Phần I
Thực trạng hoạt động ngoại thơng
của Việt Nam hiện nay
Từ sau khi thống nhất đất nớc năm 1975 cho đến cuối thập niên 80 của
thế kỉ 20, Nhà nớc Việt Nam giữ độc quyền tuyệt đối về ngoại thơng và các
quan hệ kinh tế đối ngoại khác. Với cơ chế và chủ trơng nh vậy đã không thúc
đẩy đợc sự sáng tạo của các đơn vị kinh doanh, hiệu quả sử dụng nguồn lực
kinh tế trong xuất nhập khẩu không cao. Chính vì vậy, trong giai đoạn này cán
cân thơng mại của ta luôn mất cân đối( nhập siêu). Vì thế, Nhà nớc đã phải
chuyển từ giai đoạn chiến lợc thay thế hàng nhập khẩu sang giai đoạn chiến l-
ợc khuyến khích xuất khẩu( sản xuất hớng ngoại), từ đó tạo động lực mới cho
hoạt động ngoại thơng. Giai đoạn này kéo dài từ cuối thập niên 80 cho đến nay
nhằm phù hợp với điều kiện hội nhập quốc tế trong những hoàn cảnh mới.
Chúng ta tập trung và chú trọng nhiều vào điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu
bằng cách mở rộng chính sách và hình thức đầu t, tạo điều kiện trong các qui
định hành chính và cơ sở luật pháp. Trong những năm gần đây, chúng ta đã và
đang tiến hành đổi mới nhiều mặt trong quá trình hội nhập:
- Về thuế quan: Chúng ta chỉ áp dụng thuế chủ yếu trên hàng nhập khẩu,
còn với hàng xuất khẩu thì đợc u đãi với mức thuế suất không đáng kể.
Chúng ta đang từng bớc chuyển đổi mức thuế xuất- nhập khẩu sao cho
phù hợp với yêu cầu của CEPT sau khi Việt Nam ra nhập AFTA.
- Về cơ chế quản lý xuất- nhập khẩu: Cho phép mọi thành phần kinh tế
hợp pháp đợc quyền trực tiếp xuất- nhập khẩu hàng hoá theo ngành
nghề trong giấy phép kinh doanh, vơn tới sự thống nhất trong hoạt động
thơng mại, không phân biệt nội thơng hay ngoại thơng.
- Về nguyên tắc: Mọi chủ thể kinh tế đều có quyền xuất- nhập khẩu mọi
chủng loại hàng hoá, ngoại trừ các mặt hàng cấm xuất- nhập khẩu và
một số loại hàng hoá xuất- nhập khẩu có điều kiện theo qui định của
một số văn bản pháp qui.
- Thay đổi nhiều trong việc phân bố quota xuất khẩu: Đối với gạo,
Chính phủ cấp hạn ngạch qua UBND các tỉnh, thành phố có thừa gạo để
phân bổ lại cho các đầu mối xuất khẩu gạo tại địa phơng. Đối với hàng
dệt may tiến hành phơng thức đấu thầu.
Kinh tế phát triển
1
- Thủ tục quản lý xuất- nhập khẩu: Đợc đơn giản hoá nhiều, tránh gây
tình trạng phiền hà, phức tạp cho ngời tham gia xuất- nhập khẩu, tạo
môi trờng thông thoáng cho hoạt động ngoại thơng. Giảm tối đa thời
hạn quản lý hàng xuất- nhập khẩu tại hải quan bằng cách phân luồng
theo thứ tự u tiên( luồng xanh: giải quyết xong thủ tục trong vòng 4 giờ,
luồng vàng: trong 8 giờ, luồng đỏ: hơn 8 giờ nhng không quá 72 giờ).
- Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu: Chính phủ quyết
định thành lập quĩ thởng xuất khẩu áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế trong việc xuất khẩu các sản phẩm mới, chất l-
ợng cao, mở rộng thị trờng và thâm nhập thị trờng mới.
Bên cạnh những mặt đã đạt đợc, Việt Nam còn vấp phải không ít khó
khăn trong hoạt động ngoại thơng nói chung và trong việc xuất khẩu hàng
hoá ra thị trờng nớc ngoài nói riêng. Thứ nhất, các doanh nghiệp cha đảm
bảo đợc chất lợng hàng xuất theo hợp đồng đã kí kết. Thờng chỉ có các
containers đầu tiên mang tính chất chào hàng thì chất lợng đợc đảm bảo,
nhng do cung cách làm ăn ăn xổi ở thì nên những lô hàng sau thờng có
chất lợng kém hơn, kết quả là phía bạn không cho chúng ta dỡ hàng mà
buộc phải quay lại các cảng của Việt Nam. Một ví dụ tiêu biểu của vấn đề
này là d lợng thuốc kháng sinh trong mặt hàng tôm Việt Nam xuất sang thị
trờng EU đã bị từ chối nhập khiến chúng ta phải mất công đàm phán lại với
phía đối tác. Cũng chính vì lý do này mà hàng Việt Nam cha thâm nhập
vào thị trờng tiềm năng là thế giới ả-rập. Ngợc lại, với những mặt hàng có
chất lợng cao, tạo đợc uy tín trên thị trờng quốc tế thì chúng ta do cha nắm
vững luật lệ và văn hoá kinh doanh của các nớc bạn nên đã gặp không ít
khó khăn trong việc phát triển và bảo vệ thơng hiệu của mình dẫn đến một
số doanh nghiệp đã bị mất thơng hiệu của mình trên các thị trờng nớc ngoài
nh thuốc lá Vinataba, hàng may mặc của Việt Tiến, cà phê Trung
Nguyên... Trong cơ chế thị trờng của thời kì hội nhập, thơng hiệu đợc coi là
một tài sản quí giá cho doang nghiệp và là một công cụ cạnh tranh trên thị
trờng. Bên cạnh việc cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng sản phẩm thì việc
có một thơng hiệu mạnh cũng là một trong những nhu cầu bức thiết để
củng cố vị trí và sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, th-
ơng hiệu chính là công cụ bảo vệ lợi ích của doanh nghiệp. Một khi thơng
hiệu đã đợc đăng kí sở hữu với các cơ quan quản lý Nhà nớc thì chính nó
đã trở thành một thứ tài sản vô giá. Việc sở hữu hợp pháp một thơng hiệu
Kinh tế phát triển
2
sẽ cho phép doanh nghiệp đợc độc quyền kinh doanh hoặc khai thác những
lợi ích do thơng hiệu đó mang lại.
Trên thực tế, xuất khẩu của Việt Nam vẫn đang đi theo hớng cái ta
có chứ cha đáp ứng đợc cái ngời ta cần. Không phải ta có gạo là xuất
khẩu gạo mà phải xem thị trờng thế giới cần gạo gì, phẩm chất ra sao, từ đó
tìm hớng thay đổi giống lúa phục vụ xuất khẩu đạt chất lợng cao... Để làm
đợc điều này đòi hỏi phải có sự nghiên cứu và trình độ phát triển nhất định,
nhng đáng tiếc việc đầu t cho vấn đề này của Việt Nam còn rất nhiều hạn
chế.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam đều thừa nhận việc xuất khẩu hiện nay
còn lệ thuộc tơng đối vào thị trờng trung gian. Điều đó có nghĩa là nếu
không có thị trờng trung gian thì sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam khó có
thể đến đợc thị trờng thứ ba và đợc thị trờng này chấp nhận. Nguyên nhân
của vấn đề này là do sản phẩm xuất khẩu của ta cha có uy tín trên thị trờng
thế giới, đặc biệt chúng ta còn thiếu các kênh phân phối và tiêu thụ. Việc
quảng bá sản phẩm Việt Nam ra thị trờng nớc ngoài hiện nay thông qua
một số con đờng cơ bản nh: tổ chức các đoàn doanh nghiệp Việt Nam tham
dự trng bày và giới thiệu sản phẩm tại các hội chợ quốc tế, một số doanh
nghiệp tự đi tìm hiểu thị trờng và các đối tác kinh doanh. Thực ra, việc này
rất khó vì trong một thời gian ngắn ngủi thì các doanh nghiệp sẽ không thể
nào tìm hiểu đợc hết cả một thị trờng rộng lớn. Vì thế, các doanh nghiệp
cần phải có sự gợi ý, hớng dẫn, giúp đỡ của các phòng đại diện thơng mại
của Việt Nam ở nớc ngoài. Chính vì lý do này mà hằng năm Bộ Thơng mại
đều tổ chức các cuộc họp giữa các Tham tán thơng mại của Việt Nam ở các
nớc với các doanh nghiệp nhằm giúp đỡ các doanh nghiệp tìm ra hớng đi
của mình ra thị trờng nớc ngoài.
Bên cạnh việc xuất khẩu những mặt hàng chủ lực nh gạo, thuỷ sản, cà
phê, cao su, dây điện và cáp điện, hàng dệt may, dầu thô, than đá, hàng thủ
công nghiệp và các sản phẩm gỗ, chúng ta nên tìm cách tăng khối lợng
xuất khẩu các mặt hàng tiềm năng nh hàng điện tử, linh kiện máy tính, sản
phẩm nhựa, rau hoa quả... Các sản phẩm xuất của ta chủ yếu ở dạng sản
phẩm thô hoặc mới qua sơ chế nên có giá trị không cao. Trong khi đó, các
mặt hàng nhập của chúng ta thờng là những sản phẩm có hàm lợng chất
xám cao nh: ô tô nguyên chiếc, linh kiện xe máy, xăng dầu, hoá chất, thiết
bị, phụ tùng, máy móc...nên giá trị lớn hơn rất nhiều. Không chỉ vậy, giá
thành nhập khẩu và tốc độ nhập khẩu luôn cao hơn xuất khẩu. Theo số liệu
Kinh tế phát triển
3
tháng 8-2003 thì tốc độ nhập khẩu nhanh hơn xuất khẩu là 3%( tháng 7-
2003 là 8,2%), giá hàng nhập tăng 19% trong khi giá hàng xuất chỉ tăng có
2,1%. Đây cũng chính là lí do tại sao trong nhiều năm qua Việt Nam luôn
là nớc nhập siêu.
Trong thời gian tới, chúng ta phải từng bớc hoàn thiện việc xây dựng
nền kinh tế hớng mạnh về xuất khẩu đi đôi với việc bảo hộ hợp lý sản xuất
trong nớc. Tất cả những điều đó nhằm nâng cao sự cạnh tranh của nền kinh
tế và khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng khu vực,
thị trờng thế giới và trên chính thị trờng nội địa. Tránh quan liêu, bao cấp
trong quá trình quản lý xuất nhập khẩu, thủ tục rờm rà trong khâu vận
chuyển, xét cấp giấy phép xuất- nhập khẩu...đó là những điều mà chúng ta
cần phải xem xét và tiếp tục quản lý hoạt động xuất- nhập khẩu.
Phần II
Xu hớng và giải pháp để đẩy mạnh
hoạt động ngoại thơng
Kinh tế phát triển
4
Trong bối cảnh và điều kiện hội nhập AFTA, APEC và WTO, Việt
Nam đang đứng trớc vô vàn những thuận lợi và khó khăn trong việc khai
thác hệ thống thị trờng mở. Định hớng cho việc khai thác này là chúng ta
cố gắng tiếp cận các thị trờng càng nhanh càng tốt. Kế hoạch đến năm
2005 chúng ta đặt ra tỷ trọng xuất nhập khẩu với thị trờng châu Âu khoảng
28-29%, thuận lợi trong việc hởng qui chế tối huệ quốc MFN của EU và
Hoa Kì, tỷ trọng xuất nhập khẩu với thị trờng châu Mỹ là 26-27% và thị tr-
ờng châu á giảm song vẫn ở mức 40%.
I. Mục tiêu định hớng phát triển ngoại thơng Việt Nam đến
năm 2005.
Mục tiêu của việc phát triển sản xuất tạo nguồn hàng xuất khẩu là
nhằm mục đích thúc đẩy nhanh chóng thị trờng xuất khẩu, giảm tỷ trọng
nhập khẩu và tăng trởng kinh tế( Tăng GDP: GDP = C + G + I + X -M).
Mục tiêu chính của việc tạo lập khả năng sản suất hàng xuất khẩu là tăng c-
ờng xuất khẩu hàng công nghiệp( hàng đã qua chế biến, hạn chế tối đa xuất
khẩu sản phẩm thô), tăng tính ổn định và chủ động trong việc tổ chức cung
ứng hàng xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh về chất lợng và gia cả sản
phẩm trên thị trờng thế giới.
Trong giai đoạn 2001-2005 diễn ra quá trình chuyển dần lợi thế so
sánh từ hàng thâm dụng lao động sang hàng thâm dụng kĩ thuật. Chúng ta
đi theo một số hớng sau đây:
- Đẩy mạnh phát triển xuất khẩu các mặt hàng truyền thống của giai đoạn
trớc.
- Tích cực nâng cao tỷ trọng xuất khẩu linh kiện điện tử, phụ tùng xe...
- Tăng đần mức khai thác khả năng xuất khẩu các sản phẩm cơ khí, công
cụ cầm tay, sản phẩm bán dẫn, điện và điện tử...
Với hớng phát triển nh vậy thì chúng ta phải có các đối sách cơ bản:
- Đối với mặt hàng truyền thống, tăng cờng đầu t đa dạng hoá sản phẩm
để đảm bảo duy trì tính ổn định và tăng nhanh sản lợng xuất khẩu.
- Trong lĩnh vực cơ khí chế tạo, ngoài hoạt động liên doanh với nớc ngoài
còn phải khuyến khích các nhà đầu t trong nớc chú trọng phát triển sản
xuất những sản phẩm cơ khí, điện và điện tử.
Kinh tế phát triển
5