Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo nghiên cứu khoa học: "KIỂM SOÁT ĐỘ NGHIÊNG CỦA CÔNG TRÌNH DẠNG THÁP BẰNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ BÊN NGOÀI" pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (876.63 KB, 7 trang )

KIỂM SOÁT ĐỘ NGHIÊNG CỦA CÔNG TRÌNH DẠNG THÁP BẰNG
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ BÊN NGOÀI

ThS. LÊ VĂN HÙNG
Viện KHCN Xây dựng

1. Đặt vấn đề
Việc giám sát thi công và thực nghiệm tại một số công trình tại Hà Nội và một số địa phương khác cho
thấy, trong quá trình thi công các công trình chưa đạt được độ nghiêng cho phép. Do một số nguyên nhân
khác nhau, công trình sau xây dựng không hoàn toàn bảo đảm đúng các kích thước như bản vẽ thiết kế mà bị
sai lệch trong một phạm vi nào đó. Nếu đem giá trị sai lệch thực tế so sánh với hạn sai cho phép quy định
trong tiêu chuẩn, chúng ta sẽ đánh giá được chất lượng hình học của công trình và đi đến kết luận là sai lệch
nằm trong phạm vi cho phép hay vượt phạm vi cho phép, tránh phải căn chỉnh gây tốn kém về kinh phí và
làm chậm tiến độ công trình. Từ thực tế đó, tác giả bài báo này muốn đề xuất sử dụng các loại máy toàn đạc
điện tử (TĐĐT) thông dụng với phương pháp đo tọa độ bên ngoài kết hợp phần mềm Tilt OV để kiểm soát
độ nghiêng của các công trình dạng tháp trong quá trình xây dựng, hoàn thiện và đưa vào sử dụng.



















Hình 1
.
Sử dụng máy toàn đạc điện tử (TĐĐT) để kiểm soát độ nghiêng công trình

2. Quy trình đo
Bước 1:
Lập một đường chuyền khép kín xung quanh đối tượng cần xác định độ nghiêng (Hình 2). Số
điểm của đường chuyền tối thiểu là 3, khuyến cáo từ 5 đến 9 điểm. Toạ độ và độ cao của các điểm
được xác định trong một hệ giả định.
Bước 2:
Lần lượt đặt các máy TĐĐT tại các điểm của đường chuyền, nhập toạ độ và độ cao của điểm
đặt máy, định hướng máy theo toạ độ của một điểm đường chuyền khác.
Bước 3:
Khởi động chế độ xác định toạ độ không gian ba chiều và ngắm máy vào đối tượng cần xác
định độ nghiêng ở đoạn sát mặt đất (mặt bằng gốc của công trình) theo hướng vuông góc với bề mặt
của đối tượng xác định toạ độ X
A1
, Y
A1
, H
A1
.
Bước 4:
Đưa ống kính lên cao dần và đo toạ độ cho đến khi H
A2
= H
A1

+

h trong đó

h = 5m, 10m
hoặc 15m tuỳ theo yêu cầu của cơ quan thiết kế hoặc ban quản lý công trình để đo các giá trị X
A2
, Y
A2

và H
A2
và lần lượt làm như vậy cho đến hết chiều cao của công trình.
Bước 5:
Chuyển máy sang điểm đường chuyển tiếp theo và thực hiện tương tự từ bước 2 đến bước 4.
Bước 6:
Dựa vào toạ độ của các điểm được đo trên từng đốt xác định ra toạ độ tâm X
c
i
, Y
c
i
và bán
kính R
i
của đốt đó.
Bước 7
:
So sánh toạ độ tâm X
i

c
, Y
i
c
của từng vòng với đốt gốc ở sát mặt đất sẽ xác định được độ
nghiêng của công trình.

3. Độ chính xác của phương pháp
Độ chính xác đo độ nghiêng bằng máy TĐĐT chủ yếu phụ thuộc vào độ chính xác của loại máy
được sử dụng. Đối với máy TĐĐT độ chính xác đo khoảng cách được xác định theo công thức: m
D
=

(a + b.D
-6
) (1)


trong đó: a - Thành phần sai số không phụ thuộc khoảng cách, gồm ảnh hưởng của sai số đo hiệu pha
và sai số xác định hằng số K của máy (với máy TĐĐT thông dụng thì a =

2mm );
b - Thành phần sai số phụ thuộc khoảng cách, gồm ảnh hưởng của sai số xác định tốc độ truyền sóng
điện từ và sai số xác định tần số điều biến của máy. Với máy TĐĐT thông dụng thì thành phần b =
2.10
-6
.
Khi đo độ nghiêng khoảng cách từ máy tới các điểm đo thường ngắn (khoảng vài chục mét) vì vậy
sai số đo khoảng cách chủ yếu là thành phần a, hơn nữa ảnh hưởng của sai số xác định hằng số K của
máy cũng sẽ bị loại trừ vì vậy sai số xác định khoảng cách chỉ nằm trong khoảng từ 1mm đến 2mm.

Sai số xác định độ nghiêng 1 lần đo sẽ là :
m
ex
= m
ey
= 2mm
2
= 3mm (2)
Sai số xác định véc tơ tổng hợp một lần đo là :
m
e
= 3mm
2
= 4.5mm (3)
Thông thường tại mỗi điểm đo người ta xác định các yếu tố bằng cách đo ít nhất là 3 lần vì vậy
sai số xác định giá trị xác xuất nhất của véctơ tổng hợp sẽ là:

mm
mm
m
e
3
3
5.4





















Hình 2
.
Sơ đồ đo nghiêng công trình dạng hình trụ
4. Xử lý số liệu
Các bước thực hiện:
Bước 1
: Tính toạ độ gần đúng của tâm công trình theo công thức:



n
ic
xx
n
1
0

1
(4)



n
ic
yy
n
1
0
1
(5)
Trong đó:
(x
0
)
i
, (y
0
)
i
- Toạ độ gần đúng của tâm công trình ở đoạn thứ i ;
x
(j)i
, y
(j)i
- Toạ độ của các điểm đo thực tế trên công trình ở đoạn thứ i;
j = 1, 2, k - Số điểm đo trên vòng đang xét.
Bước 2

: Lập hệ phương trình số hiệu chỉnh theo công thức:
V = AX + L (6)
Trong đó:
V - Véc tơ số hiệu chỉnh;
V
T
= V1, V2 Vn (7)
A - Ma trận hệ số phương trình số hiệu chỉnh;

X,Y,Z

X,Y,Z

X,Y,Z

X,Y,Z

X,Y,Z

X,Y,Z

X,Y,Z

X,Y,Z

X,Y,Z

A

B


C

D

K


A





























n
nc
n
nc
cc
cc
R
yy
R
xx
R
yy
R
xx
R
yy
R
xx
''
1

'


'
1
''
1
00
2
2
0
2
2
0
1
1
0
1
1
0
(8)

X - Véc tơ ẩn số;
X
T
= R, dx, dy
(9)

L - Véc tơ số hạng tự do,
L
T
= R'1, R'2, R'n
(10)


Bước 3
: Lập hệ phương trình chuẩn theo nguyên lý số bình phương nhỏ nhất:
[VV] = min
A
T
AX + A
T
L = 0
(11)
Bước 4
: Giải hệ phương trình tuyến tính (3.24) sẽ nhận được 3 ẩn số dx, dy và R.
Bước 5
: Tính toạ độ tâm
x
C
= x
0
C
+ dx (12)
y
C
= y
0
C
+ dy (13)
Lặp lại các bước từ (4) đến (11) cho đến khi sai lệch x
C
y
C

và R sau hai lần lặp liên tiếp không sai lệch
quá 1mm thì dừng lại sẽ được toạ độ x
C
y
C
chính xác cho đoạn đang xét.
Quy trình trên đây được thực hiện cho từng đoạn của công trình.
Có toạ độ tâm của các đoạn có thể dễ dàng xác định được độ nghiêng, hướng nghiêng.
5. Lập chương trình tính toán độ nghiêng
Visual Basic 6.0 (VB6) là ngôn ngữ lập trình nằm trong bộ Visual Studio 6.0 cùng một số
ngôn ngữ lập trình rất mạnh khác như: Visual C++, Visual FoxPro và Visual J++. VB6 là phiên
bản cho phép người lập trình sử dụng nó như một công cụ tương tác với hầu hết các sản phẩm
khác của hãng Microsoft như: SQL Serve, Access, Excell, Word, PowerPoint, Outlook. VB6 sẽ
cung cấp cho người lập trình một bộ công cụ hoàn chỉnh để đơn giản hóa việc triển khai lập
trình ứng dụng cho MSWindows.
Phần mềm “Tilt OV: chương trình tính toán độ nghiêng bằng phương pháp đo toạ độ từ bên ngoài”.
Với giao diện chương trình thân thiện, đơn giản, nhập số liệu trực tiếp trên nền Windown, chạy được trên
cả hệ điều hành Windown Vista, tốc độ xử lý nhanh…Nhập các thông số đầu vào bao gồm: tên điểm, giá
trị toạ độ không gian X,Y,Z và phần ghi chú. Sau đó qua chương trình sẽ xác định được các thông số như:
toạ độ tâm, bán kính, sai số toạ độ tâm công trình, sai số bán kính và sai số trung phương trọng số đơn vị,


















Hình 3
.
Giao diện tính độ nghiêng bằng phương pháp toạ độ bên ngoài


Bước 1
: Vào tên công trình, người đo, chu kỳ đo và ngày đo;
Bước 2
: Nhập toạ độ, độ cao từng vòng đo và độ chính xác hiển thị;

Bước 3
: Lựa chọn vòng tính độ nghiêng (nếu không chương trình sẽ so sánh với vòng đầu tiên);
Bước 4
: Ấn nút Next để vào số liệu vòng tiếp theo và nút Back để quay lại kiểm tra hoặc sửa lại (nếu
phải thay đổi thêm hoặc xoá dòng thì ấn nút Add rows và Delete rows );
Bước 5
: Ấn nút Calculate để tính toán độ nghiêng công trình và lưu kết quả.
Bước 6
: Ấn nút Exit để thoát.






































b. Các bước tính toán kết quả
Hình 4.
Các bước sử dụng phần mềm Tilt OV

6. Thực nghiệm số liệu đo
Bảng 3
. Số liệu đo nghiêng ống khói
Toạ độ Toạ độ
Điểm
đo
X Y
Ký hiệu Ghi chú
Điểm
đo
X Y

hiệu
Ghi
chú
Cao độ 1m (vòng 1) Cao độ 15m (vòng 2)
1 525.069 708.284 N1 1 520.429 712.042 N1
2 522.953 708.176 N2 2 525.343 708.772 N2
3 521.284 714.558 N3 3 525.004 708.619 N3
4 522.792 715.423 N4 4 526.960 713.260 N4


a. Các bư
ớc nhập số liệu


5 526.068 708.805 N5 5 522.362 714.938 N5
6 524.918 715.401 T 6 524.964 715.089 T
Cao độ 35m (vòng 3) Cao độ 74m (vòng 4)
520.862 712.104 N1 1 522.270 712.286 N1
525.228 709.332 N2 2 525.045 710.225 N2
524.885 709.165 N3

3 524.702 710.006 N3
526.453 713.036 N4

4 525.450 712.593 N4
522.407 714.388 N5 5 522.534 712.769 N5
525.026 714.499 T 6 525.188 712.915 T
7. Xử lý số liệu đo
Sử dụng phần mềm Tilt OV để tính toán độ nghiêng cho ống khói.
KET QUA QUAN TRAC NGHIENG CONG TRINH
ONG KHOI - CAI LAN QUANG NINH
CHU KY : 4 NGUOI DO: TRAN NAM TRUNG
NGAY DO : 21-1-2009
KET QUA TOA DO TAM VA BAN KINH CONG TRINH VONG: 1 (1m)
Sai so trung phuong trong so don vi : 0.0048 (m)
====================================================================
| TOA DO TAM CONG TRINH | BAN KINH |
| | | |
| Xo(m) | mXo (m)| Yo(m) | mYo (m)| R(m) | mR (m)|
| | | | | | |
| 523.8352 | 0.0050 | 711.8181 | 0.0024 | 3.7467 |0.0019 |
| |
KET QUA TOA DO TAM VA BAN KINH CONG TRINH VONG: 2 (15m)

Sai so trung phuong trong so don vi : 0.0058 (m)
====================================================================
| TOA DO TAM CONG TRINH | BAN KINH |
| | | |
| Xo(m) | mXo (m)| Yo(m) | mYo (m)| R(m) | mR (m)|
| | | | | | |
| 523.8449 | 0.0038 | 711.8484 | 0.0032 | 3.4250 |0.0024 |
| |
KET QUA TOA DO TAM VA BAN KINH CONG TRINH VONG: 3 (35m)
Sai so trung phuong trong so don vi : 0.0195 (m)
====================================================================
| TOA DO TAM CONG TRINH | BAN KINH |
| | | |
| Xo(m) | mXo (m)| Yo(m) | mYo (m)| R(m) | mR (m)|
| | | | | | |
| 523.7834 | 0.0125 | 711.8540 | 0.0109 | 2.9117 |0.0082 |
| |
KET QUA TOA DO TAM VA BAN KINH CONG TRINH VONG: 4 (74m)
Sai so trung phuong trong so don vi : 0.0091 (m)
====================================================================
| TOA DO TAM CONG TRINH | BAN KINH |
| | | |
| Xo(m) | mXo (m)| Yo(m) | mYo (m)| R(m) | mR (m)|
| | | | | | |
| 523.9337 | 0.0054 | 711.6322 | 0.0057 | 1.7953 |0.0039 |
| |
KET QUA XU LY SO LIEU QUAN TRAC NGHIENG
===========================================================================
| | DO LECH TAM SO VOI VONG 1 | GOC NGHIENG | HUONG NGHIENG |
| STT | | SO VOI VONG 1 | SO VOI VONG 1 |

| | dX(m) | dY(m) | dS(m) | Do Phut Giay | Do Phut Giay |
| | | | | | |
| 1 | 0.0097 | 0.0303 | 0.0318 | 0 7 49.13| 72 15 59.20|
| | | | | | |
| 2 | -0.0518 | 0.0359 | 0.0630 | 0 6 22.33| 145 15 57.17|
| | | | | | |
| 3 | -0.0682 | -0.0018 | 0.0682 | 0 4 20.59| 181 32 38.29|
| | | | | | |
| 4 | 0.0986 | -0.1859 | 0.2104 | 0 9 54.41| 297 56 14.25|
| | | | | | |
KET QUA QUAN TRAC NGHIENG VONG 2 SO VOI VONG 3
=====================================================================
| DO LECH TAM GIUA 2 VONG | GOC NGHIENG | HUONG NGHIENG |
| | GIUA 2 VONG | GIUA 2 VONG |
| dX(m) | dY(m) | dS(m) | Do Phut Giay | Do Phut Giay |
| | | | | |
| -0.0615 | 0.0056 | 0.0617 | 0 10 36.76| 174 48 57.18|
| |
KET QUA QUAN TRAC NGHIENG VONG 2 SO VOI VONG 4
=====================================================================
| DO LECH TAM GIUA 2 VONG | GOC NGHIENG | HUONG NGHIENG |
| | GIUA 2 VONG | GIUA 2 VONG |
| dX(m) | dY(m) | dS(m) | Do Phut Giay | Do Phut Giay |
| | | | | |
| 0.0889 | -0.2162 | 0.2337 | 0 13 37.14| 292 20 41.67|
| |
KET QUA QUAN TRAC NGHIENG VONG 3 SO VOI VONG 4
=====================================================================
| DO LECH TAM GIUA 2 VONG | GOC NGHIENG | HUONG NGHIENG |
| | GIUA 2 VONG | GIUA 2 VONG |

| dX(m) | dY(m) | dS(m) | Do Phut Giay | Do Phut Giay |
| | | | | |
| 0.1504 | -0.2218 | 0.2679 | 0 23 37.00| 304 8 11.75|
| |

8. Kết luận
- Quy trình đo trên đã đưa ra các bước thực hiện việc đo xác định toạ độ các điểm trên từng vòng
đồng cao một cách đơn giản;
- Có thể kiểm soát độ nghiêng của các công trình có hình dạng tròn với số điểm đo trên từng vòng
đồng cao ít nhất là 3 điểm (tốt nhất khoảng 5 điểm đến 9 điểm) và khoảng cách giữa các vòng đồng
cao kiểm tra khoảng từ 10m đến 15m;
- Nhập số liệu đo, các thông số và tính toán kết quả trên nền Windown thông qua phần mềm TiltOV
rất đơn giản;
- Kết quả tính toán của chương trình đã đưa ra được các thông số về độ nghiêng, hướng nghiêng, sai
số tọa độ tâm của từng đoạn hay cả công trình và xuất ra file Word dễ dàng trong in ấn;
- Để đảm bảo an toàn khi đo các điểm trên cao và khi cần tăng tiến độ, nên sử dụng máy TĐĐT có
chế độ đo không gương trong quá trình kiểm soát độ nghiêng của công trình;
- Khi sử dụng chế độ đo không gương của máy TĐĐT nên đặt máy cách đối tượng đo một khoảng
cách vừa phải và tương đối vuông góc với đối tượng đo.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

NGÔ VĂN HỢI. Chuyên san về thiết kế và thi công nhà cao tầng.
Tạp chí KHCN Xây dựng, số
2/2003, Viện KHCN Xây dựng, Hà Nội.

2.

PHAN VĂN HIẾN, NGÔ VĂN HỢI. Trắc địa công trình.
NXB Giao thông vận tải, Hà Nội, 1999

.
3.

TRẦN MẠNH NHẤT. Bàn về độ nghiêng cho phép trong xây dựng nhà cao tầng và việc lựa chọn
giải pháp cho công tác Trắc địa.
Hội thảo khoa học, Viện KHCN Xây dựng, Hà Nội,
2003.
4.

Công tác trắc địa trong xây dựng công trình công nghiệp lớn và nhà cao tầng.
Bản dịch của Trịnh
Hồng Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội, 2002
.
5.

BS 7307. Building tolerances. Measurements of buildings and building products. Position of
measuring points.
British Standards Institution. United Kingdom, 1990
.
6.

Cẩm nang thi công nhà cao tầng.
NXB công nghiệp xây dựng Bắc Kinh, Trung Quốc, 2002 (Bản
dịch theo nguyên bản tiếng Trung Quốc)
.

×