Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Tiểu luận về phương pháp luận: BÌNH LUẬN VỀ VẤN ĐỀ CUỘC SỐNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.93 KB, 14 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC XÃ HỘI

TIỂU LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN
BÌNH LUẬN VỀ VẤN ĐỀ CUỘC SỐNG
Họ và tên sinh viên thực hiện : NGUYỄN ĐÌNH CÔNG
Lớp : ĐD 15-02 - Mã SV : 10A01408NB
Giáo viên hướng dẫn : TRẦN NGỌC LINH
Hà Nội, 2010
- 2 -
“Trước đây chúng ta thường nghĩ rằng cuộc sống là một vấn đề khép kín,
mọi cái đều trả lời đúng chỉ có điều là chúng ta chưa biết câu trả lời đúng mà
thôi.”
“Ngày nay chúng ta buộc phải thừa nhận rằng cuộc sống hình như là một
sự tiếp diễn không ngừng của các vấn đề mà sự kết thúc còn để ngỏ, không có
câu trả lời. Phải chăng chúng ta chưa được biết nhiều về cuộc sống hoặc chúng
ta đã biết về cuộc sống rất nhiều. Chúng ta có thể tìm ra câu trả lời cho những
vấn đề đang diễn ra. Nhiều vấn đề nhiều khi vẫn còn bỏ ngỏ và không có hồi
kết. Những vấn đề của cuộc sống cũng nhiều lên không ngừng cùng với sự phát
triển của con người và giới tự nhiên. Bài viết này xin được bình luận và phân
tích những vấn đề được biết có câu trả lời mà ta chưa tìm được câu trả lời đúng,
và sự tiếp diễn không ngừng của cuộc sống với những vấn đề còn để ngỏ chưa
có hồi kết và chưa có câu trả lời”.
- 3 -
MỞ ĐẦU
Phần I. Cuộc sống là một vấn đề khép kín, mọi cái đều trả lời đúng chỉ có điều
chúng ta chưa biết câu trả lời đúng.
Các bạn đã biết trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống có những vấn đề
mà ta đã từng được tiếp xúc và đã có câu trả lời, một số vấn đề khác cũng có câu
trả lời đúng nhưng có điều chúng ta phải tự tìm ra nó với một cách chính xác và
được hiểu kỹ càng. Đi từ sự thật khách quan của sự sống mọi thứ đều có sự phát


triển đi lên. Cuộc sống là một cái túi khổng lồ chứa một chuỗi các sự vật bắt
buộc chúng ta phải tìm hiểu và tiếp cận chúng. Mọi vấn đề luôn có một đặc điểm
để chúng ta có thể xem xét kỹ càng để đưa ra câu trả lời đúng nhất. Bạn có biết
cuộc sống của loài người phát triển nhanh chóng như thế nào không? Câu hỏi
này luôn có câu trả lời đúng hoàn toàn. Trong thế giới tự nhiên các vấn đề diễn
ra trên đó bạn có thực sự hiểu hết? Bạn có thể trả lời tất cả các câu hỏi mà tự
nhiên đưa ra không? Bạn có thực sự biết được cái gì có trước cái gì có sau
không? Những câu trả lời này luôn luôn có câu trả lời đúng nhưng thực sự chúng
ta phải xem xét rất kỹ mới có thể thấy được. Cac vấn đề chứa đựng bên trong
một xã hội, một quốc gia, một khoảng không nào đó luôn luôn được tìm ra và
luôn luôn có được câu trả lời chính xác. Chúng ta có thể lấy vài ví dụ rất chân
thực: “Chiến tranh thực sự mang lại sự tự do và sự giàu mạnh không”. Bạn có
biết câu trả lời của câu hỏi này không? Bạn có thể thấy được nước Nhật nhận
được gì sau chiến tranh, đó là sự tự do hay là kinh tế phát triển cao?
Hãy thử đặt mình vào một vị trí người dân thường và thực sự câu trả lời sẽ
được tìm ra. Cuộc sống bao gồm tất cả các vận trên trái đất. Các vấn đề cũng
vậy nó theo các vạn vật trái đất và sự đi lên và tiếp diễn từng ngày của cuộc
sống. Bạn có thực sự biết mình sẽ được tiếp cận với tương lai không? tương lai
về sự an toàn tuyệt đối với sự sống và tính mạng của mình. Bạn sẽ tự cảm nhận
và phải tự tìm hiểu kỹ lưỡng bạn sẽ thấy câu trả lời đúng mà thôi. Khi chúng ta
- 4 -
chưa biết về một vấn đề gì đó chúng ta sẽ phải tìm hiểu và tự trả lời cho các vấn
đề đó. Cuộc sống của động vật chúng cũng có rất nhiều điều mà chúng phải làm
để tìm hiểu và phát triển, sinh tồn. Những điều kiện để chúng có thể sống được,
điều đó chỉ chúng trải nghiệm và từ đó sẽ tìm ra được những câu trả lời cho
những câu hỏi về cuộc sống của chính mình.
Phần II. Ngày nay, chúng ta buộc phải thừa nhận rằng cuộc sống là sự tiếp diễn
không ngừng của các vấn đề mà sự kết thúc còn để ngỏ, không có câu trả lời.
Vạn vật đều có hai mặt, có thể hiểu là vấn đề nào luôn luôn là con dao hai
lưỡi nếu nhìn kỹ mọi vật đều có hai mặt tốt, xấu, trước, sau. Ví dụ thực tế về lịch

sử của chúng ta, chúng ta đã dành chiến thắng trong chiến tranh. Chúng ta có thể
có câu hỏi: “Thực sự Việt Nam đã có chiến thắng không?”.
Câu trả lời này thực sự là khó trả lời. Bạn có thể tìm hiểu hết về hai mặt
tốt và xấu không, bạn có thể đưa ra câu trả lời chính xác không? Câu trả lời của
câu hỏi này vẫn được để ngỏ và chưa có sự kết thúc hoàn toàn trong cuộc sống
đang tiếp diễn không ngừng, bạn thử tìm hiểu những sự việc diễn ra thường nhật
nhất là bạn biết và hãy tự mình trả lời nó được không. Bạn có thể trả lời được
câu hỏi: “Tại sao người ta lại có đường ray xe lửa?” Bạn có thể trả lời được
không? Bạn có thể tìm được câu trả lòi sơ sài hoặc bạn sẽ không tìm thất được
bất cứ thứ gì. Cuộc sống cứ tiếp diễn rất nhiều vấn đề khác sẽ xảy ra và thực sự
có ai trả lời hết được không? Câu trả lời dành chung cho bạn và tất cả mọi
người. Theo một số số nhà triết học họ có thể trả lời các vấn đề theo cách nghĩ
và các khái niệm của họ về sự sống và sự phát triển của tất cả các câu trả lời của
họ có thể được đưa ra rất chính xác hoặc họ có thể được đưa ra rất chính xác
hoặc họ sẽ để đó và chẳng trả lời. Số nhiều các vấn đề đó sẽ được mọi người tìm
hiểu. Thực sự họ có đưa ra câu trả lời không? Chúng ta có biết sự kết thúc của
các sự việc đó không. Mỗi vấn đề đều có một mấu chốt để chúng ta tìm ra.
Nhưng mấu chốt đó chúng ra có thể biết được không? Thực sự là câu trả lời rất
- 5 -
khó đoán, mọi người sẽ luôn nghĩ chẳng cần trả lời và sẽ để nó tự kết thúc và
không biết nó sẽ ra sao vì nó phát triển quá nhanh. Chúng ta có thể biết tại sao
phải có đảng phái trong các nhà nước tư bản không? và sự phân chia đó tại sao
có? Câu trả lời của câu hỏi này thực sự bị bỏ ngỏ và sự tiếp diễn không có hồi
kết và không có câu trả lời thực sự chính xác.
Sự phát triển không ngừng luôn có những vấn đề mới mẻ xảy ra. Các vấn
đề cũ chưa được tìm ra còn để bỏ ngỏ, các vấn đề mới diễn ra cũng lại để lại
thành một chuỗi cứ nối tiếp nhau và không biết sự kết thúc và câu trả lời không
được tìm ra.
Chúng ta luôn biết rằng những câu trả lời cho những vấn đề diễn ra chỉ
cần chúng ta nghiền ngẫm hơn là có thể tìm ra. Như một con người họ tìm hiểu

và sẽ biết hết cuộc đời mình cho đến khi tuổi già họ có thể trả lời những câu hỏi
về cuộc đời mình. Chúng ta luôn hướng tới tương lai đầy màu sắc không? Câu
trả lời này liệu có câu trả lời chính xác không về các vấn đề luôn luôn có 2 mặt,
bạn có thể tìm đúng được nó hoặc bạn sẽ sai lầm khi trả lời chúng. Nếu có người
trả lời rằng họ muốn vậy. Và câu hỏi: “Tại sao họ muốn vậy?”. Câu trả lời này
rất khó trả lời. Những vấn đề thực sự khó suy ngẫm liệu họ có muốn trả lời hay
sẽ cho nó trôi cùng thời gian và sẽ không cần biết câu trả lời đúng của nó. Họ cứ
sống và sống khiến các vấn đề dần đi vào quên lãng và không được tìm ra nữa.
Bạn biết tại sao: “Hút thuốc luôn có hại cho sức khỏe mà họ vẫn hút và sản xuất
rất nhiều. Chúng ta có thể hỏi ý kiến và câu trả lời từ các nhà máy và những
người dùng”. Thực sự họ không muốn trả lời và cứ vậy vẫn diễn ra, cuộc sống
vẫn tiếp tục và họ không cần biết sự kết thúc của nó. Thế giới này quá lớn và
những điều cần biết cũng rất lớn. Chúng ta không thể bao quát và biết được tất
cả các vấn đề diễn ra. Cuộc sống phát triển không ngừng nghỉ, ta không thể trả
lời và lý giải hết được.
Chứng minh thực tế: Nền giáo dục Việt Nam.
Giáo dục hiện đại là hoạt động thực tiễn xó hội đào tạo con người và nó
- 6 -
có vai trũ điều hũa, cõn đối, thích ứng, điều tiết, thúc đẩy các mặt trong sự phát
triển kinh tế - xó hội của mỗi quốc gia. Con người là thể thống nhất giữa vật
chất và tinh thần, việc đào tạo và phát triển con người bao gồm mặt hỡnh thỏi
vật chất và mặt hỡnh thỏi tinh thần. Khi cỏc mặt đó được chăm lo giáo dục và
phát triển, thỡ thể lực, trớ lực, năng lực của con người mới phát triển được, và
năng lực lao động mới có thể hỡnh thành, làm cho con người trở thành nhân tố
quan trọng trong lực lượng sản xuất xó hội, thực hiện việc sản xuất và tỏi sản
xuất bản thõn loài người, thúc đẩy sự phát triển và tiến bộ xó hội.
Với quan điểm về thực tiễn xó hội và giỏo dục của chủ nghĩa Mác - Lê-
nin, hiểu và nhận thức sâu hơn bản chất của giáo dục - đó là sự thống nhất biện
chứng giữa con người và xó hội, là hoạt động thực tiễn xó hội cơ bản của sản
xuất và tái sản xuất tự thân của nhân loại - thông qua công cuộc cải cách và phát

triển giỏo dục
Triết lý giáo dục hiện đại mà nó có thể chi phối, chỉ đạo các khâu, các lĩnh
vực cụ thể của giáo dục, từ phương châm, mục đích, chức năng, nội dung,
phương pháp, chính sách, cơ chế giáo dục , ảnh hưởng trực tiếp đến tất cả các
cấp của nền giáo dục: tiểu học, trung học, đại học, trên đại học. Mục đích cần
đạt tới của công cuộc cải cách giáo dục là đào tạo lớp người mới có thế giới
quan và nhân sinh quan tiến bộ, biết và dám độc lập suy nghĩ, biết cách tự mỡnh
chiếm lĩnh lấy kiến thức, tự mỡnh khỏm phỏ ra chõn lý, lẽ phải và từ đó làm chủ
cuộc sống của mỡnh, của đất nước
Do vậy, sự nghiệp giáo dục phải thích ứng với yêu cầu phát triển kinh tế
quốc dân và xây dựng hiện đại hoá xó hội chủ nghĩa, ra sức hỡnh thành cơ chế
kết hợp có hiệu quả giữa giáo dục và kinh tế, làm cho công cuộc xây dựng kinh
tế chuyển sang quỹ đạo dựa vào tiến bộ khoa học kỹ thuật và nâng cao tố chất
của người lao động.
Vấn đề mới về giáo dục đang được nhiều người quan tâm. Đó là giáo dục
phải hướng về hiện đại hóa, hội nhập quốc tế và hướng tới tương lai. . Nội dung
- 7 -
về bản chất giáo dục; Chức năng giáo dục; Mục đích giáo dục; Yếu tố giáo dục;
Cơ cấu giáo dục; Cơ chế giáo dục; và Phương pháp giáo dục
Edwards Deming, chuyên gia hàng đầu về quản lý chất lượng, người có
công lớn góp phần tạo nên chất lượng cho nền công nghiệp Nhật Bản sau chiến
tranh thế giới thứ 2, đó từng núi: “Trong tương lai sẽ chỉ có hai loại doanh
nghiệp. Một, là các doanh nghiệp triển khai Quản lý chất lượng toàn diện (Total
Quality Management - TQM), hai là các doanh nghiệp phỏ sản. Bạn hoàn toàn
cú thể khụng cần triển khai TQM nếu sự sống cũn của doanh nghiệp đối với bạn
không phải là điều quan trọng”. Nói vậy thỡ TQM là gỡ mà ghờ gớm thế? Hơn
nữa, TQM thỡ cú liờn quan gỡ đến chất lượng giáo dục Việt Nam?
Người ta nói rằng, Hệ thống tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000:2000 là một
hỡnh thức quản lý chất lượng bằng văn bản theo tư tưởng TQM. Không biết có
đúng không, nhưng những ai đó làm chất lượng, dù ở bất kỳ lĩnh vực nào, đều

công nhận, TQM hiện nay vẫn là triết lý quản lý chất lượng phổ biến và hiện đại
nhất. Bản chất của TQM cũng rất đơn giản, gói gọn trong tám chữ: Khách hàng -
Quản lý - Chất lượng - Toàn diện. Muốn làm chất lượng thỡ khỏch hàng phải
thực sự là trung tõm. Mọi hoạt động đều phải hướng tới cái đích cuối cựng là
thỏa món nhu cầu của khỏch hàng (cần lưu ý, nhu cầu ở cả hai dạng: đó cú hoặc
tiềm ẩn). Nguyờn tắc quản lý cơ bản là dựa trên lũng tin, tin và mạnh dạn trao
quyền cho cỏc nhúm chất lượng cũng như từng thành viên. Chất lượng sẽ được
đảm bảo nhờ quỏ trỡnh cải tiến liờn tục. Và cuối cựng, làm chất lượng sẽ không
có kết quả nếu không có sự tham gia toàn diện của tất cả mọi người, ở tất cả mọi
công đoạn xuyên suốt quá trỡnh.
Khụng biết vụ tỡnh hay cố ý, nhưng hầu hết những định hướng cải cách
giáo dục gần đây mà chúng ta đó và đang thực hiện đều ít nhiều mang hơi hưởng
triết lý TQM. Chúng ta phát động phong trào đổi mới phương pháp giảng dạy -
người học làm trung tâm, mạnh dạn trao quyền tự chủ cho các trường đại học, ra
sức đào tạo theo tỡnh huống và rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, cải tiến chất
- 8 -
lượng không ngừng nghỉ, và giáo dục đó từ lõu trở thành sự nghiệp của toàn
dõn. Đủ cả 8 chữ của TQM, nhưng sao chất lượng giáo dục Việt Nam vẫn cứ ỡ
ạch? Chỳng ta đó sai ở đâu?
Một trong những bí quyết để thực hiện TQM thành công đó chính là mọi
hoạt động đều phải xoay quanh nhân vật trung tâm. Nếu ta thống nhất chọn nhân
vật trung tâm của hệ thống giáo dục là người học thỡ đúng ra mọi hoạt động cải
cách, dù ở đâu, cấp nào, làm gỡ ta đều phải đặt lợi ích của người học lên trên
hết. Chúng ta đó khụng làm như thế, nên mới có bệnh thành tích, mới có gian
lận trong thi cử, mới có học thêm, dạy thêm, mới có nhiều dự án đặc biệt (như
thay sách giáo khoa, đại học đại cương, dạy một ngoại ngữ ).
Có người nói, giáo dục là một sản phẩm đặc biệt, không thể áp dụng máy
móc các lý thuyết quản lý cho dự đó là thuyết gỡ. Đúng, giáo dục thực sự là một
sản phẩm đặc biệt. Trước hết, đó là một sản phẩm dịch vụ. Mà sản phẩm dịch vụ
khác với sản phẩm vật chất ở một điểm cơ bản. Nếu sản phẩm vật chất là kết quả

của quỏ trỡnh biến đổi vật chất thỡ dịch vụ chớnh là kết quả của quỏ trỡnh
tương tác giữa nhà cung ứng và người sử dụng. Như vậy, có thể thấy ngay, chất
lượng của một dịch vụ chỉ có thể thay đổi được khi chúng ta thay đổi chất lượng
của quá trỡnh tương tác. Đối với giáo dục, đó là sự tương tác giữa ba nhân vật:
người học - người dạy - người tuyển dụng. Như vậy, muốn thay đổi chất lượng
giáo dục, chúng ta phải tập trung thay đổi chất lượng tương tác của ba người nêu
trên. Hay nói một cách khác, tất cả những cải cách chúng ta đang làm sẽ không
đem lại kết quả gỡ nếu chỳng khụng gúp phần nõng cao chất lượng tương tác.
Thi trắc nghiệm không làm chất lượng tương tác tốt hơn, chưa nói lạm
dụng hỡnh thức trắc nghiệm sẽ cho tỏc dụng ngược lại. Trắc nghiệm trong bối
cảnh thầy ít, trũ đông, có thể giúp các trường giảm thiểu gánh nặng thi cử, hạn
chế tiêu cực, nhưng về lâu dài nếu chúng ta chỉ dùng mỗi trắc nghiệm để kiểm
định chất lượng thỡ hậu quả thật khú lường.
Kiểm định chất lượng giáo dục theo 10 tiêu chuẩn và 53 tiêu chí là bước
- 9 -
đi đúng đắn, nhưng cũng sẽ không đưa lại kết quả gỡ nếu quỏ trỡnh này chỉ
mang tớnh hỡnh thức, thiếu sự tham gia tớch cực của ba thành viờn căn bản.
Không ít trường tuy đó hoàn tất khõu đánh giá ngoài (giai đoạn 2), mà sinh viên
không hề hay biết gỡ. Thử hỏi như vậy chứng chỉ đạt chất lượng liệu có ý nghĩa
thực tế gỡ khụng?
Làm gỡ để nâng cao chất lượng tương tác?
Muốn nâng chất lượng tương tác, thiết nghĩ, trước mắt chúng ta cần giải
quyết tốt ba vấn đề cơ bản. Phải làm thế nào để các thành viên muốn tương tác,
biết tương tác và tương tác hiệu quả. Đây lại là đề tài của một câu chuyện khác.
Ở đây, chúng tôi chỉ muốn nhấn mạnh: tương tác tốt chỉ có thể là tương tác giữa
những con người thật sự là người. Cho nên bất kỳ một cải cách nào nếu không
góp phần nâng cao chất lượng con người, chất lượng tương tác giữa thầy, trũ và
nhà tuyển dụng thỡ chỳng ta khụng nờn làm. Việc cần làm thỡ rất nhiều, vớ dụ,
đầu tiên ta hóy nghĩ cỏch nõng cao chất lượng người thầy, muốn vậy hóy bảo
đảm thu nhập cho họ - độc lập, đàng hoàng, đủ sống (khác với thu nhập có được

nhờ dạy thêm), sao cho họ có thể tự hào, tự tin, sẵn sàng chuyên tâm vào giảng
dạy, phải khai tâm cho người học, giúp người học thấu hiểu ý thức và trỏch
nhiệm của người làm trung tâm, phải mở rộng cửa khuyến khích các nhà tuyển
dụng tham gia trực tiếp vào quỏ trỡnh đào tạo Nhỡn chung, cú rất nhiều việc
phải làm, nhưng tất cả đều phải hướng tới một mục đích “cho con người thật sự
Người hơn!” bởi đây cũng chính là điểm đến cuối cùng của mọi lý thuyết quản
lý.
Giỏo dục là vấn đề đau đầu không chỉ riêng có ở Việt Nam. Trên thế giới,
việc thay đổi phương pháp giáo dục luôn là vấn đề gây tranh cói lớn. Tuy nhiờn,
mục đích cuối cùng của những cuộc tranh cói đó là tạo nên những làn sóng cải
tổ hữu hiệu. Charles Handy – nhà triết lý kinh doanh nổi tiếng nhất nước Anh,
người có những tác phẩm được bán ra hàng triệu bản trên khắp thế giới – cũng
là người góp phần tạo nên những biến đổi diệu kỳ cho nền giáo dục hiện đại nhờ
- 10 -
những tư tưởng của ông.
Chúng ta đó thiết kế trường học dựa trên giả thiết ngầm cho rằng mọi vấn
đề trên thế giới đều đó được giải quyết và giáo viên biết các câu trả lời. Do vậy
công việc của giáo viên là nói cho học sinh biết vấn đề, rồi câu trả lời cho vấn đề
đó và theo đúng nghĩa đen là "giáo huấn” cho chúng.
Theo quan điểm của tôi về thế giới, tương lai của thế giới gồm các gián
đoạn không ngừng, các vấn đề của nó chưa phải đó cú ngay. Chỳng ta phải sỏng
tạo ra thế giới. Do vậy, giỏo dục theo kiểu cổ điển đang có nguy cơ làm giảm trí
lực hơn là làm tăng.
Nhiều giả thiết trong vốn học của tôi cho rằng có nhiều điều về thế giới
"có thể biết được", và nếu như tôi biết được những điều đó thỡ tụi cú thể tiến
bước vững chắc trong thế giới đó. Tôi cho rằng tôi phải quên đi rất nhiều điều
như vậy.
Cuộc sống hỡnh như là một sự tiếp diễn không ngừng của các vấn đề mà
sự kết thúc cũn để ngỏ, không có câu trả lời đúng, nhưng lại đũi hỏi cú cõu trả
lời. Trước đây chúng ta thường nghĩ rằng cuộc sống là một vấn đề khép kín.

Rằng mọi cái đều có câu trả lời đúng, chỉ có điều là chúng ta chưa biết câu trả
lời đúng đó mà thôi.
Nhưng có một số người đó biết, thường là người già hơn hoặc giỏi chuyên
môn hơn chúng ta. Và nghiên cứu nghiền ngẫm thêm chút ít là chúng ta có thể
tỡm ra thụi. Một cõu hỏi đóng sẽ là "Đâu là con đường nhanh nhất đi tới Luân
Đôn?” Câu hỏi này là có câu trả lời.
Nhưng câu hỏi mà sự kết thúc để ngỏ là "Tại sao bạn muốn đi tới Luân
Đôn?”, trong trường hợp này không có câu trả lời đúng, nhưng chúng ta vẫn
phải tỡm cõu trả lời. Theo tụi hỡnh như cuộc sống ngày càng giống như vậy. Có
thể câu trả lời của tôi không giống câu trả lời của bạn, nhưng tôi vẫn phải có câu
trả lời và tôi vẫn phải làm theo nó. Hầu hết nền giáo dục đó khụng chuẩn bị cho
chỳng ta về điều này.
- 11 -
Tụi tin rằng chỳng ta cần cú cỏch dạy dỗ học sinh hoàn toàn mới, không
chỉ là học kiến thức và sự kiện. Những cái đó đương nhiên vẫn cần thiết, nhưng
ngày nay để biết được những điều đó không khó khăn gỡ.
Tôi muốn trang bị cho mọi đứa trẻ một quyển cẩm nang Macintosh
(Macintosh Powerbook) và một ổ đĩa CD- ROM để chúng có thể biết được mọi
thứ chỉ bằng đầu ngón tay của chúng. Bấy giờ nhiệm cụ của giáo viên là giúp
cho chúng biết cần phải dùng tất cả kiến thức đó vào việc gỡ và bằng cỏch nào.
Đó là cách để chúng ta hiểu được tương lai. Chúng ta phải tự hiểu, tự tạo
ra tương lai của chúng ta. Và các tổ chức phải tự làm ra tương lai của mỡnh. Thế
giới thỡ đủ cho tất cả mọi người giành lấy phần của mỡnh. Điều đó vừa rất đáng
sợ nhưng cũng rất lý thỳ.
Để làm cho tương lai trở thành hiện thực, chúng ta cần phải tự tin và tin
tưởng vào giá trị của chính mỡnh. Đó là điều các trường học phải dạy dỗ cho
mọi người biết.
Tụi tự hỏi: Làm thế nào giỏo dục cú thể khụng cú ý thức về luõn lý? Đúng
là không có vấn đề luân lý khi nghiờn cứu cỏc sự kiện, lý thuyết, và kỹ thuật.
Khụng có vấn đề luân lý đối với những lĩnh vực mà những kiến thức này có thể

được sử dụng cho những mục đích hợp đạo đức, vô đạo đức, và phi đạo đức.
Chẳng hạn, nghiên cứu chất nổ là một việc nằm ngoài phạm vi luân lý, biết cách
đánh sập một tũa nhà cũng nằm ngoài phạm vi luõn lý, nhưng đánh sập một tũa
nhà đang có người ở, có thể là một hành vi hết sức vô luân.
Giáo dục, theo quan điểm phi luân, là một nền giáo dục một mặt vỡ kiến
thức về cỏc sự kiện và lý thuyết, mặt khỏc, là một nền giỏo dục vỡ những kỹ
thuật biện chứng và tu từ nhằm thuyết phục người khác. Những kiến thức này sẽ
được dùng vào mục đích gỡ, theo quan điểm này, là một vấn đề thứ yếu không
đáng quan tâm. Nó có thể được dùng cho kinh doanh, cho nhà nước, hay cho các
băng nhóm tội phạm.
Trỏi lại, tôi cho rằng giáo dục tổng quát- được hiểu một cách đúng đắn-
- 12 -
bao gồm giáo dục nhận thức, đạo đức và cảm xúc. Và chỉ khi giáo dục tổng quát
bị hiểu nhầm người ta mới có thể loại trừ thành tố đạo đức và cảm xúc. Vậy thỡ,
nếu như giáo dục tổng quát được định nghĩa với những kỹ năng nhận thức ngoài
phạm vi luân lý- như ba vị giáo sư trên đây cho rằng nên như vậy- nền giáo dục
đó sẽ tạo ra thứ người gỡ? Tụi cú thể trả lời lập tức: tạo ra những kẻ ngụy biện.
Người ngụy biện là kẻ được trang bị kỹ năng gây ảnh hưởng với cử tọa và chiến
thắng mọi cuộc tranh luận. Hắn là kẻ, nói cách khác, được trang bị kỹ năng sống
cũn trong một bối cảnh xó hội nhất định. Plato, trái lại, muốn đào tạo những triết
gia có thể được miêu tả như những nhà biện chứng đạo đức, nghĩa là những
người được đào tạo thuật biện chứng (kỹ năng nhận thức) và dùng nó để nâng
cao đạo đức theo một cách có sự kiểm soát của cảm xúc. Giáo dục tổng quát
không nói về việc tạo ra chất nổ, mà về những vấn đề chẳng hạn như khi nào
nếu có nên dùng chất nổ và với mục đích gỡ.
III. Kết luận:
Thực sự rằng thế giới này luôn là một chuỗi các vấn đề khép kín và không
ngừng phát triển. Nó để lại những vấn đề cũ dã có câu trả lời và chưa có câu trả lời.
Chúng ta đều biết một số điều sẽ khiến con người bỏ qua và không quan tâm
đến nó, khiến nó không có sự kết thúc, không có câu trả lời đúng. Trong thực tế với

ví dụ điển hình về giáo dục Việt Nam đã làm rõ những vấn đề mà cuộc sống mang
lại, sự tiếp diễn không ngừng luôn diễn ra trên tất cả các lĩnh vực.
Bài tiểu luận này là do chính bản thân em tìm kiếm tài liệu, suy nghĩ và tự
viết ra.
Em không sao chép một nguồn khác, không sao cháp tiểu luận của bạn
khác, không nhờ viết hộ, không thuê viết hộ.
- 13 -
* Chú thích: Tư liệu lấy từ Văn bản 7 (trang 39-41) sách Bài tập triết học.
Nguồn trên mạng.
- 14 -

×