Chương 8 : Chọn máy biến áp cho nhà
máy nhựa Tiên Tấn
:
Do công suất tính toán của nhà máy cũng không lớn lắm ( S
tt
820 kVA), và nhà máy có sử dụng máy phát dự phòng. Cho
nên việc chọn nhiều MBA sẽ làm tăng vốn đầu tư và cũng
không cần thiết lắm. Do vậy ta sẽ chọn phương án chỉ dùng một
máy biến áp cho tram biến áp. Vò trí đặt MBA ( xem bảng vẽ số
1).
Đồ thò phụ tải của nhà máy như hình vẽ 3.3
Căn cứ vào đồ thò phụ tải ta thấy nhà máy tiêu thụ công
suất không giốâng nhau vào các thời gian khác nhau trong ngày.
Để lựa chọn công suất MBA sao cho đảm bảo các yếu tố về kỹ
thuật mà vừa có lợi về kinh tế ( không nên chọn MBA có công
suất quá lớn dân đến MBA thường xuyên bò non tải se gây lãng
phí). Do chỉ sử dụng môt MBA nên ta chỉ kiểm tra theo điều
kiện quá tải thường xuyên, ta sẽ chọn công suất của MBA sao
cho S
min
< S
đmB
< S
max
(1)
Theo đồ thò phụ tải ta thấy:
S
max
= 820 kVA
S
min
= 410 kVA.
Thoã điều kiện (1) ta thấy có các MBA có công suất:
500kVA, 560kVA, 630kVA, 750kVA, 800kVA.
Ta sẽ kiểm tra với các MBA trên để chọn ra máy biến áp
có công suất hợp lý nhất.
0.8
0.9
1.0
779kV A
820kV A
697kVA
679kV A
S/Stt
S
đm B
= 750 kV A
Hình 3.3 Đồ thò phụ tải nhà máy nhựa Tiên Tấn
- Ta kiểm tra với MBA có công suất là 750 kVA:
K
max
= 820/750 = 1.09
K
2đt
=
4
1*039.12*093.11*039.1
222
= 1.07 > 0.95K
max
K
2
= K
2đt
= 1.07 ; T
2
= 4 (giờ)
Ta sẽ tính K
1
với 10 giờ sau vùng tính K
2
K
1
=
10
2*711.05.1*039.15.2*929.04*656.0
2222
= 0.8
-Sơ đồ đẳng trò:
Từ K
1
=
dmB
S
S
1
S
1
= K
1
* S
đmB
= 0.8*750 = 600
kVA.
K
2
=
dmB
S
S
2
S
2
= K
2
* S
đmB
= 1.25* 750 = 937.5
kVA.
Hình 3.4 Sơ đồ đẵng trò
Từ K
1
= 0.8, T
2
= 4h, Tra hình (h), tr16 TL[3], ta được
K
2cp
= 1.2 >K
2
Vậy MBA 750 kVA thoã được yêu cầu quá tải thường
xuyên.
Tra bảng 8.20 TL[3] ta sẽ chọn được MBA ba pha hai dây
quấn do hãng THIBIDI (Việt Nam) chế tạo.
- Các thông số của máy:
U
đm
= 15/0.4 kV
P
O
= 1.6 kW.
P
N
= 9 kW
U
N
% = 5.5 %
i
0
% = 1.1%.
Tổ nối dây :
/ o
3.2 Chọn nguồn dự phòng:
- Do tính chất phụ tải tiêu thụ của nhà máy cần được cấp
điện liên tục ( Chí ít thì cũng chỉ được mất điện trong thời gian
ngắn). Vì sự gián đoạn của nguồn điện thường gây thiệt hại về
4 h
t (giờ)
S (kVA)
S đm B = 750 kVA
S
2 = 937.5 kVA
S
1 = 600 kVA
4h
kinh tế là khá lớn. Do vậy để bảo đảm tính liên tục của nguồn
điện, ta cần phải lắp nguồn dự phòng để cung cấp điện cho nhà
máy trong những khi nguồn điện chính bò mất điện. Nhằm đảm
bảo cho hoạt động sản xuất- kinh doanh của công ty không bò
đình đốn.
Ta sẽ chọn máy phát Diesel, tra catalogue củ hãng
Mitsubishi, ta chọn máy phát như sau:
Set Mode Engine Model Code S (kVA)
U
đm
(V) f(hz)
MGS100C S12H-PTA 5PH6J 1000
380 50
3.3Chọn nguồn một chiều (DC):
Trong các nhà máy, XN, ngoài nguồn điện AC còn có
những phụ tải tiêu thụ điện DC như: Dùng để kích từ máy phát (
khi đưa máy phát dự phòng vào vận hành), thắp sáng sự cố, …
Do đó cầ phải có nguồn điện DC để cung cấp cho nhà máy.
Có 3 phương pháp để tạo được nguồn cung cấp điện DC:
- Dùng máy phát DC.
- Dùng chỉnh lưu.
- Dùng bộ nguồn c quy.
Hai phương pháp đầu có khuyết điểm là phụ thuộc váo
ngu6òn điện AC,nên khi có sự cố mất nguồn AC thìnguồn DC
cung bò mất theo. Trong khi ở đây chúng ta cần đảm bảo có
nguồn DC khi có sự cố mất nguồn AC. Vì vậy mÀ sẽ chọn
phương án dùng c quy.
Dùng c quy cũng có các nhược điểm như: Vận hành phức
tạp, độc hai, giá thành cao,… nhưng bù lại nó có ưu điểm quan
trọng mà hai phương án trên không có, đó là có thể trử được,
nên vẫn đảm bảo cung cấp điện khi gặp sự cố đối với nguồn
điện AC.
: Hệ thống ATS:
Do nhu cầu cần đảm bảo không được mất điện trong thời gian
dài do đó ta phải sử dụng hệ thống ATS kết hợp với nguồn dự
phòng. Hệ thống ATS sẽ kiểm tín hiệu điện áp và tự động cho
khởi động và đóng nguồn dự phòng khi nguồn điện chính bò sự
cố, khi nguồn điện chính ổn đònh trở lại thì nguồn dự phòng được
cắt ra.
Sơ đồ đấu nối MBA và máy phát dự phòng vào nhà máy
xem hình 3.5