Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

GIÁO ÁN SINH 6_BÀI 42: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.57 KB, 5 trang )

BÀI 42: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ
MẦM

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này học sinh có khả năng:
1. Kiến thức:
 Nêu một số đặc điểm hình thái của cây thuộc lớp Hai lá
mầm và lớp Một lá mầm
 Trình bày đặc điểm nhận dạng lớp Hai lá mầm và lớp Một
lá mầm
2. Kĩ năng:
 Phân biệt, nhận dạng các cây thuộc lớp Hai lá mầm và lớp
Một lá mầm
 Rèn kỹ năng quan sát, thực hành
3. Thái độ:
 Giáo dục ý thức yêu và bảo vệ cây xanh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Mẫu vật: cây lúa, gừng, cỏ: cây bưởi non, lá dâm bụt
2. Tranh: rễ cọc, rễ chùm, kiểu gấp lá
III. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM:
Phân biệt cây Hai lá mầm và cây Một lá mầm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG:
1. Mở bài
Cây hạt kín rất đa dạng về số lượng và thành phần loài. Để phân
biệt, các nhà khoa học đã phân chia chúng thành những nhóm nhỏ
hơn, đó là: lớp, bộ Mỗi lớp có những nét đặc trưng riêng. Vậy đó
là những lớp nào, đặc điểm gì?
Bài 42: Lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1. Quan sát đại diện cây Hai lá mầm và cây Một lá
mầm
Mục tiêu:


Qua ví dụ, nêu các đặc điểm của cây Hai lá mầm và cây Một lá
mầm
Hoạt động Thầy - trò Nội dung bảng
+ GV giới thiệu các đại diện
thuộc hai lớp trên
+ Quan sát hình 42.1 SGK và
so sánh đặc điểm nhận dạng hai
loại cây này
+ Hướng dẫn học sinh điền
bảng
+ Nhấn mạnh cách phân loại
dựa vào số lá mầm trong phôi
của hạt

+ Lưu ý: là cơ sở phân loại
nhưng khó nhận thấy khi quan
sát, vậy người ta đã dựa vào
một số dấu hiệu khác
1. Một số đại diện cây Hai lá mầm và
lớp Một lá mầm

Đặc điểm
phân biệt
Dừa con Rẻ quạt
Kiểu rễ
cọc chùm
Thân
cỏ cỏ
Kiểu gân


hình mạng song song
Hạt
phôi có hai
lá mầm
phôi có
một lá
mầm
Phân loại
cây Hai lá
mầm
cây Một lá
mầm


b. Hoạt động 2. Quan sát một vài cây khác và tìm đặc điểm chung
của hai lớp này
? Dựa vào bảng phần 1, nêu các đặc
điểm để phân biệt cây thuộc lớp Hai
lá mầm và lớp Một lá mầm

? Hãy sắp xếp các ví dụ trong SGK
vào lớp thực vật phù hợp
2. Phân biệt lớp Hai lá mầm và
lớp Một lá mầm

Đặc
điểm
phân
biệt
Lớp

Hai lá
mầm
Lớp Một
lá mầm
Kiểu rễ
cọc chùm
Thân
gỗ, cỏ,
leo
cỏ
Kiểu gân

hình
mạng
song
song,
hình
cung
Hạt
hai lá một lá
mầm mầm
Ví dụ
Cây 1,3,4

Cây 2,5


V. CỦNG CỐ:
Nêu một số cây: cây mít, lúa mì, bí đỏ, rau muống, mướp Hãy sắp
xếp chúng vào lớp thực vật phù hợp?

VI. DẶN DÒ:

- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Đọc phần ‘Em có biết’
- Ôn tập các nhóm thực vật từ Tảo đến Hạt kín


×