BÀI 50: VI KHUẨN
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
Nêu được các dạng vi khuẩn trong tự nhiên
Trình bày các đặc điểm của vi khuẩn về: kích thước, cấu
tạo, dinh dưỡng, phân bố
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát, phân tích
3. Thái độ:
Giáo dục lòng yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh phóng to các dạng vi khuẩn
III. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Mở bài
Trong tự nhiên có nhiều sinh vật nhỏ bé, bằng mắt thường ta không
thể nhìn thấy được. Đó là các vi sinh vật trong đó có vi khuẩn và
vi rút?
Bài 50: Vi khuẩn
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1. Tìm hiểu một số đặc điểm của vi khuẩn
Mục tiêu:
Tìm hiểu sơ lược về hình dạng, kích thước, cấu tạo của vi khuẩn
Hoạt động Thầy - trò Nội dung bảng
+ Cho học sinh quan sát tranh các
dạng vi khuẩn
? Có những hình dạng nào ở vi
khuẩn
+ Lưu ý:
- Chỉnh sửa cho HS
- Những dạng vi khuẩn sống thành
từng đám hay từng chuỗi nhưng mỗi
vi khuẩn vẫn là 1 đơn vị sống độc
lập.
+ GV cung cấp thông tin về kích
thước vi khuẩn
+ Cho HS đọc thông tin phần “cấu
tạo”
? Cấu tạo tế bào vi khuẩn
? So sánh với tế bào thực vật
(Chưa có nhân hoàn chỉnh và không
có diệp lục))
+ GV gọi 1-2 HS nhắc lại hình dạng,
kích thước, cấu tạo của vi khuẩn
+ GV cung cấp thông tin 1 số vi
khuẩn có roi nên có thể di chuyển
được
-> dẫn dắt sang mục 2
1. Hình dạng, kích thước và
cấu tạo của vi khuẩn
- Hình dạng khác nhau: hình cầu,
hình que, hình dấu phẩy, hình
xoắn
- Kích thước nhỏ, phải quan sát
dưới kính hiển vi có độ phóng
đại lớn
- Cấu tạo:
+ Vách tế bao
+ Chất tế bào
+ Chưa có nhân hoàn chỉnh
b. Hoạt động 2. Tìm hiểu cách dinh dưỡng của vi khuẩn
+ Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
? Có bao nhiêu cách dinh dưỡng ở vi
khuẩn
? Có thể nêu đặc điểm và cách sắp
xếp các hình thức dinh dưỡng đó hay
không
2. Cách dinh dưỡng
+ Tự dưỡng: tự tổng hợp chất
hữu cơ
+ Dị dưỡng: sống bằng chất hữu
cơ có sẵn. Có hai kiểu:
- Dị dưỡng hoại sinh: chất
hữu cơ trên xác động – thực
vật phân huỷ
- Dị dưỡng ký sinh: chất hữu
cơ trên cơ thể sống
c. Hoạt động 3. Tìm hiểu phân bố và số lượng
+ Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
? Nhận xét sự phân bố vi khuẩn
trong tự nhiên
? Số lượng các vi khuẩn
? Giải thích tại sao vi khuẩn có số
lượng lớn
-> GV: giáo dục ý thức giữ gìn vệ
sinh cá nhân
3. Phân bố và số lượng
- Phân bố ở khắp nơi: đất, nước,
không khí, cơ thể sinh vật
- Số lượng lớn
+ Điều kiện thuận lợi: sinh sản
nhanh
+ Điều kiện bất lợi: kết bào xác
IV. DẶN DÒ:
Trả lời câu hỏi trong SGK
BÀI 50: VI KHUẨN (Tiếp)
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
Nêu được lợi ích và tác hại của VK đối với thiên nhiên và đời
sống con người
Trình bày những ứng dụng thực tế trong sản xuất của VK
2. Kĩ năng:
Rèn kĩ năng quan sát, làm việc độc lập với sách giáo khoa
3. Thái độ:
Có ý thức vệ sinh cá nhân, bảo vệ môi trường
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh phóng to hình 50.2; 50.3
III. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC
Vai trò của vi khuẩn
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Mở bài
VK có vai trò như thế nào trong đời sống tự nhiên và con người?
VK có gây hại sức khoẻ con người và sinh vật nói chung hay
không?
Bài 50: Vi khuẩn (tiếp)
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1. Tìm hiểu một số đặc điểm của vi khuẩn
Mục tiêu:
- Nêu những lợi ích của VK
- Tìm những tác hại của VK
Hoạt động Thầy - trò Nội dung bảng
+ GV yêu cầu học sinh quan sát kĩ
hình 50.2. Đọc chú thích, làm bài tập
trang 162/SGK
+ GV gợi ý cho học sinh hai hình
1. Vai trò của vi khuẩn
a. Lợi ích
trong hình 50.2 là VK
+ GV chốt lại các khâu của quá trình
biến đổi xác động vật, lá cây rụng
được VK biến đổi thành muối
khoáng - cung cấp cho lại cho cây
+ Yêu cầu học sinh đọc thông tin
thảo luận
? VK có vai trò gì trong tự nhiên và
đời sống con người
- Trong tự nhiên: phân huỷ
chất hữu cơ
-> chất vô cơ giúp cây sử
dụng. Góp phần hình thành
than đá, dầu lửa
+ GV giải thích khái niệm cộng sinh
? Vì sao dưa, cà ngâm vào nước muối sau
vài ngày lại hoá chua
GV yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi
? Kể tên một vài bệnh do VK gây ra
? Vì sao các loại thức ăn để lâu ngày dễ bị
ôi thiu
? Muốn thức ăn không bị ôi thiu phải làm
thế nào
GV phân tích: tuy nhiên có những vi sinh
vật vừa có lợi, vừa có hại. VD: VK phân
huỷ chất hữu cơ
-> Có hại: làm hỏng thực phẩm
-> Có lợi: phân huỷ xác động thực vật
+ GV chốt lại các tác hại của VK
+ Yêu cầu học sinh liên hệ cách phòng
chống tác hại do VK gây ra: thức ăn phơi
- Trong đời sống
+ Nông nghiệp: VK cố
định đạm, bổ sung nguồn
đạm cho đất
+ Chế biến thực phẩm: VK
lên men, làm dấm, tương,
chế rượu
b. Tác hại
- VK kí sinh gây bệnh cho
người:
+ Bệnh tả do phẩy khuẩn
lao
+ Bệnh lao: do trực khuẩn
lao
- VK hoại sinh làm hỏng
thực phẩm, thức ăn
b. Hoạt động 2. Tìm hiểu sơ lược về virut
+ GV giới thiệu thông tin khái quát về các
đặc điểm của virut
? Hãy kể tên một vài bệnh do virut gây ra
5. Sơ lược về vi rút
- Kích thước: nhỏ
- Cấu tạo: chưa có cấu
tạo tế bào
- Dinh dưỡng: sống ký
sinh bắt buộc
- Vai trò: gây bệnh
cho vật chủ
V. CỦNG CỐ
1. VK có vai trò gì trong thiên nhiên?
2. Virut hoại sinh có tác dụng như thế nào?
khô, đông lạnh hoặc phải ướp muối
Lấy ví dụ cụ thể về mặt có ích và có hại của chúng?
VI. DẶN DÒ:
1. Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK tr. 164
2. Chuẩn bị bài nấm rơm
3. Đọc phần “Em có biết”