Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

GIÁO ÁN SINH 7_Bài 30: VỆ SINH TIÊU HÓA pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.56 KB, 6 trang )

Bài 30: VỆ SINH TIÊU HÓA

I. MỤC TIÊU.
1. Về kiến thức
- HS nắm được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại của
nó.
- HS trình bày được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu
hoá có hiệu quả.
2. Về kỹ năng
- Rèn cho học sinh kỹ năng hoạt động nhóm
- Kỹ năng lập luận, phát hiện vấn đề
3. Về thái độ
Bồi dưỡng cho HS ý thức thực hiện nghiêm túc các biện pháp để có một
hệ tiêu hoá khoẻ mạnh và tiêu hoá có hiệu quả.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên
- Soạn giáo án, sưu tầm tư liệu, tranh phóng to hướng dẫn vệ sinh răng
miệng.
- Tranh ảnh minh hoạ các vi sinh vật và giun sán kí sinh trong hệ tiêu hoá
người.
2. Hc sinh
Hc bi c, c trc bi mi
III. HOT NG DY - HC.
1. n nh t chc (1)
2. Kim tra bi c: (5)
- Nờu vai trũ ca gan v rut gi trong quỏ trỡnh tiờu hoỏ?
- Cỏc cht trong thc n c tiờu hoỏ v trớ no trong h tiờu hoỏ? Nờu
c im ca rut non cú ý ngha vi chc nng hp th cht dinh dng?
3. Bi mi: (35)
VB: T nh ti gi, hot ng tiờu hoỏ ca cỏc em ó tng b ri lon hay
cú nhng biu hin bt thng cha?


Nhng tỏc nhõn no cú th gõy hi cho h tiờu hoỏ ca ngi? v lm th
no cú c mt h tiờu hoỏ kho mnh? ú l ni dung bi hc hụm nay.
HOT NG CA GV - HS

ND
GV Yêu cầu HS đọc thông tin
mục I trong SGK và trả lời câu
hỏi:
- Kể tên các tác nhân gây hại
cho hệ tiêu hoá?
+ Tác nhân: vi sinh vật gây
I. Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu
hoá (20)
Nội dung ở bảng dới



bệnh, giun sán, chất độc trong
thức ăn, đồ uống, ăn không
đúng cách.
GV treo tranh ảnh các tác nhân
vi sinh vật, giun sán minh hoạ.
- Các tác nhân gây ảnh hởng
đến cơ quan nào? mức độ ảnh
hởng nh thế nào?
- Đại diện nhóm trình bày trên
bảng.
Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
GV Yêu cầu HS thảo luận hoàn

thành bảng.
- GV phân công mỗi nhóm (2
nhóm) hoàn thành 1 tác nhân
sinh vật, 1 tác nhân chế độ ăn.
HS kẻ sẵn bảng 30.1 vào vở bài
tập. Trao đổi nhóm để hoàn
thành bảng.
-
- HS suy nghĩ và trả lời.
- Sau khi hoàn thành bảng: GV
đặt câu hỏi: Ngoài những tác
nhân trên, em còn biết tác
nhân nào khác?
Kết luận:
Bảng 30.1: Các tác nhân có hại cho hệ tiêu hoá
Tác nhân
Cơ quan hoặc hoạt động bị
ảnh hởng
Mức độ ảnh hởng
Vi khuẩn
- Răng

- Dạ dày, ruột
- Các tuyến tiêu hoá
- Tạo ra môi trờng axit làm
hỏng men răng.
- Bị viêm loét.
- Bị viêm.
Các
sinh

vật
Giun, sán
- Ruột
- Các tuyến tiêu hoá
- Gây tắc ruột
- Gây tắc ống dẫn mật
Chế
độ
ăn
ăn uống không
đúng cách
- Các cơ quan tiêu hoá
- Hoạt động tiêu hoá
- Hoạt động hấp thụ
- Có thể bị viêm.
- Kém hiệu quả.
- Kém hiệu quả.
uống

ăn uống không
đúng khẩu phần
(không hợp lí)
- Các cơ quan tiêu hoá

- Hoạt động tiêu hoá

- Hoạt động hấp thụ
- Dạ dày, ruột bị mệt mỏi, gan
có thể bị xơ.
- Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.

- Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả.

HOT NG CA GV - HS ND
GV:
+ Th no l v sinh rng ming ỳng
cỏch?
+ Th no l n ung hp v sinh?
+ Ti sao n ung hp v sinh thỡ tiờu
hú cú hiu qu?
+ Em ó thc hin c bin phỏp
no?
Cỏ nhõn HS c thụng tin SGK, tho
lun nhúm tr li cõu hi.
GV yờu cu i din 1 nhúm trỡnh by.
Nhúm khỏc nhn xột. GV nhn xột, b
sung.
HS t rỳt ra kt lun
II. Cỏc bin phỏp cú 1 h
tiờu hoỏ kho mnh (15)
Cỏc bin phỏp bo v h tiờu hoỏ:
+ n ung hp v sinh.
+ Khu phn n hp lý.
+ n ung ỳng cỏch.
+ V sinh rng ming sau khi n.
GV tiếp tục đưa ra các câu hỏi:
+ Tại sao không nên ăn vặt?
+ Tại sao những người lái xe đường
dài thường bị đau dạ dày?
4. Củng cố (3’)
+ Tại sao không nên ăn quá no vào buổi tối? (vì đó là lúc cơ thể cần nghỉ

ngơi, hệ tiêu hoá cũng vậy)
+ Tại sao không nên ăn kẹo trước khi đi ngủ (Vì chất đường trong kẹo làm
thức ăn cho vi khuẩn, tạo điều kiện cho vi khuẩn sinh sôi.)
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Đọc trước bài “thực hành – tìm hiểu vai trò của enzim amilaza trong nước
bọt”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM







×