Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

skkn dạy viết phân tích biểu đồ tiếng anh thông qua phân tích bài viết mẫu cho học sinh lớp 11 trường thpt nguyễn siêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (496.7 KB, 41 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT NGUYỄN SIÊU
TRƯỜNG THPT NGUYỄN SIÊU
***
***

SÁNG KIN KINH NGHIM
DẠY VIẾT PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ TIẾNG ANH THÔNG QUA
PHÂN TÍCH BÀI VIẾT MẪU CHO HỌC SINH LỚP 11 TRƯỜNG
THPT NGUYỄN SIÊU
Tổ : Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Môn : Ngoại Ngữ
Giáo viên : Bùi Thị Thu Nhung
Khoi Châu, thng 2 năm 2014

Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài 2
1. Cơ sở lý luận 2
2. Cơ sở thực tiễn 4
II. Mục đích nghiên cứu 5
III. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 5
IV. Phương php nghiên cứu 5
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 7
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 8
III. Hoạt động Viết 9


1. Viết là gì? 9
2. Tại sao cần dạy Viết? 10
IV. Hướng dẫn học sinh viết Tiếng Anh thông qua phân tích bài viết mẫu 11
1. Cc loại biểu đồ thường gặp trong chương trình SGK Tiếng Anh 11 11
2. Kết cấu của một đoạn văn phân tích biểu đồ 12
3. Cch viết đoạn văn phân tích biểu đồ 14
3.1. Chuẩn bị (Preparation) 14
3.2. Viết đoạn văn phân tích (Writing) 15
3.3. Chỉnh sửa lại đoạn văn (Correction) 19
4. Ứng dụng bài viết mẫu vào học viết mô tả biểu đồ 19
4.1. Ưu điểm của phương php thực hành viết theo mẫu 19
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
4.2. Cch phân tích bài viết mẫu đạt hiệu quả 20
5. Thực hành phân tích đoạn văn bản mẫu - Ứng dụng trong dạy Viết 21
5.1. Bài giảng mẫu 21
5.2. Mô tả cc bước thực hiện 26
5.3. Kết quả thực nghiệm 30
6. Khảo st ý kiến học sinh 30
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
I. KẾT LUẬN 34
II. GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 35
III. KIẾN NGHỊ 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
PHỤ LỤC 37
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, có thể nói Tiếng Anh đã khẳng định vị trí của mình

như một ngôn ngữ toàn cầu, được biết đến như một công cụ hỗ trợ con người trong
giao tiếp. Tiếng Anh đã pht triển với một tốc độ chưa từng thấy ở Việt Nam, ngày
nay, việc học Tiếng Anh không còn là một “xu hướng”, mà nó đã trở thành một
trong những mối quan tâm hàng đầu của tất cả cc học sinh, sinh viên Việt Nam.
Từ thực tế này, học Tiếng Anh không còn đơn thuần là khả năng giao tiếp, mà đòi
hỏi người học phải pht triển cả bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc và viết. Những kỹ
năng tiếng này đồng thời cũng tích hợp và bổ trợ cho nhau. Trong số bốn kỹ năng,
kỹ năng Viết được coi là trọng tâm chính trong việc giảng dạy của cc khóa học
Tiếng Anh, kỹ năng này cũng được xem là kỹ năng khó và quan trọng nhất đối với
hầu hết người học (Jack C. & Willy A, 2002). Dễ dàng nhận thấy sự cần thiết của
việc viết một văn bản rõ ràng, mạch lạc trong những tình huống hàng ngày: viết
tiểu luận, bo co, hay thư xin việc…Hơn nữa, việc giảng dạy và rèn khả năng viết
Tiếng Anh như một ngoại ngữ thứ hai thậm chí còn gặp nhiều khó khăn hơn
(Melvyn, 2010). Người học Tiếng Anh như một ngoại ngữ hai phải đối mặt với
nhiều khó khăn, ví dụ như họ không có nhiều cơ hội để tiếp xúc và sử dụng Tiếng
Anh hàng ngày, đồng thời họ phải đối mặt với những khc biệt ngôn ngữ về mặt
chức năng, văn phong…của Tiếng Anh đối với tiếng mẹ đẻ (ở đây là Tiếng Việt).
1. Cơ sở lý luận
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt, được hình thành và pht triển
cùng xã hội loài người, đó là đặc trưng của loài người khc hoàn toàn với loài vật.
Ngôn ngữ tồn tại trong cuộc sống hàng ngày của con người với vai trò là
phương tiện giao tiếp. Thông qua sự diễn đạt của ngôn ngữ mà người ta có thể hiểu
nhau hơn, hiểu được tâm trạng, thi độ của nhau để từ đó xây dựng được những
mối quan hệ xã hội, tc động lẫn nhau, làm cho xã hội loài người trở thành một tiết
chế chặt chẽ.
Đối với học sinh, việc hình thành ngôn ngữ cho cc em là việc làm hết sức
cần thiết, đòi hỏi chúng ta luôn phải tập trung hướng vào việc pht triển tính năng
động, sng tạo, tích cực của học sinh nhằm tạo khả năng nhận biết và giải quyết
vấn đề cho cc em. Để đạt được mục tiêu này, việc thay đổi phương php dạy học
trong nhà trường theo hướng coi trọng người học là chủ thể hoạt động, khuyến

khích cc hoạt động học tập tích cực, chủ động, sng tạo của người học trong qu
trình học là hết sức cần thiết.
Trong dạy học ngoại ngữ, cc luận điểm này càng đúng vì không ai có thể
thay thế người học trong việc nắm bắt cc phương tiện ngoại ngữ và sử dụng
Bùi Thị Thu Nhung 2 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
chúng trong hoạt động giao tiếp bằng chính năng lực giao tiếp của mình. Trong nhà
trường, ngoại ngữ, cụ thể là Tiếng Anh, là môn có đặc thù riêng, gây trí tò mò ham
mê hoc hỏi của nhiều học sinh xong củng không trnh khỏi gây ra những khó khăn
làm nản trí người học. Do đó gio viên phải truyền cho học sinh trước hêt là sự
thích thú học môn Tiếng Anh bằng cch sử dụng những phương php dạy học tích
cực, đổi mới phương php dạy học nhằm thu hút sự chú ý, đam mê của học viên.
Việc đổi mới phương php dạy học ngoại ngữ cần thống nhất với cc quan
điểm sau:
+ Tổ chức qu trình dạy học theo hướng tích cực hóa người học.
+ Đề cao và pht huy tốt vai trò tích cực, chủ động, sng tạo của học sinh.
+ Tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức bằng chính cc hoạt động của cc em.
+ Dạy cho học sinh cch tự học và ý chí tự học.
Như vậy, xuất pht từ quan điểm “lấy người học làm trung tâm’’, phương
php dạy và học đã có những thay đổi căn bản. Người dạy không phải là người duy
nhất nắm giữ kiến thức và truyền đạt kiến thức mà là người hướng dẫn, người hỗ
trợ, người cố vấn, người kiểm tra. Người học không còn là người thụ động tiếp thu
kiến thức mà là trung tâm của qu trình dạy học, chủ động sng tạo trong qu trình
học tập nhằm đạt được kết quả cao trong và biết vận dụng kiến thức vào thực tế
cuộc sống.
Dạy ngoại ngữ nói chung, dạy Tiếng Anh nói riêng việc đổi mới phương php
dạy học là rất quan trọng. Ngoài việc nắm vững kiến thức ngôn ngữ, thực hiện tốt
kĩ năng Nghe, Nói, Đọc, kĩ năng Viết cũng đóng một vai trò quan trọng không
kém. Dạy Viết là một trong những nội dung cơ bản và thực sự là sự kết hợp tinh tế

của việc giảng cc kĩ năng ngôn ngữ khc.
Từ những luận điểm trên, việc p dụng cc phương php dạy Viết như thế
nào để giúp học sinh thực hiện một bài viêt Tiếng Anh tốt, nghĩa là đảm bảo chính
xc về yêu cầu bài viết, ngữ php, tính sng tạo trong bài viết là rất quan trọng.
Hơn thế nữa, mục đích cuối cùng của việc dạy – học ngoại ngữ không đơn thuần là
nhận biết cc hệ thống ngữ âm, từ vựng hay ngữ php mà học sinh phải biết sử
dụng cc hệ thống đó để đạt được những mục đích giao tiếp cụ thể: bằng lời nói,
bằng hành động, bằng văn bản…
Vai trò của kỹ năng Viết trong chương trình phổ thông hiện nay (cụ thể là
SGK Tiếng Anh 11 – Chương trình cải cch) chủ yếu là nhằm phối hợp với cc kỹ
năng lời nói khc để làm phong phú thêm cc hình thức luyện tập trên lớp cũng
như cc bài tập ở nhà nhằm củng cố thêm những kiến thức đã học, đồng thời giúp
học sinh bước đầu làm quen với văn phong, cấu trúc chặt chẽ của văn viết và học
cch sử dụng hoạt động viết vào một mục đích đơn giản như viết thư, viết văn
miêu tả người, biểu đồ, ngày lễ, địa điểm…
Bùi Thị Thu Nhung 3 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Về phía giáo viên
Nhìn từ góc độ của một gio viên dạy ngoại ngữ, tôi thấy rằng sch Tiếng
Anh 11 – Chương trình cải cch có sự phân chia rất rõ ràng cc kỹ năng: Reading –
Speaking – Listening – Writing. Cuối mỗi bài là phần Language Focus – tập trung
vào phân tích cc thành tố ngữ php. Một điều thuận lợi nữa cho gio viên đó là
trong mỗi phần lại được phân chia thành cc nhiệm vụ cụ thể. Có thể nói rằng SGK
Tiếng Anh 11 như một “gio n mẫu”. Điều này không có nghĩa là gio viên chỉ
cần yêu cầu học sinh làm chủ cc quy trình trong SGK là xong, mà điều quan trọng
nhất là gio viên cần có những thủ thuật chuyển hóa cc quy trình đó thành kỹ
năng thực thụ.
Tuy nhiên, chúng ta có thể nhận thấy những khó khăn nhất định mà gio

viên thường xuyên gặp phải ở kỹ năng viết”
+ Có qu nhiều học sinh trong lớp, vì thế gio viên rất khó quản lý những
học sinh nào làm việc và những học sinh nào không.
+ Sự không đồng đều về năng lực, trình độ giữa cc HS trong một lớp hoặc
giữa lớp này với lớp khc.
+ Gio viên thường cảm thấy y ny vì không thể kiểm sot và sửa hết được
tất cả cc lỗi của học sinh hoặc không giúp đỡ được hết học sinh trong qu trình
viết.
+ Việc sửa lỗi và cho điểm tốn rất nhiều thời gian.
+ Qu trình viết thường nhiều hơn 45 phút cho phép.
2.2. Về phía học sinh
Đây mới là khó khăn lớn nhất mà hầu hết gio viên gặp phải. Tuy rằng nhiều
học sinh đã có 3 năm học Tiếng Anh ở Tiểu học, 4 năm ở THCS và qua 1 năm học
lớp 10 nhưng những hạn chế về kiến thức của cc em thì vô cùng lớn:
+ Không có đủ từ vựng hoặc cấu trúc câu để diễn đạt ý.
+ Có khuynh hướng sử dụng Tiếng Anh nói khi viết.
+ Sự hiểu biết về kiến thức xã hội còn hạn chế.
+ Có khuynh hướng dịch cc ý từ Tiếng Việt sang Tiếng Anh khi viết.
+ Sử dụng sai cc mục đích, yêu cầu của cc kiểu bài khc nhau.
+ Diễn đạt cc ý kiến, thông tin trong cùng một câu hoặc một đoạn văn dài.
+ HS chưa biết cch sử dụng, khai thc cc tài liệu tham khảo, dẫn đến việc
sao chép y nguyên đp n, bài làm mẫu chỉ để hoàn thành bài tập được giao.
Bùi Thị Thu Nhung 4 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
 Học sinh thường chn nản với giờ học Viết và hiệu quả giờ học không
cao.
Chính vì những khó khăn thực tế mà tôi trải qua ở những năm công tc đã
thôi thúc tôi tìm tòi, nghiên cứu những giải php khc nhau để khắc phục tình trạng
này. Kết hợp với chương trình SGK Tiếng Anh 11 cải cch, sau một thời gian p

dụng trong năm học 2013 – 2014, tôi mạnh dạn trao đổi với quý thầy cô gio dạy
môn Tiếng Anh về một khía cạnh nhỏ của vấn đề dạy – học Viết, đó là:
“Dạy viết phân tích biểu đồ Tiếng Anh thông qua phân tích bài viết mẫu
cho học sinh lớp 11 trường THPT Nguyễn Siêu.”
II. Mục đích nghiên cứu
Qua qu trình nghiên cứu, tìm hiểu và phân tích vấn đề, tc giả mong muốn
đưa ra được một cch học viết phân tích biểu đồ theo văn bản cho sẵn để khai thc
tính chủ động, sng tạo của học sinh trong qu trình rèn luyện cc kỹ năng trong
dạy học Tiếng Anh.
Bên cạnh đó, tc giả hy vọng có thể giúp rèn luyện và pht triển kỹ năng
Viết cho học sinh:
Nhận biết -> Suy nghĩ -> Dựng ý -> Diễn đạt thành văn
Học sinh biết phân tích, khai thc cc bài viết mẫu về miêu tả biểu đồ, từ đó
đưa ra được dàn ý chung cho dạng bài phân tích biểu đồ, cch mở bài giới thiệu ý
tổng qut đến cch triển khai ý chi tiết và kết luận. Thêm vào đó, HS có thể tự tìm
tòi, học hỏi cc cấu trúc ngữ php hay, từ vựng liên quan để đưa vào bài viết của
mình một cch sng tạo, mang dấu ấn c nhân.
III. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Phân tích biểu đồ là một dạng cụ thể của thể loại viết đoạn văn. Tuy nhiên
do giới hạn về kinh nghiệm của tc giả cũng như thời gian thực hiện đề tài, trong
nội dung của sng kiến kinh nghiệm, tc giả chỉ mong muốn giới thiệu cch phân
tích bài viết biểu đồ mẫu cho cc giờ thực hành viết miêu tả biểu đồ trong SGK
Tiếng Anh 11 – Chương trình đổi mới đối với học sinh lớp 11 trường THPT
Nguyễn Siêu năm học 2013 – 2014.
IV. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương php nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu đọc tài liệu, gio trình có
liên quan đến vấn đề nghiên cứu bằng phương php phân tích, tổng hợp, so snh để
Bùi Thị Thu Nhung 5 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu

rút ra những vấn đề lý luận có tính chất định hướng làm cơ sở để giải quyết vấn đề,
nhiệm vụ nhiên cứu.
2. Phương php điều tra: Tìm hiểu thực trạng giảng dạy và học tập của gio
viên và học sinh, cụ thể trong lĩnh hội kiến thức mới nhằm pht hiện cc vấn đề
cần giải quyết, xc định tính phổ biến của nguyên nhân, chuẩn bị cho cc bước
nghiên cứu tiếp theo.
3. Phương php đàm thoại: Trao đổi với đồng nghiệp về những thuận lợi và
những khó khăn trong việc soạn giảng và sử dụng phương php mới hiện nay.
4. Phương php quan st: Thông qua cc tiết dự giờ tiết viết để có thể quan
st trực tiếp tình hình học sinh. Qua đó biết được khả năng tiếp thu bài, nắm bắt
kiến thức qua bài giảng. Bên cạnh đó tiếp thu học hỏi đồng nghiệp và pht hiện ra
những hạn chế trong giảng dạy.
5. Phương php kiểm tra đnh gi: Thông qua những tiết dạy của bản thân,
đồng nghiệp và kiểm tra khảo st học sinh.
Bùi Thị Thu Nhung 6 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
PHẦN II: GIẢI QUYT VẤN ĐỀ
I. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Viết là kỹ năng cuối cùng trong chuỗi 4 kỹ năng. Viết sử dụng những ký
hiệu, chữ ci và cc quy tắc ngữ php trong ngôn ngữ để chuyển tải âm thanh khi
nói và Viết cũng là kỹ năng thiết lập yêu cầu cả ý nghĩa lẫn hình thức. Do vậy, khả
năng diễn đạt suy nghĩ, ý kiến c nhân dưới hình thức viết trong ngôn ngữ thứ hai
phải chính xc, rõ ràng, mạch lạc thật không dễ, ngay cả đối với người bản xứ. Để
có một mẩu tin nhắn rõ ràng, một đoạn văn bản mạch lạc đảm bảo tính logic, đúng
ngữ php, đúng chính tả và dấu câu người học cần có một qu trình học tập và rèn
luyện nghiêm túc. Bài viết tốt phải đưa ra những lý do xc đng, những bằng
chứng cụ thể để thuyết phục người đọc hay đối tượng có liên quan. Bài viết hàm
chứa 4 yếu tố: tính thống nhất, mạch lạc, lập luận chặt chẽ, và có cc câu nòng cốt.
Người viết phải tiên đon và giải thích những vấn đề có khả năng xảy ra trong thực

tế.
Nói về kỹ năng Viết, Thạc sĩ Trần Văn Hùng nhận định đây là một trong
những kỹ năng giao tiếp cơ bản nhất của con người, có vai trò rất quan trọng trong
công việc của bất kỳ c nhân nào và ở bất kỳ vị trí công tc nào. Đã rất nhiều bài
viết, bài nghiên cứu về việc dạy và học Ngoại Ngữ (cụ thể là Tiếng Anh) và cũng
không ít bài nghiên cứu về việc dạy và học kỹ năng Viết. Rõ ràng, trong số bốn kỹ
năng, kỹ năng Viết được coi là trọng tâm chính trong việc giảng dạy Tiếng Anh, kỹ
năng này cũng được xem là kỹ năng khó và quan trọng nhất đối với hầu hết người
học (Jack C. & Willy A, 2002). Học viên thường nản chí trong cc giờ học Viết do
sự thiếu hụt về kiến thức xã hội, thiếu vốn từ vựng hay cấu trúc cần thiết…Để khắc
phục vấn đề đó, có rất nhiều gio viên đã nghiên cứu, tìm tòi và ứng dụng cc
phương php khc nhau trong giảng dạy. Có rất nhiều thủ thuật để tiến hành trong
dạy kĩ năng Viết, như viết theo mẫu, viết có hướng dẫn hay viết tự do, người gio
viên phải tuỳ thuộc vào trình độ cụ thể của học sinh, biết vận dụng một cch linh
hoạt cc thủ thuật khc nhau để đạt được mục đích cuối cùng là giúp học sinh tích
hợp những kiến thức đã học vào kĩ năng Viết một cch hiệu quả nhất (Nguyễn
Phương Ngọc, 2008).
Đi sâu vào nghiên cứu dạy Viết theo phương php thực hành viết theo văn
bản cho sẵn, tc giả Nguyễn Thị Thanh Trúc (2010) cho rằng nếu môn viết được
dạy có hệ thống sẽ giúp học viên bớt lo lắng, nản chí và càng có nhiều học viên
thích thú học viết.
Phương php thực hành viết phân tích theo văn bản cho sẵn – model
text deconstruction process (MTDP). Đây là một phương php dựa trên lý thuyết
Bùi Thị Thu Nhung 7 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
phân tích cảm nhận văn học của triết gia người Php – Jacques Derrida đề xuất từ
cuối thập niên 60 của thế kỷ XX. Phương php này chỉ ra rằng trong ngôn ngữ
không phải lúc nào cũng có một ý nghĩa, một bài văn có ý nghĩa thế nào tùy ở
người đọc cảm nhận chứ không phải tc giả bài viết p đặt, cch này còn gọi là

phương php phân chiết.
Vận dụng mô hình (MTDP) trong dạy viết kh hiệu quả giúp người học dễ
dàng cải thiện và pht triển khả năng viết. Từ một văn bản cho sẳn, sau khi phân
tích thể loại, bố cục, mục đích, cung cấp từ công cụ, cấu trúc cơ bản…, người học
dễ dàng hiểu rõ nội dung và ý nghĩa của đoạn văn bản mẫu, sau đó họ có thể
phỏng tc sng tạo theo trí tưởng tượng của mình. Phương php này có thể p dụng
cho mọi trình độ học viên từ sơ cấp đến cao cấp.
Tuy nhiên, trong nghiên cứu của mình, tc giả Thanh Trúc mới chỉ giới
thiệu, phân tích một số bài viết mẫu thuộc dạng viết thư, và viết đoạn văn miêu tả ở
dạng cơ bản với đối tượng là học sinh THCS. Trong bài viết này, tc giả mong
muốn bổ sung phương php thực hành viết phân tích, miêu tả biểu đồ theo văn bản
cho sẵn – bài viết có tính học thuật - đối với học sinh THPT.
II. Thực trạng vấn đề nghiên cứu
Thực trạng kỹ năng viết Tiếng Việt của học sinh nhìn chung đang rất yếu, đã
và đang bị dư luận xã hội, cc nhà ngôn ngữ học đề cập tại cc hội thảo khoa học
và trên cc phương tiện thông tin đại chúng. Nhiều tờ bo đã đăng cc bài viết của
học sinh sinh viên tại cc kỳ thi học kỳ, tốt nghiệp cũng như thi Đại học khiến
những ai có trch nhiệm cũng phải “giật mình” bởi thứ ngôn ngữ “ngoại lai” và
cch hành văn “kỳ cục”.
Trong bối cảnh Việt Nam đang ngày càng tham gia nhiều hơn nữa vào cc tổ
chức quốc tế, thì việc giao tiếp bằng tiếng nước ngoài, đặc biệt là Tiếng Anh, lại
càng trở nên quan trọng không kém. Tuy nhiên, kỹ năng viết bằng Tiếng Anh đang
là một rào cản lớn của học sinh để họ có thể giao lưu, học hỏi với cc bạn bè nước
ngoài. Vì để có thể viết được một bức thư kết bạn, thư mời hay viết đoạn văn phân
tích…cho đúng văn phong lại không phải là một việc dễ với cc học sinh, sinh viên
Việt Nam.
Nguyên nhân chủ yếu của vấn đề trên là do cc chương trình đào tạo kỹ
năng cho học sinh chưa có sự quan tâm đầy đủ đến cc hoạt động nâng cao kỹ
năng Viết cho học sinh. Trong công tc đnh gi học phần, gio viên chỉ quan tâm
đến đnh gi nội dung bài làm mà ít quan tâm chỉnh sửa cc lỗi chính tả, lỗi văn

phạm trong cc bài làm của học sinh; ít triển khai cc bài kiểm tra theo hình thức
tiểu luận, bài tập lớn,…Thêm vào đó, nhiều gio viên chưa có sự đầu tư đầy đủ cho
bài giảng của mình trước khi đến lớp. Việc chuẩn bị cc đồ dùng dạy học hay thiết
Bùi Thị Thu Nhung 8 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
kế cc hoạt động, trò chơi tạo hứng thú lại mất qu nhiều thời gian cũng khiến
không ít gio viên nản lòng. Vì thế không ít gio viên chỉ sử dụng những nội dung
sẵn có trong SGK để hướng dẫn học sinh. Như vậy, trong qu trình học cc kỹ
năng, đặc biệt là kỹ năng Viết, học sinh có thể sẽ cảm thấy uể oải, nhàm chn và
khó thực hiện tốt nhiệm vụ của bài học. Bên cạnh đó, thời gian dành cho tiết thực
hành Viết trên lớp không nhiều, đôi khi nhiệm vụ thực hiện lại qu nhiều hoặc
mang tính chất lặp đi lặp lại, gây nản chí cho người học, trong khi Tiếng Anh vẫn
là một ngoại ngữ qu khó với học sinh, đặc biệt là ở khu vực nông thôn.
Bên cạnh đó còn có cc nguyên nhân từ chính bản thân học sinh: học sinh
ngày càng ít đọc (bài bo, sch) của cc tc giả có uy tín, ít chủ động và kiên trì
thực hành viết; trong khi đó học sinh lại bị tc động tiêu cực của ngôn ngữ chat,
blog, phim ảnh, truyện tranh và ca nhạc thị trường, thậm chí bị ảnh hưởng bởi tình
trạng sử dụng sai lỗi chính tả và ngữ php trong cc gio trình, tài liệu, văn bản,
vv…Vậy trong khi viết Tiếng Việt còn là một vấn đề nan giải thì khi học sinh phải
luyện viết một ngôn ngữ nước ngoài mà họ còn chưa nói thành thạo lại càng trở
nên khó khăn. Điều đó dẫn đến một thực trạng là hầu hết học sinh trong cc giờ
luyện viết Tiếng Anh đều không có sự đam mê, hứng thú hay chú ý. Đa số học sinh
chỉ ngồi ghi chép theo những điều gio viên hướng dẫn mà không hiểu bản chất
vấn đề, không có sự tìm tòi, suy nghĩ, trăn trở trong bài viết. Thay vào đó để hoàn
thành bài tập viết, học sinh lại tìm tới những cuốn sch giải, những bài văn viết sẵn
để chép mà không có sự phân tích, chọn lọc ngôn ngữ, ý tưởng hay cấu trúc …theo
đúng như dụng ý của nhà biên soạn Sch tham khảo. Điều này dẫn đến hậu quả là
mặc dù học sinh đã được học Tiếng Anh rất nhiều năm rồi nhưng lại không thể viết
nổi một đoạn văn tự giới thiệu về bản thân hay miêu tả đơn giản về một đồ vật hay

hình vẽ…Do vậy, việc dạy Tiếng Anh nói chung và kỹ năng Viết Tiếng Anh nói
riêng cho học sinh luôn là nỗi trăn trở của mỗi người gio viên Ngoại Ngữ yêu
nghề, làm sao để có thể thu hút, hướng dẫn học sinh học một cch hiệu quả và say
mê.
III. Hoạt động Viết
1. Viết là gì?
Trong việc dạy một ngôn ngữ, Viết được xem là một trong bốn kỹ năng
ngôn ngữ (bao gồm kỹ năng Nghe, Nói, Đọc và Viết) mà người học cần đạt được.
Viết là một qu trình mà ở đó người viết thể hiện, trình bày những suy nghĩ, ý
tưởng, cảm nhận của mình dưới dạng viết tay. Viết là một hoạt động giao tiếp,
trong đó một bài viết tốt phải truyền đạt được những ý tưởng của người viết tới
người đọc một cch trọn vẹn mà không làm mất hay thay đổi cc ý tưởng đó (Leki,
1976). Có rất nhiều định nghĩa mang tính học thuật đã được đưa ra nhằm làm rõ
bản chất của khi niệm Viết.
Bùi Thị Thu Nhung 9 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
Theo từ điển Oxford, “Oxford Advanced Learner’s Dictionary” (1989), thì
Viết là hoạt động tạo ra những chữ ci hay những ký hiệu khc trên một bề mặt
(thường là giấy), đặc biệt là bằng bút chì hoặc bút bi. Theo quan điểm của Davies,
Viết bao gồm hai kỹ năng. Kỹ năng đầu tiên là kỹ năng ở mức độ thấp như viết tay
hay đnh my, đnh vần, thành lập câu đúng ngữ php, tổ chức và sắp xếp ý, lập
cấu trúc, viết nhp và hoàn tất. Byrne (1988) đã đưa ra một định nghĩa dài và phức
tạp về Viết có thể được tóm tắt như sau: Viết là hành động tạo ra cc ký hiệu đồ
họa (về cc chữ ci hoặc sự kết hợp của cc chữ ci) được sắp xếp để hình thành
nên cc câu, chúng ta tạo ra một chuỗi cc câu được sắp xếp theo một trình tự cụ
thể và được liên kết với nhau theo một cch cố định, trên một mặt phẳng của một
vật nào đó.
Tóm lại, định nghĩa của Byrne có thể được xem là một trong những định
nghĩa hoàn chỉnh nhất về Viết vì nó đã bao trùm được tất cả cc yếu tố mà cc tc

giả đã đề cập trước đó đưa ra.
2. Tại sao cần dạy Viết?
Mục đích của việc học một ngoại ngữ nào đó là để chúng ta có thể giao tiếp
với người nước ngoài, để hiểu và nói chuyện với họ. Một phần thiết yếu của việc
tiếp cận một nền văn hóa mới là việc học cch gio tiếp như thế nào khi mà đối
tượng giao tiếp không ở ngay trước mặt chúng ta để nghe chúng ta nói hay quan st
những cử chỉ, điệu bộ hay biểu hiện nét mặt của chúng ta. Vậy trong tình huống
này, chúng ta bắt buộc phải để lại tin nhắn hay viết thư…Hay trong những tình
huống khc như điền vào phiếu thông tin khch hàng, viết hướng dẫn, miêu tả …
luôn bắt buộc chúng ta phải biết viết làm sao cho rõ ràng, mạch lạc, chính xc,
đúng ngôn ngữ và cấu trúc …
Đối với qu trình dạy và học, Raim (1993, p3) cho rằng đây là một lý do
chính đng và rất quan trọng: viết giúp học sinh của chúng ta học tốt hơn. Tc giả
đã chỉ ra ba cch mà học sinh có thể học được qua hoạt động Viết.
Trước tiên, Viết giúp củng cố lại cc cấu trúc ngữ php, thành ngữ, và từ
vựng mà gio viên đã dạy cho học sinh.
Thứ hai, khi học sinh viết, cc em cũng có cơ hội được thử thch với ngôn
ngữ, để vượt lên trên điều đó, dm mạo hiểm.
Thứ ba, khi viết, học sinh bắt buộc phải thực sự hòa mình vào ngôn ngữ
mới, nỗ lực để thể hiện ý kiến, quan điểm và việc liên tục sử dụng mắt, tay và bộ
óc là cch tốt nhất để củng cố lại bài học.
Chính hoạt động Viết đã cung cấp cho học sinh cơ hội vừa tập hợp ngôn ngữ
vừa luyện tập cc kỹ năng giao tiếp. Qua hoạt động Viết, học sinh sẽ nhận ra cc
em đã nắm vững được những phần nào và những vấn đề gì cc em cần phải học hỏi
Bùi Thị Thu Nhung 10 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
thêm để trở thành một người viết thành thạo, cũng như một người học tốt. Như
vậy, vấn đề đặt ra cho gio viên không phải là “tại sao lại cần dạy Viết” mà là làm
thế nào để giúp học sinh xây dựng được mục đích chính xc cho việc học Viết.

Hơn thế nữa, gio viên cần trăn trở làm sao để có thể giúp học sinh có sự say mê
trong mỗi giờ học Viết, và Viết không còn là bức tường thành khó gỡ khiến học
sinh nản chí, thậm chí là lo sợ.
Qua qu trình dạy SGK Tiếng Anh 11 – Chương trình cải cch, tôi thấy có
một điểm mới trong dạy Viết là rất nhiều bài, cụ thể là những bài dạy viết phân tích
biểu đồ, đã có những bài viết mẫu hoặc yêu cầu cần có bài viết mẫu được đưa ra ở
nhiều dạng bài tập (tasks) khc nhau. Đây chính là một gợi ý tuyệt vời cho gio
viên và học sinh có thể giải quyết nhiệm vụ của bài viết được dễ dàng và nhẹ
nhàng hơn. Tuy nhiên, làm thế nào để có thể khai thc, tận dụng tối đa bài văn mẫu
đó lại tùy thuộc vào sự đầu tư của gio viên khi soạn giảng và tính sng tạo, chủ
động của học sinh trong qu trình học, tự nghiên cứu. Qua thời gian công tc đúc
rút kinh nghiệm, dưới đây tôi xin được chia sẻ về việc sử dụng bài viết mẫu trong
dạy viết Tiếng Anh cho học sinh lớp 11 như sau:
IV. Hướng dẫn học sinh viết Tiếng Anh thông qua phân tích bài viết mẫu
1. Các loại biểu đồ thường gặp trong chương trình SGK Tiếng Anh 11
Có rất nhiều loại biểu đồ mà học sinh đã được gặp khi học môn địa lý như
biểu đồ hình cột, biểu đồ hình tròn, biểu đồ đường thẳng, biểu đồ cột kết hợp với
đường hay biểu đồ miền … Tuy nhiên, trong giới hạn của đề tài, tc giả chỉ xin
giới thiệu hai loại biểu đồ mà học sinh thường gặp trong qu trình học viết miêu tả
biểu đồ trong chương trình SGK Tiếng Anh 11 là biểu đồ hình cột và biểu đồ hình
tròn.
1.1 Biểu đồ hình cột (Bar chart)
Bùi Thị Thu Nhung 11 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
1.2 Biểu đồ tròn (Pie chart)
Bùi Thị Thu Nhung 12 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
Với mỗi một loại biểu đồ thì cc số liệu được thể hiện khc nhau, do đó cch

phân tích mỗi loại biểu đồ cũng có sự phân biệt. Tuy nhiên trong đề tài này, tc giả
sẽ cố gắng đưa ra những điểm chung nhất của hai loại biểu đồ để có thể đưa ra
được cch phân tích biểu đồ chung bằng Tiếng Anh với sự hỗ trợ của bài viết mẫu.
2. Kết cấu của một đoạn văn phân tích biểu đồ
Để viết được một đoạn văn phân tích biểu đồ hay, trước hết cần nắm rõ thế
nào là đoạn văn và cấu trúc của nó ra sao. Đoạn văn là sự kết hợp của một vài câu
cùng bàn luận về một đề tài chung. Đoạn văn được chia thành ba phần cơ bản: câu
chủ đề, phần bổ trợ và câu kết.
- Câu chủ đề (Topic sentence): câu dùng để giới thiệu khi qut ý của cả
đoạn văn. Nó định hướng cho người đọc về phần tiếp theo của đoạn văn và giúp
người viết kiểm sot được ý, không bị viết lệch hướng. Câu chủ đề thường là câu
đứng đầu đoạn, đặc biệt trong cc đoạn văn học thuật. Cũng có những trường hợp
câu chủ đề không đứng ở đầu câu mà ở giữa câu hoặc cuối câu nhưng sẽ ít gặp
hơn. Đối với đoạn văn phân tích biểu đồ thì câu chủ đề luôn xuất hiện ở đầu đoạn
nhằm giới thiệu đối tượng được thể hiện ở biểu đồ, cc thông tin về thời gian, địa
điểm và xu hướng chung nhất được thể hiện ở biểu đồ. Với những biểu đồ chứa
nhiều thông tin thì câu chủ đề có thể được tch làm hai câu.
Ví dụ, SGK Tiếng Anh 11 bài 5 – Illiteracy, phần viết đoạn văn miêu tả
bảng thông tin có câu mở đầu như sau: “The table describes the trends of literacy
rates in Sunshine country from 1998 to 2007” (nghĩa là biểu đồ thể hiện sự pht
Bùi Thị Thu Nhung 13 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
triển về tỉ lệ biết chữ ở Sunshine từ năm 1998 đến năm 2007. Trong câu mở đầu
này, tc giả đã cung cấp cc thông tin về đối tượng được miêu tả (sự pht triển về tỉ
lệ biết chữ), thời gian (từ năm 1998 đến năm 2007) và địa điểm (ở Sunshine). Phần
tiếp theo của đoạn văn, tc giả cần tập trung triển khai cc ý, phân tích nhằm làm
rõ vấn đề được nêu ở câu chủ đề. Đối với độc giả, sau khi đọc câu mở đầu này,
người đọc có thể đon được nội dung tiếp theo của đoạn văn sẽ nói về điều gì.
- Câu bổ trợ (Supporting sentences): những câu bổ sung ý nghĩa hoặc giải

thích đề tài được đưa ra ở câu chủ đề. Số lượng câu bổ trợ sẽ phụ thuộc vào lượng
thông tin được thể hiện trong biểu đồ có nhiều biến đổi hay không. Trong phân tích
biểu đồ, cc câu bổ trợ sẽ cung cấp thông tin chi tiết về cc xu hướng, số liệu, sự
thay đổi của cc đối tượng được thể hiện trong biểu đồ qua cc năm để giúp người
đọc hiểu rõ hơn vấn đề được nhắc đến trong câu chủ đề.
Ví dụ, khi viết tiếp đoạn văn miêu tả bảng thông tin về tỉ lệ biết chữ ở
Sunshine, chúng ta có thể viết như sau:
The literacy rate of pollution differs greatly in 3 areas of the country
Lowlands, Midlands and Highlands; there has been a gradual rise in number of
literate people from 1998 to 2004, but a sharp rise in 2007. In Lowlands, for
example, the rates were 50%, 53% and 56% in 1998, 2002, and 2004. In 2007, the
rate sharply rose to 95%, which was a remarkable progress. During that 10 years,
the Midlands sees a steady increase in the literacy rate, from 70% to 85%. On the
contrary, the Highlands area has to face the problem of falling literacy rate. After
10 years, its literate people has decreased 20%.
Ở đây, tc giả đã triển khai cc câu bổ trợ nhằm làm rõ ý đã nêu trong câu
chủ đề. Những thông tin cụ thể về sự biến đổi về tỉ lệ người biết chữ ở Sunshine
theo từng khu vực (Lowlands, Midlands, và Highlands) đã được phân tích rõ ràng
theo từng năm từ 1998 đến 2007. Tc giả đã trình bày về sự gia tăng số người biết
chữ ở hai khu vực Lowlands và Midlands bằng cch liệt kê tỉ lệ phần trăm của mỗi
năm. Đồng thời chỉ ra vấn đề ti mù chữ ở Highlands qua cc số liệu giảm dần (từ
50% năm 1998 xuống 30% năm 2007). Như vậy, qua đoạn văn phân tích bảng số
liệu trên, người đọc có thể hiểu rõ hơn về chương trình gio dục đang diễn ra ở cc
vùng của Sunshine từ năm 1998 đến năm 2007.
- Câu kết (Concluding sentence): Trong những đoạn văn trang trọng có một
câu ở cuối đoạn tóm tắt lại toàn bộ thông tin đã được đưa ra trong đoạn. Đó chính
là câu kết. Nói một cch khc, câu kết chính là câu chủ đề đã bị đảo ngược chiều
hoặc câu kết là câu chủ đề được diễn đạt bằng từ ngữ khc. Đôi khi câu kết có thể
được lược bỏ trong văn miêu tả biểu đồ.
Ví dụ, tc giả có thể kết thúc đoạn văn miêu tả bảng số liệu trên bằng câu kết

sau: “In conclusion, the literacy rates in Sunshine has changed sharply from
Bùi Thị Thu Nhung 14 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
region by region from 1998 to 2007”. Câu văn đã tổng kết lại về tỉ lệ người biết
chữ ở mỗi vùng ở Sunshine là khc nhau theo từng năm.
3. Cách viết đoạn văn phân tích biểu đồ
Nhìn chung, về cơ bản thì cch viết một đoạn văn phân tích biểu đồ cũng
giống như cch viết một đoạn văn phân tích thông thường. Tuy nhiên thì phần nội
dung cần bm st vào cc thông tin thể hiện trong biểu đồ.
3.1. Chuẩn bị (Preparation)
Đây là giai đoạn mà người viết cần suy nghĩ cẩn thận và tổ chức ý cho đoạn
văn định viết.
Các bước thực hiện
Bước 1: Suy nghĩ cẩn thận về những điều định viết. Thông thường người
viết cần suy nghĩ xem mình sẽ miêu tả biểu đồ đó thế nào bằng cch trả lời cc câu
hỏi như: Phần quan trọng nhất cần trình bày về biểu đồ là gì? Câu chủ đề cần được
viết như thế nào? Cần dùng những sự việc, ý kiến nào để bổ trợ cho câu đề tài?
Cần phải phân tích biểu đồ như thế nào, mô tả liệt kê hay so snh đối chiếu để làm
rõ vấn đề?
Ví dụ, SGK Tiếng Anh 11, bài 11 – Sources of energy, phần D – Writing, ở
bài số 2 yêu cầu về miêu tả biể đồ về sự tiêu thụ năng lượng ở Highland trong năm
2005, người viết có thể trả lời cc câu hỏi trên như sau:
+ Phần quan trọng nhất cần trình bày về biểu đồ là thể hiện được sự khc
nhau về xu hướng sử dụng cc nguồn năng lượng thông qua cc số liệu cụ thể.
+ Câu chủ đề cần thể hiện cc thông tin về đối tượng miêu tả (ở đây là sự
tiêu thụ cc nguồn năng lượng), địa điểm (ở Highland) và năm (năm 2005).
+ Cc ý bổ trợ sẽ nói về tổng số năng lượng được tiêu thụ, tiếp đó là chi tiết
về số lượng mỗi nguồn năng lượng được tiêu thụ.
+ Đoạn văn có thể dùng cch liệt kê cc số liệu và so snh sự chênh lệch về

việc sử dụng cc nguồn năng lượng…
Bước 2: Hãy dựa vào biểu đồ, đọc những thông tin được thể hiện trên biểu
đồ như đối tượng được thể hiện trên biểu đồ là gì? Nó được thể hiện bằng thông số
gì, phần trăm hay cc số chỉ lượng, đơn vị tính? Đối tượng đấy được tính theo thời
gian hay khu vực? Có những xu hướng nào được thể hiện trên biểu đồ? Vv…Tuy
nhiên cũng không cần phải dành qu nhiều thời gian cho bước này; đừng viết qu
chi tiết, chỉ cần viết ngắn gọn đủ để giúp nhớ được mục đích và phương thức để
viết đoạn văn.
Ví dụ, với biểu đồ của bài 11 – Sources of energy, học sinh có thể thấy ngay
tên biểu đồ (energy consumption – sự tiêu thụ năng lượng), đơn vị tính (million
Bùi Thị Thu Nhung 15 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
tons – triệu tấn), địa điểm (Highland) và thời gian (in 2000 and 2005). Quan st
biểu đồ, học sinh có thể thấy ngay sự khc nhau về việc sử dụng cc nguồn năng
lượng qua cc số liệu ghi trên mỗi cột…
Bước 3. Thu thập cc thông tin cần thiết từ biểu đồ, lập dàn ý, tập trung cc
từ ngữ, cấu trúc ngữ php cần thiết để chuẩn bị cho bài phân tích.
Ví dụ, với đề bài trên, học sinh có thể lập dàn ý như sau:
+ Topic sentence:
The chart shows the energy comsumption in Highland in 2005
+ Supporting sentences:
As can be seen, …
Made up
The largest/ smallest amount of …
Followed…
+ Concluding sentence:
In conclusion, ….
3.2. Viết đoạn văn phân tích (Writing)
Đây là giai đoạn vận dụng những ý kiến của mình để viết câu. Trong phần

này, học sinh cần nhớ lại cch viết câu chủ đề, những câu bổ trợ và câu kết. Cần
chú ý viết những câu đơn giản và rõ ràng để bày tỏ ý kiến của mình. Hãy cố gắng
tập trung vào ý chính của đoạn văn, trnh đi lệch hướng.
Để giúp đoạn văn được rõ ràng, mạch lạc, dễ theo dõi, người viết cần nắm
vững một số cấu trúc sau:
+ Mở bài: Người viết cần nói được biểu đồ biểu diễn số liệu về gì bằng cc mẫu
câu sau:
The table shows/illustrates the trends in …. between …….
The graph shows……
The chart shows how the … have changed ……
Sau đó cần có câu tóm tắt tổng qut dữ liệu bằng cch nhìn tổng qut cc dữ
liệu chính. Chúng ta thường bắt đầu với:
In general, …
Overall, ……….
It can be seen that…………
Bùi Thị Thu Nhung 16 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
+ Thân bài: miêu tả những xu hướng chung nhất, nổi bật nhất từ cc dữ liệu. Khi
trình bày cc dữ liệu, cc bạn phải sử dụng cc từ nối để làm câu văn logic và
mạch lạc. Những từ nối như: in addition, therefore, furthermore,
Tiếp theo cần miêu tả chi tiết hơn, vẫn tập trung vào xu hướng chính nhưng tập
trung hơn vào cc dữ liệu nhỏ hơn, kèm theo số liệu minh họa.
Dưới đây là một số cấu trúc, từ ngữ thường dùng khi phân tích, so snh cc
số liệu trong biểu đồ:

Từ, cụm từ chỉ sự so sánh, đối chiếu:
Từ, cụm từ so sánh Từ, cụm từ đối chiếu
……the same as….
As well as

Also
Too
Like
Much as
Similarly
Similar to
Both
However
Different than
But
On the other hand
While
Although
Less than
Though
Unlike


Từ và cụm từ biểu thị diễn biến số liệu:
Động từ Danh từ
Tăng Rise (to)
Increase (to)
Go up to
Grow (to)
Climb (to)
Boom
Peak (at)
a rise
an increase


growth
a climb
a boom
(reach) a peak (at)
Giảm Decline (to) a decline (of)
Bùi Thị Thu Nhung 17 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
Fall (to)
Decrease (to)
Dip (to)
Drop (to)
Go down (to)
Reduce (to)
a fall (of)
a decrease (of)
a dip (of)
a drop (of)

a reduction (of)
Không đổi Level out
Not change
Remain stable (at)
Remain steady (at)
Stay (at)
Stay constant (at)
Maintain the same level
a leveling out
no change



Một số tính từ và trạng từ đi kèm:
Tính từ Trạng từ
Dramatic dramatically
Sharp sharply
Huge hugely
Enormous enormously
Steep steeply
Substantial substantially
Considerable considerably
Significant significantly
Marked markedly
Moderate moderately
Bùi Thị Thu Nhung 18 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
Slight slightly
Minimal minimally


Một số tính từ và trạng từ diễn đạt tốc độ thay đổi:
Tính từ Trạng từ
Rapid Rapidly
Quick Quickly
Swift Swiftly
Sudden Suddenly
Steady Steadily
Gradual Gradually
Slow Slowly



Đối với dạng bài miêu tả quá trình, có thể sử dụng những từ và cụm từ để
diễn tả các bước như:
To begin/ the first stage / first / first of all….
After / after that / then… Following this….
Next / the next stage…. In the subsequent stage….
Followed by…. Finally / the final stage….
Alternatively,… Otherwise,…
In addition,… At the same time,…
Concurrently,….

+ Kết bài: Phần kết luận thường bắt đầu bằng In conclusion, To summary, To sum
up,….và tiếp đó là thông tin chung nhất về nội dung biểu đồ. Trnh sử dụng lặp từ
so với phần mở bài.
3.3. Chỉnh sửa lại đoạn văn (Correction)
Bùi Thị Thu Nhung 19 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
Đây là giai đoạn kiểm tra đoạn văn để tìm lỗi và sửa lại chúng. Trong qu
trình kiểm tra, người viết cần chú ý về những vấn đề sau:
+ Về ngữ pháp và chính tả: sau khi viết xong, người viết cần đọc lại bài viết
của mình, kiểm tra cc lỗi chính tả, ngữ php trong bài. Cần đảm bảo mỗi câu
trong bài đều là câu có nghĩa, chú ý sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ, và kiểm
tra lại thì của mỗi câu…
+ Văn phong và cách tổ chức đoạn văn: đây cũng là phần quan trọng
không kém khi kiểm tra lại bài viết. Người viết cần đảm bào rằng bài viết của mình
có câu chủ đề và những câu bổ trợ đều tập trung vào ý chính, đúng chủ đề tạo nên
sự thống nhất cho toàn bài viết. Thêm vào đó, một bài viết tốt cần có sự liên kết rõ
ràng, mạch lạc giữa cc ý trong bài bằng cc liên từ cụ thể. Bài viết nên được kết
thúc một cch hợp lý.

4. Ứng dụng bài viết mẫu vào học viết mô tả biểu đồ
4.1. Ưu điểm của phương pháp thực hành viết theo mẫu
Không hề sai nếu cho rằng đọc sch văn mẫu sẽ góp phần pht triển kỹ năng
Viết văn của học sinh. Nhất là đối với những học sinh mất kiến thức căn bản về
vốn từ vựng hay cấu trúc ngữ php cơ bản. Không chỉ thế, với những bài văn mẫu
tốt, học sinh có thể học một cch tốt hơn vì cc bài viết mẫu luôn sử dụng những từ
ngữ chính xc, chọn lọc, cấu trúc phù hợp, rõ ràng, nội dung chính xc, phân tích
đúng chủ đề. Biết sử dụng, phân tích đúng một bài viết mẫu, học sinh có thể học
được cch trình bày bài viết của mình một cch rành mạch hơn, logic và chính xc
hơn. Có thể chỉ ra một số ưu điểm nổi bật của phương php thực hành viết theo
mẫu sau:
 Thủ thuật tốt
- Tạo ra nhiều cơ hội để luyện tập
- Bài mẫu giúp học viên tự tin hơn khi viết
- Qua bài văn mẫu, học viên có thể tạo ra ci mới và loại bỏ những thông tin cũ
không cần thiết.
- Có tính kết hoạch, tính hệ thống, người học tập trung
- Có thực hành tương tc mở rộng
 Dễ vận dụng
- Áp dụng theo trình tự cc kỹ thuật của một bài viết
- Từ một bài viết mẫu để có thể sng tạo thêm nhiều chi tiết khc cho bài viết mới
- Thực hành xây dựng chọn lọc từ vựng và cấu trúc câu
Bùi Thị Thu Nhung 20 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
- Chỉ ra cc phần trong bài viết, xây dụng ý tưởng hay.
- Lập bản nhp, lập dàn ý, sửa chữa biên tập
- Hướng pht triển về nội dung bài văn, cảm nhận bài văn
- Trong bước thực hành phân tích bài viết mẫu học viên có thể có cch tiếp cận và
điểm nhìn khc nhau. Học viên có thể phân tích phối hợp cc kỹ năng và viết phiên

bản mới thú vị hơn
- Qu trình viết cần đảm bảo tính chặt chẽ, lời văn mạch lạc, thuyết phục
4.2. Cách phân tích bài viết mẫu đạt hiệu quả
Trong chương trình dạy Viết Tiếng Anh THPT, đặc biệt là trong SGK Tiếng
Anh 10 và 11 – Chương trình cải cch, thì ở rất nhiều bài trong dạy kỹ năng Viết,
ví dụ như viết miêu tả biểu đồ, cc nhà biên tập SGK đã cung cấp cc bài viết mẫu
đi kèm với những yêu cầu chính của mỗi bài học. Cc bài viết mẫu có thể được đưa
ra ở nhiều dạng khc nhau như: điền vào chỗ trống (gap-filling), sắp xếp đoạn văn
(ordering) hay đọc đoạn văn trả lời câu hỏi (question and answer)…Nhưng dù bằng
cch nào thì dụng ý cuối cùng mà những nhà biên soạn sch mong muốn đạt được
là giúp gio viên và học sinh có thể sử dụng bài viết mẫu đấy, biết cch phân tích
nhằm đưa ra được dàn ý (outline) của bài viết, học hỏi cc cấu trúc ngữ php hay,
những từ ngữ chuyên dụng cho từng chủ đề viết để phục vụ cho qu trình dạy và
học. Nếu nắm bắt được điều này và biết tận dụng ưu điểm ấy thì qu trình dạy –
học Viết của gio viên và học sinh sẽ trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.
Vậy làm thế nào để có thể sử dụng bài viết mẫu một cch hiệu quả nhất?
Trong qu trình làm bài, gio viên cần hướng dẫn học sinh đọc và phân tích bài
viết mẫu bằng cch đặt cc câu hỏi mang tính gợi mở, yêu cầu học sinh phải suy
nghĩ, tìm tòi, phân tích để đưa ra câu trả lời chính xc, ví dụ: đoạn văn được chia
làm mấy phần? Phần mở đầu tc giả muốn giới thiệu điều gì? Có mấy ý chính
trong phần thân bài? Nó được trình bày ra sao? Tc giả đã liên kết cc ý trong đoạn
văn như thế nào? Sau khi học sinh đưa ra câu trả lời, gio viên cần tổng kết giúp
học sinh đưa ra được dàn ý chi tiết của đoạn văn, chỉ ra cc cấu trúc cơ bản,
chuyên biệt cho từng dạng bài viết. Học sinh cần ghi chú lại cc cấu trúc đó và ghi
nhớ. Gio viên có thể yêu cẩu học sinh lấy ví dụ, đặt câu với cc cấu trúc và từ ngữ
vừa học để kiểm tra xem học sinh đã thực sự hiểu và nắm vững vấn đề hay chưa.
Cuối cùng là giúp học sinh ứng dụng cc cấu trúc, từ ngữ vừa lấy được từ bài viết
mẫu vào giải quyết nhiệm vụ chính của bài học – viết đoạn văn theo chủ đề đã cho.
Bên cạnh đó, sự tích cực, chủ động của học sinh cũng có vai trò quan trọng không
kém. Cc em phải chủ động phân tích, tìm hiểu vấn đề theo gợi ý của gio viên,

không ỷ lại hay ngồi nghe một cch thụ động. Học sinh có thể chủ động đặt câu hỏi
về những vấn đề cc em chưa biết hoặc cần làm rõ. Sự phối hợp nhịp nhàng, hỗ trợ
Bùi Thị Thu Nhung 21 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
lẫn nhau giữa gio viên và học sinh là yếu tố quan trọng nhất làm nên hiệu quả
trong giờ học.
5. Thực hành phân tích đoạn văn bản mẫu - Ứng dụng trong dạy Viết
Gio viên đóng vai trò tích cực trong việc thử nghiệm phương php thực
hành viết phân tích theo văn bản cho sẵn – model text deconstruction process
(MTDP). Gio viên là người cung cấp mẫu văn bản, gợi ý thông tin cần thiết liên
quan đến chủ đề văn bản, từ vựng, kết cấu câu, điểm ngữ php cần lưu ý và cc
thể loại văn bản phù hợp với trình độ học viên. Hướng dẫn học viên tham gia vào
hoạt động phân tích và p dụng. Hoạt động này đem đến sự mô phỏng sng tạo loại
bỏ những ý, câu thừa không cần thiết. Đây là phương php tốt tạo động cơ cho
người học: sự chính xc, tự tin và sự thích thú trong khi viết. Hầu hết mọi người,
cả gio viên lẫn học viên đều thấy rằng viết luôn là thử thch. Viết là hoạt động
phức tạp phối hợp nhiều kỹ năng khc. Để có một bài viết tốt, người viết cần lĩnh
hội một lượng từ vựng cần thiết, một số kết cấu cơ bản, bố cục nội dung chặt chẽ
rõ ràng và cch trình bày một bài viết. Vì thế, việc thực hành phân tích và viết theo
mẫu văn bản cho sẵn, sẽ giúp học viên biết cch triển khai cụ thể cc phần trong
đoạn văn, cch liên kết cc ý tưởng trong từng phần, nhằm pht triển kỹ năng Viết.
Việc p dụng phương php MTDP trong dạy viết tạo điều kiện cho học viên biết
cch tìm hiểu, phân tích khai thc những điều thú vị trong văn bản.
Để kiểm tra tính hiệu quả của việc phân tích bài viết mẫu trong miêu tả biểu
đồ, tôi đã cho tiến hành dạy thử nghiệm trên một số lớp (11A2 – lớp có học lực kh
và 11A6 – lớp có học lực trung bình - kh), và ở những bài dạy Viết cụ thể (Bài 7
và 11 SGK Tiếng Anh 11 – Chương trình cải cch).
5.1. Bài giảng mẫu
Giáo án: Bài 7 – World population/ Part D - Writing

Period: 39
UNIT 7 – WORLD POPULATION
PART D - WRITING
1. Aim: To write a description of pie charts
2. Objectives: By the end of the lesson, Ss will be able to:
- Learn how to write descriptions of a chart
- Interpret statistics on population from a chart given
Bùi Thị Thu Nhung 22 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ
Sáng kiến kinh nghiệm 2013 – 2014 Trường THPT Nguyễn
Siêu
- Learn some vocabulary related to describing a pie chart showing the
changes in the world population
3. Materials:
- Textbook, blackboard, handouts
4. Anticipated problem:
- Ss may find it hard to compare and contrast the statistics in the chart as
they lack related vocabulary and structures
-> Solution: T should provide them necessary words and structures before
writing by using model text.
5. Procedure:
Time/
Stages
Teacher’s activities Students’ activities
5.1
Warm – up
5’
* Chart drawing
- Ask Ss to work in groups of 3 - 4
- Prepare a table of information about the
distribution of population in the world.

- Ask Ss to read the table and draw a
suitable chart to express the information.
(Ask Ss to close all the text book)
- Ask Ss to show their result
- The group who finishes first and has
the most correct and suitable answers
will be the winner.
- Check Ss’ understanding of
instructions and have them start the
game.
- Observe the competition and declare
the winner.
- Work in groups.
- Study the table carefully, use
their knowledge of geography
subject to do the task
- Present their charts
- Try to be the winner
5.2
Preparation
10’
1. Task 1: Studying the paragraph
- Deliver Ss the handout of a chart
description
- Tell Ss to work in pairs and choose the
correct alternative to complete the
description (See Handout)
- Go around to check and help
- Call on some Ss to give their answers
- Give the correction

1. pie 2. biggest 3. 3721
- Take the handouts
- Work in pairs, study the
paragraph and choose the best
answer
- Give the answers
- Correct the wrong ones
Bùi Thị Thu Nhung 23 Tổ Sử - Địa – Ngoại Ngữ

×