: C
3
H
4
; C
3
H
6
; C
3
H
8
có tỉ khối so với H
2
là 21. Đốt cháy hoàn toàn
1,12 lít hỗn hợp X (đktc), rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước
vôi trong dư, lọc bỏ kết tủa, khối lượng dung dịch thu được so với khối lượng dung
dịch nước vôi trong ban đầu là
A. Giảm 15 gam. B. Giảm 5,7 gam. C. Tăng 9,3 gam. D. Giảm 11,4 gam.
Bài tập 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm stiren và p-xilen thu được
CO
2
và nước. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy bằng 500 ml dd NaOH 2M được dd
Y. Khối lượng kết tủa thu được khi cho dd BaCl
2
dư vào dd Y là
A. 157,6 gam B. 39,4 gam. C. 19,7 gam. D. 59,1 gam.
Bài tập 5: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội – Lần 1, 4 -

2013)
Hỗn hợp Y gồm metan, etilen, propin có tỉ khối so với H
2
là 13,2. Đốt cháy hoàn
toàn 0,15 mol hỗn hợp Y sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH
dư thì khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 17,72 gam. B. 18,64 gam. C. 17,56 gam. D. 16,88 gam.
Bài tập 6: Hỗn hợp khí X gồm etan, propen, but- 1- in và buta – 1,3 - đien có tỉ
khối so với H
2
là 24. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy vào bình dung dịch Ca(OH)
2
(dư) thì khối lượng bình tăng thêm m gam.
Giá trị của m là
A. 20,8. B. 13,2. C. 6,78. D. 11,7.
Bài tập 7: (Đề thi thử ĐH T. THPT Thuận Thành 1 – Bắc Ninh - Lần 2 - 2012)
12
Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen, eten và propin có tỉ khối so với hidro bằng 17. Đốt
cháy hoàn toàn một lượng X thu được CO
2
và 3,6 gam H
2
O. Nếu dẫn toàn bộ sản
phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)
2
dư thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 12,5 gam B. 25 gam C. 37,5 gam D. 50 gam
Bài tập 8: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội – Lần 2 -
2011)

Cho hỗn hợp X gồm CH
4
, C
2
H
4
và C
4
H
4
. Đốt cháy hoàn toàn 8,8 gam hỗn hợp X,
dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng 400 ml dung dịch Ca(OH)
2
1M thu được
m gam kết tủa. Biết 8,4 lít X (đktc) nặng 13,2 gam. Giá trị của m là
A. 40 gam. B. 25 gam. C. 15 gam. D. phương án khác.
Bài tập 9: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Đa Phúc - Hà Nội – Lần 1 - 2011)
Hỗn hợp Y gồm metan, etilen, propin và vinylaxetilen có tỷ khối với hiđro bằng
16,4. Đốt cháy hoàn toàn 1,792 lít (đktc) hỗn hợp Y rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm
cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH)
2
dư thu được lượng kết tủa nặng:
A. 19,20 gam. B. 37,824 gam. C. 18,845 gam. D. 61,07 gam.
Bài tập 10: (Đề thi thử ĐH T. THPT Chuyên Nguyễn Huệ - HN – Lần 1 - 2012)
Hỗn hợp khí X gồm etilen, metan, propin và vinylaxetilen có tỉ khối so với H
2
là 17. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy
vào bình dung dịch Ca(OH)
2
(dư) thì khối lượng dung dịch thay đổi:

A. giảm 10,4 gam. B. tăng 7,8 gam. C. giảm 7,8 gam. D. tăng 14,6 gam.
4. BÀI TOÁN CHỨA HỖN HỢP CÁC CHẤT ĐỒNG PHÂN CỦA NHAU
4.1. Dấu hiệu nhận dạng và phương pháp giải
Trong các bài toán cho khối lượng hỗn hợp các chất là đồng phân của nhau chúng
ta có thể tính được ngay số mol của hỗn hợp, từ đó tính giá trị của bài toán yêu cầu.
4.2. Một số ví dụ
Ví dụ 1: (ĐH Khối A - 2009)
Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC
2
H
5
và CH
3
COOCH
3
bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với
H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá
trị của m là
A. 4,05. B. 18,00. C. 8,10. D. 16,20.
Lời giải gợi ý
Ta thấy có 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC
2
H
5

và CH
3
COOCH
3
là đồng phân của
nhau nên dễ dàng tính được số mol của hỗn hợp: n
hỗn hợp
=
74
6,66
= 0,9 mol
Xà phòng hóa hoàn toàn
HCOOC
2
H
5
+ NaOH

HCOONa + C
2
H
5
OH (1)
CH
3
COOCH
3
+ NaOH

CH

3
COONa + CH
3
OH (2)
Từ (1) và (2): n
2ancol
= n
2este
= 0,9 mol
13
Đun nóng hỗn hợp X với H
2
SO
4
đặc ở 140
o
C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được m gam nước


OH
n
2
=
2
1
n
2ancol
=
2

1
.0.9 = 0,45 mol

OH
m
2
= 0,45.18 = 8,1 gam.
Đáp án C.
Ví dụ 2: (Đề thi thử ĐH T. THPT Chuyên Nguyễn Huệ - HN – Lần 4 - 2012)

Cho 20,72 gam hỗn hợp X gồm hiđroquinon, catechol và phenol tác dụng với kali
(dư) thu được 3,584 lít (đktc) khí H
2
. Thành phần phần trăm về khối lượng của
phenol trong hỗn hợp X là
A. 38,547%. B. 41,096%. C. 14,438%. D. 36,293%.
Lời giải gợi ý
2
H
n
= 0,16 mol
Ta thấy trong hỗn hợp X gồm hiđroquinon, catechol và phenol thì hiđroquinon và
catechol là đồng phân của nhau, đều có công thức chung là C
6
H
4
(OH)
2
. Coi
hiđroquinon, catechol là một chất có công thức chung là C

6
H
4
(OH)
2
.
Phương trình hoá hoc:
C
6
H
4
(OH)
2
+ 2K

C
6
H
4
(OK)
2
+ H
2
(1)
Mol: x x
2C
6
H
5
OH + 2K


2C
6
H
5
OK + H
2
(2)
Mol: y y/2
Gọi x, y lần lượt là số mol của C
6
H
4
(OH)
2
, C
6
H
5
OH
Ta có:





=+
=+
16,0
2

1
72,2094110
yx
yx





=
=
08,0
12,0
y
x


OHHC
56
%
=
72,20
94.08,0
/100%

36,293%. Đáp án D.
4.3. Bài toán áp dụng
Bài tập 1: (CĐ Khối A, B - 2008)
Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC
2

H
5

CH
3
COOCH
3
bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối
thiểu cần dùng là
A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
Bài tập 2: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội – Lần 6 -
2011)
Để thuỷ phân hoàn toàn 35,2 gam hỗn hợp X gồm ba este là: metyl propionat, etyl
axetat và isopropyl fomat cần dung ít nhất bao nhiêu ml dung dịch KOH 1M ?
A. 200 ml. B. 400 ml. C. 500 ml. D. 250 ml.
Bài tập 3: (Đề thi thử ĐH T. THPT Cẩm Thuỷ 1 –Thanh Hoá - Lần 2 - 2012)
Đốt cháy hoàn toàn 15,84 gam hỗn hợp 2 este CH
3
COOC
2
H
5
và C
2
H
5
COOCH
3
cho toàn bộc sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong thấy khối lượng bình
tăng m gam. Giá trị của m

14
A. 12,96 gam. B. 27,36 gam. C. 44,64 gam. D. 31,68 gam.
Bài tập 4: (Đề thi thử ĐHTrường THPT Chuyên Vĩnh Phúc - Lần 1 - 2013)
Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm CH
2
NH
2
CH
2
COOH và CH
2
CHNH
2
COOH tác
dụng với V ml dd NaOH 1M thu được dd Y. Biết dd Y tác dụng vừa đủ với 250 ml
dd HCl 1M. Giá trị của V là
A. 100 ml. B. 150 ml. C. 200 ml. D. 250 ml.
Bài tập 5: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên Hạ Long – Quảng Ninh - Lần
3 - 2012)
Cho 36,5 gam hỗn hợp X gồm hiđroquinon, catechol và axit axetic tác dụng với
kali (dư) thu được 7,28 lít (đktc) khí H
2
. Thành phần phần trăm về khối lượng của
axit axetic trong hỗn hợp X là:
A. 32,877%. B. 41,096%. C. 14,438%. D. 24,658%.
Bài tập 6: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Thuận Thành 1 – Bắc Ninh - Lần 1 -
2012)
Đun nóng 14,8 gam hỗn hợp X (CH
3
COOCH

3
,

HCOOC
2
H
5
và C
2
H
5
COOH) trong
100 ml dd NaOH 1M và KOH aM (phản ứng vừa đủ) thì thu được 4,68 gam hỗn
hợp 2 ancol (tỉ lệ mol 1:1) và m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,72 gam. B. 16,72 gam. C. 18,28 gam. D. 14,96 gam.
Bài tập 7: (ĐH Khối B - 2011)
Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08
gam X, thu được 2,16 gam H
2
O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là:
A. 25% B. 27,92% C. 72,08% D. 75%
Bài tập 8: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên Bắc Ninh (Khối A, B) - Lần 1
- 2011)
Để trung hoà hỗn hợp gồm axit axetic, ancol propylic và p-crezol cần 150 ml
dung dịch NaOH 2M. Hoà tan hoàn toàn 28,8 gam hỗn hợp trên trong hexan rồi
cho Na dư vào thì thu được 4,48 lít H
2
(ở đktc). Lượng p-crezol hỗn hợp bằng
A. 0,1 mol. B. 0,2 mol. C. 0,3 mol D. 0,4 mol
Bài tập 9: (ĐH Khối B - 2011)

Hỗn hợp X gồm etylen và propylen với tỷ lệ thể tích tương ứng là 3 : 2. Hiđrat hoá
hoàn toàn một thể tích X thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó tỷ lệ về khối lượng các
ancol bậc 1 so với ancol bậc hai là 28:15. thành phần phần trăm về khối lượng của
ancol propylic trong hỗn hợp Y là :
A. 19,58%. B. 18,34%. C. 21,12%. D. 11,63%.
Bài tập 10: (ĐH Khối A - 2012)
Đốt cháy hoàn toàn 3 lít hỗn hợp X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng cần vừa đủ 10,5 lít O
2
(các thể tích khí đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp
suất). Hiđrat hóa hoàn toàn X trong điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y,
trong đó khối lượng ancol bậc hai bằng 6/13 lần tổng khối lượng các ancol bậc một.
Phần trăm khối lượng của ancol bậc một (có số nguyên tử cacbon lớn hơn) trong Y là
A. 46,43%. B. 10,88%. C. 31,58%. D. 7,89%.
15
5. BÀI TOÁN CHỨA HỖN HỢP CÁC CHẤT CÓ PHƯƠNG TRÌNH HOÁ
HỌC TƯƠNG TỰ NHAU
5.1. Dấu hiệu nhận dạng và phương pháp giải
Trong các bài toán hỗn hợp các chất tham gia phản ứng hoá học với cùng một
chất có phương trình hoá học tương tự nhau, khi đó ta có thể thay các phương trình
hoá học bằng một phương trình chung để giải.
5.2. Một số ví dụ
Ví dụ 1: (ĐH Khối A - 2008)
Trung hoà 5,48 gam hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic, cần dùng
600 ml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp
chất rắn khan có khối lượng là
A. 7,88 gam. B. 6,84 gam. C. 8,60 gam. D. 6,80 gam.
Lời giải gợi ý
n
NaOH

= 0,06 mol.
Ta thấy hỗn hợp gồm axit axetic, phenol và axit benzoic đều tác dụng với NaOH
theo phương trình hoá học tương tự nhau: ROH + NaOH → RONa + H
2
O.
Đặt công thức chung cho 3 chất axit axetic, phenol và axit benzoic là
OHR
.
Phương trình hoá học:

OHR
+ NaOH →
ONaR
+ H
2
O
gam: 5,48 0,06.40 m 0,06.18
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có: m
muối
= 5,48 + 0,06.40 - 0,06.18 = 6,80
gam. Đáp án D.
Ví dụ 2: (ĐH Khối A - 2011)
Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác
dụng với
NaHCO
3
(dư) thì thu được 15,68 lít khí CO
2
(đktc). Mặt khác, đốt cháy
hoàn toàn m gam X cần 8,96 lít khí O

2
(đktc), thu được 35,2 gam CO
2
và y mol H
2
O.
Giá trị của y là
A. 0,8. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,6.
Lời giải gợi ý
2
CO
n
= 0,7 mol;
2
O
n
= 0,4 mol;
2
CO
n
= 0,8 mol.
Đặt công thức chung cho
hỗn hợp gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic


x
COOHR )(

x
COOHR )(

+
x
NaHCO
3



x
COONaR )(
+
x
CO
2
+
x
H
2
O
Mol:
x
7,0
0,7
Vậy: n
O(X)
= 0,7.2 = 1,4 mol.
Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X.
X + O
2



CO
2
+ H
2
O
16
Áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố oxi ta có: n
O(X)
+
)(
2
OO
n
=
)(
2
COO
n
+
)(
2
OHO
n



OH
n
2
=

)(
2
OHO
n
= 1,4 + 0,4.2 – 0,8.2 = 0,6 mol. Đáp án D.
5.3. Bài toán áp dụng
Bài tập 1:
Cho 20 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic, axit axetic và phenol tác dụng với Na
(vừa đủ) thu được m gam hỗn hợp muối và 3,36 lít H
2
(đktc). Giá trị của m là
A. 26,9 gam. B. 19,7 gam. C. 26,6 gam. D. 20,6 gam.
Bài tập 2: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội – Lần 5 –
2011; Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên Bến Tre - Lần 1 - 2012)
Trung hoà 5,4 gam X gồm CH
3
COOH, CH
2
= CHCOOH, C
6
H
5
OH và
C
6
H
5
COOH cần dung Vml dung dịch NaOH 0,1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 6,94 gam hỗn hợp chất rắn khan. Giá trị V là
A. 700,0. B. 669,6. C. 350,0. D. 900,0.

Bài tập 3: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Đa Phúc - Hà Nội – Lần 1 – 2013)
Đốt cháy 0,135 mol hỗn hợp X gồm CH
3
CH
2
CHO, CH
3
COCH
3
, CH
3
CH
2
OH thu
được 8,064 lít CO
2
(đktc) và 7,29 gam H
2
O. Khối lượng hỗn hợp X bằng
A. 8,88 gam. B. 6,16 gam. C. 9,32 gam. D. 7,29 gam.
Bài tập 4: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên ĐH KHTN – Lần 2 - 2013)
Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic, axit acrylic và axit oxalic. Khi cho m
gam X tác dụng với NaHCO
3
(dư) thì thu được 7,84 lít khí CO
2
(đktc). Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 4,48 lít khí O
2
(đktc), thu được 17,6 gam CO

2
và y gam H
2
O. Giá trị của y là
A. 1,8. B. 2,7. C. 7,2. D. 5,4.
Bài tập 5: (Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên Vĩnh Phúc – Lần 1 - 2013)

Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit axetic, axit acrylic và axit oxalic. Khi cho m
gam X tác dụng với
NaHCO
3
(dư) thì thu được 1,344 lít khí CO
2
(đktc). Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít khí O
2
(đktc), thu được 4,84 gam CO
2
và a
gam H
2
O. Giá trị của a là
A. 1,62. B. 1,44. C. 3,60. D. 1,80.
Bài tập 6: (ĐH Khối A – 2011; Đề thi thử ĐH Trường THPT Chuyên Tuyên
Quang – Lần 2 - 2011)
Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH
3
COOH, C
x
H

y
COOH và
(COOH)
2
thu được 14,4 gam H
2
O và m gam CO
2
. Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X
phản ứng hoàn toàn với NaHCO
3
dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO
2
.Tính m
A. 33 gam. B. 48,4 gam. C. 44,0 gam. D. 52,8 gam.
Bài tập 7: (Đề thi thử ĐH T. THPT Chuyên Nguyễn Huệ - HN – Lần 3 – 2012)
Cho m gam hỗn hợp gồm axit axetic, axit benzoic, axit oxalic và axit ađipic tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH tạo a gam muối. Nếu cũng cho m gam hỗn hợp trên tác
dụng với Ca(OH)
2
vừa đủ thì thu được b gam muối. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b là
A. 90m = 20a – 11b. B. 3m = 22b – 19a. C. 8m = 19a – 11b. C. m = 11b – 10a.
17
Chương 3: KIỂM NGHIỆM
Chuyên đề “giải nhanh các bài tập trắc nghiệm hoá hữu cơ bằng phương pháp đặt
công thức chung” đã được tôi đưa vào giảng dạy và đồng thời tôi cũng tiến hành
thực nghiệm sư phạm ở các lớp học sinh 12 trường THPT Mai Anh Tuấn và các
lớp đã thi Đại học, Cao đẳng năm 2011 – 2012. Cụ thể như sau:
4.1. Đối tượng học sinh đã thi Đại học, Cao đẳng năm 2011 – 2012.
Năm học 2011 – 2012, trong quá trình ôn thi Đại học, Cao đẳng cho các em học

sinh tôi đã dạy cho học sinh chuyên đề “giải nhanh các bài tập trắc nghiệm hoá hữu
cơ bằng phương pháp đặt công thức chung”. Sau khi thi xong kì thi TN và kì thi
tuyển sinh tôi đã làm một cuộc thăm dò trên mẫu 128 học sinh với câu hỏi: chuyên
đề “giải nhanh các bài tập trắc nghiệm hoá hữu cơ bằng phương pháp đặt công thức
chung” có cần thiết phải nghiên cứu, học tập trong chương trình phổ thông không ?
Kết quả như sau:
Câu trả lời Có Không
Số học sinh 124 4
% 96,875% 3,125%
4.2. Đối tượng học sinh đang học 12 năm học 2012 – 2013.
- Thăm dò hứng thú học tập của học sinh khi học xong chuyên đề “giải nhanh các
bài tập trắc nghiệm hoá hữu cơ bằng phương pháp đặt công thức chung” ở 2 lớp
12A, 12D Trường THPT Mai Anh Tuấn qua câu hỏi: Em có hứng thú khi học
chuyên đề “giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hoá hữu cơ bằng phương pháp đặt
công thức chung” không ?
Kết quả như sau:
Lớp Sỹ số Có hứng thú Không hứng thú
12A 43 41 2
12D 45 42 3
Tổng 88 83 5
% 100% 94,32% 5,68%
- Kiểm tra, đánh giá học sinh 1 bài kiểm tra 15 phút gồm 20 câu trắc nghiệm
được lấy từ các đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng các năm và đề thi thử Đại học,
Cao đẳng các năm đã thi có dạng trong chuyên đề nghiên cứu ở trên của 2 lớp 12A,
12D được học và 2 lớp 12B, 12C làm đối chứng.
18
Kết quả điểm như sau:
Nhóm
lớp
Tổng số

HS và %
Tổng số
điểm


2,5 đ
2,5 đ <
Tổng số
điểm
< 5,0 đ
5,0 đ


Tổng số
điểm
< 7,0 đ
7,0 đ


Tổng số
điểm
< 9,0 đ
Tổng số
điểm

9,0 đ
Thực
nghiệm
88 0 3 28 38 19
100% 0,00 3,41 31,82 43,18 21,59

Đối
chứng
90 4 28 35 18 5
100% 4,44 31,11 38,89 20,00 5,56
Như vậy:
- Học sinh thích thú với tiết học, môn học hơn.
- Việc cung cấp chuyên đề “giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hoá hữu cơ bằng
phương pháp đặt công thức chung” một cách hợp lý góp phần nâng cao chất lượng
và hiệu quả dạy học hoá học ở trường phổ thông.
19
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
1. KẾT LUẬN
Qua quá trình giảng dạy và thực nghiệm rút ra kết luận:
- Đã phân loại các dạng bài tập, nên ra đặc điểm từng dạng để hướng dẫn học
sinh nhận biết từ đó chọn phương pháp giải phù hợp.
- Đã tiến hành thực nghiệm từ đó đánh giá tính hiệu quả của chuyên đề.
Tôi hi vọng từ kết quả của bài viết sẽ giúp các em học sinh lớp 12 đang chuẩn bị
ôn thi Đại học có một phương pháp giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hoá hữu
cơ, giúp các bạn đồng nghiệp có thêm một tài liệu tham khảo phục vụ cho quá trình
giảng dạy tốt hơn.
Bài viết này dựa trên cơ sở những kiến thức và kinh nghiệm đã tích lũy được
trong quá trình học tập và công tác. Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn tới các thày
cô giáo, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành bài viết này. Rất mong được sự phê
bình, đánh giá đóng góp của các thày cô giáo, các bạn đồng nghiệp.
2. ĐỀ XUẤT
Phương pháp đặt công thức chung giải nhanh các bài toán trắc nghiệm hoá hữu
cơ phù hợp với hình thức ra đề thi trắc nghiệm hiện nay, theo tôi Sở Giáo dục –
Đào tạo Thanh Hóa cần tổ chức tập huấn mở rộng phương pháp này. Đặc biệt
những sáng kiến hay có nhiều ứng dụng trong thực tiễn giảng dạy cần được phổ
biến cho đông đảo tới các đồng nghiệp trong toàn tỉnh. Có thể không tập trung tập

huấn được thì gửi vào địa chỉ gmail của từng trường để từng trường tổ chức tập
huấn, học tập theo từng môn ở những buổi họp tổ hàng tuần.
Trong khuôn khổ của đề tài tôi mới chỉ thiết kế một số dạng bài tập trong hoá
hữu cơ có thể đặt công thức chung để giải nhanh. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu
của đề tài này, có thể triển khai tiếp hướng nghiên cứu của đề tài với nhiều dạng bài
tập khác trong hoá hữu cơ và ngay cả trong vô cơ.

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ
Thanh Hoá, ngày 25 tháng 05 năm 2013
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
không sao chép nội dung của người khác.
NGUYỄN VĂN THIỆN
20
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đề thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng khối A, B năm 2007 – 2008; 2008 – 2009;
2009 – 2010; 2010 – 2011 và 2011 – 2012.
2. Đề thi thử Đại học, Cao đẳng các trường trên cả nước (lấy trên mạng internet là
chủ yếu).
MỤC LỤC
TT Nội dung Trang
1 Đặt vấn đề 1
2 Cơ sở lí luận và thực trạng 2
3 Giải pháp và tổ chức thực hiện 3
4 Kiểm nghiệm 17
5 Kết luận 19
6 Tài liệu tham khảo và mục lục 20
21

×