Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

GIÁO ÁN SINH 7_BÀI 42 :VỆ SINH DA pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 5 trang )




BÀI 42
VỆ SINH DA
I. MỤC TIÊU
Học xong bài này, học sinh phải:
1. Về kiến thức
- Trình bày được cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ và rèn
luyện da.
- Biết cách phòng tránh các bệnh về da.
2. Về kỹ năng
Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, liên hệ thực tế.
3. Về thái độ
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Soạn giáo án, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh các bệnh về da.
2. Học sinh


Đọc trước bài ở nhà, kẻ bảng 42.2 SGK.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (5’)
Da có cấu tạo và chức năng như thế nào?
3. Bài mới (30’)
Làm thế nào để da luôn thực hiện tốt các chức năng của nó?
HOẠT ĐẪNG CỦA GV - HS ND
GV yêu cầu HS nghiên cứu
thông tin SGK, trả lời câu hỏi:


+ Da bẩn có hại gì?
+ Da bị xây xát có hại gì?
HS tự nghiên cứu thông tin
SGK, trả lời câu hỏi. Lớp trao
đổi, bổ sung, GV kết luận: Cần
làm gì để bảo vệ da?

1. Bảo vệ da (15’)
- Da bẩn:
+ Là môi trường thuận lợi cho
vi khuẩn hoạt động.
+ Hạn chế hoạt động của tuyến
mồ hôi.
- Da bị xây xát dễ nhiễm trùng
do VK xâm nhập.




GV cho HS nghiên cứu bảng
42.1, làm bài tập.
Các nhóm thảo luận thống nhất
ý kiến, GV tổng hợp ý kiến của
các nhóm.
GV: Vì sao phải rèn luyện thân
thể?
GV thông báo đáp án đúng.
HS tự rút ra kết luận:

GV yêu cầu HS hoàn thành

bảng 42.2.
GV ghi nhanh lên bảng, sử
dụng một số tranh ảnh giới
thiệu về bệnh ngoài da.
- Vậy, cần giữ da luôn sạch sẽ
và không bị xây xát.
2. Rèn luyện da (10’)
- Cơ thể là một khối thống nhất
vì vậy rèn luyện cơ thể cũng là
rèn luyện các hệ cơ quan mà
trong đó có da.


3. Phòng, chống bệnh ngoài da
(10’)
- Các bệnh ngoài da:
+ Do vi khuẩn
+ Do nấm.
+ Do bỏng (nhiệt, hoá chất)
- Phòng bệnh:
+ Giữ vệ sinh cơ thể và da.


GV đưa thông tin về giảm nhẹ
tác hại của bỏng da.







Gọi 1 - 3 HS đọc kết luận chung

+ Giữ vệ sinh môi trường sống.
+ Tránh để da bị xây xát (Dùng
dụng cụ bảo hộ lao động khi
tiếp xúc với các chất gây tổn
thương da)
- Chữa bệnh: Dùng thuốc theo
chỉ dẫn của bác sỹ hoặc người
có chuyên môn.
* Kết luận chung: SGK
4. Củng cố: (3’)
Lập Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp giữ vệ sinh
da?
5. Dặn dò: (1’)
- Học bài theo câu hỏi SGK. Đọc mục “Em có biết?”
- Đọc trước bài “Hệ thần kinh”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM








×