Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

Các giải pháp nhằm thu hút sự tham gia của các quỹ đầu tư trên thị trường chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (642.44 KB, 86 trang )

Chuyên đề thực tập






1
Trịnh Quốc Bình Thị Trờng Chứng Khóan 42B
Chng I: Mu
1.1.Lý do hình thành đề tài
Vào đầu những năm 90,hàng loạt quỹ đầu t nớc ngoài ra đời.Ví dụ
Vietnam Fund, Vietnam Kepepl Fund, Beta Vietnam Fund, The Vietnam
Frontier Fund
Sau một số thất bại, các quỹ bắt đầu rút lui và bán các tai f sản đầu t lại.
Hiện nay, ở thị trờng Việt Nam chỉ còn lại một số ít quỹ nh The Vietnam
Enterprise Investment Fund, The Vietnam Frontier Fund
Trong bối cảnh ảm đảm đó, ngày 19/4/2002 Quỹ doanh nghiệp MêKông
ra đời. Cũng còn quá sớm để khẳng định rằng thời điểm mà các quỹ đầu t trở
lại Việt Nam đã đến vì qui mô của quỹ này không lớn.
Thị trờng chứng khoán tại Việt nam qua một thời gian hoạt động ngắn
ngủi thể hiện sự thiếu ổn định rõ rệt. Tham gia đầu t trên thị trờng hiện nay
chủ yếu là các nhà đầu t cá thể. Sự thiếu vắng vai trò của các nhà đầu t có tổ
chức, đặc biệt là các tổ chức đầu t chuyên nghiệp nh các quỹ đầu t tập thể,
một định chế đầu t quan trọng và điển hình trên thị trờng chứng khoán, đã
bộc lộ qua các đợt biến động lớn trên thị trờng chứng khoán trong năm vừa
qua.Chính vì vậy việc hình thành và phát triển các quỹ đầu t chứng khoán ở
Việt Nam là rất cần thiết.Trong năm 2003 Uỷ Ban Chứng Khoán Nhà Nớc
cho phép thành lập công ty quản lý quỹ Viêt Fund là một bớc tiến rất quan
trọng trong công việc thúc đẩy phát triển quỹ đầu t ở Việt Nam. Ngoài ra các
công ty PricewaterhouseCoopers và Công ty quản trị Tiên Phong cũng cho


biết là một số khách hàng là các công ty quản lý quỹ ở Mỹ Và một số nớc
khác đang nhờ họ t vấn, lựa chọn cơ hội đầu t.
Phải chăng thị trờng Việt Nam đã đủ sức lôi kéo các nhà đầu t nớc
ngoài cũng nh trong nớc đầu t gián tiếp dới dạng quỹ đầu t ? Với
chuyên đề này nhằm đánh giá đợc tiềm năng của quỹ đầu t ở thị trờng Việt
Nam.
1.2.Mục tiêu

Xác định đợc tiềm năng của việc thành lập quỹ đầu t ở thị trờng
Việt Nam.


1.3.Phạm vi giới hạn

Chỉ nghiên cứu tiềm năng quỹ đầu t ở Việt Nam thông qua môi trờng
pháp lý, đối tợng đầu t, khả năng chuyển về và khả năng huy động
vốn .

Do giới hạn về thời gian và mỗi quỹ có một tiêu chí đánh giá đối tợng
đầu t khác nhau nên chuyên đề sẽ không nghiên cứu sâu vào việc đánh
giá khả năng thu lợi từ các đối tợng đầu t
1.4.Phơng pháp nghiên cứu

Phơng pháp : Tổng hợp các nguồn thông tin, sau đó tiến hành phân
tích thông tin thu đợc để đa ra kết luận, chủ yếu thực hiện phơng
pháp nghiên cứu định tính .

Thu thập dữ liệu :
+Sơ cấp : phỏng vấn sâu với những ngời có liên quan
+Thứ cấp: báo chí, internet, các cơ quan Nhà nớc .

1.5.Một số định nghĩa
Tiềm năng: khả năng đầu t và thu hồi vốn về nơi đầu t thông qua quỹ đầu
t .
Môi trờng pháp lý: các luật lệ đã ban hành cũng nh còn đang dự thảo của
chính phủ.
Tiền lãi=Mức đầu t *%lãi ròng
Mức đầu t =Min(số vốn huy động,đầu t )
Lãi ròng: số lãi của quỹ sau khi trừ đI tất cả các chi phí
Đối tợng đầu t: các doanh nghiệp mà quỹ đầu t đầu t vào
Thị trờng bán lại: là thị trờng đảm bảo cho khả năng bán lại và thu lợi ở
mức kỳ vọng.
Huy động vốn: những khoản tiền nhàn rỗi mà quỹ có khả năng huy động


CHƯƠNG II
NHữNG Vấn Đề Cơ Bản Về Quỹ Đầu TƯ
2.1 Khái niệm và vai trò của quỹ đầu t
2.1.1 Khái niệm quỹ đầu t
Từ quỹ trong tiếng Việt đợc hiểu là số tiền thu góp lại để làm một việc gì
đó.Quỹ đầu tbản thân nó thể hiện mục đích của số tiền góp lại nhằm tiến
hành đầu t. Trong các tài liệu khác nhau cũng nh trong các văn bản pháp lý
của các nớc có ngành quỹ đầu t phát triển, ngời ta đa ra nhiều cách định
nghĩa về quỹ đầu t tập thể với phạm vi khái niệm rộng hẹp cũng nh các tiêu
chí chính xác khác nhau. Do bản chất hoạt động của mình, quỹ đầu t tập thể,
đợc gọi tắt trong các nội dung dới đây là các quỹ đầu t, đã trở thành một
phần quan trọng của mọi thị trờng chứng khoán và các đầu t nhỏ, ít kinh
nghiệm thờng dựa vào các định chế này để tham gia đầu t trên thị trờng.
Vì vậy, định nghĩa về quỹ đầu t thờng đợc các cơ quan pháp luật lựa chọn
để thực hiện khả năng bảo hộ tối đa cho những ngời đầu t, đảm bảo sự tin
tởng hoàn toàn của công chúng đầu t vào thị trờng chứng khoán.

Các quỹ đầu t tại Mỹ đợc định nghĩa là các tổ chức tài chính phi ngân hàng
thu nhận tiền từ một số lợng lớn các nhà đầu t và tiến hành đầu t số vốn đó
vào các tài sản tài chính có tính thanh khoản dới dạng tiền tệ và các công cụ
của thị trờng tài chính.
Các quỹ đầu t tập thể tại Anh đợc coi là mọi hình thái về tài sản hoặc bất kỳ
loại nào với mục đích là cho phép những ngời tham gia vào các hình thái đó
đợc tham gia hoặc thu lợi nhuận phát sinh từ việc mua, giữ, quản lý hoặc xử
lý tài sản hoặc tiền đợc thanh toán từ lợi nhuận hoặc thu nhập đó.
Tại Thái lan, việc quản lý một quỹ đầu t tập thể có nghĩa là việc quản lý đầu
t theo một dự án quỹ tập thể bằng cách phát hành các đơn vị đầu t của mỗi
dự án để bán cho công chúng và đầu t tiền thu đợc vào chứng khoán hoặc
các tài sản khác hoặc đầu t thu lợi nhuận bằng các cách khác.
Các quỹ đầu t tại Nhật bản đợc coi là một sản phẩm đợc hình thành nhằm
đầu t số tiền tập hợp đợc từ một số lớn các nhà đầu t vào chứng khoán (cổ
phiếu và trái phiếu), tập trung dới sự quản lý của những ngời không phải là
ngời đầu t và phân phối lợi nhuận thu đợc từ các khoản đầu t cho các nhà
đầu t theo tỷ lệ vốn mà họ đóng góp vào quỹ.
Theo định nghĩa của Trung quốc, quỹ đầu t tập thể là một phơng pháp đầu
t tập thể vào chứng khoán, chủ yếu bằng việc thu hút vốn của ngời đầu t
thông qua phát hành các đơn vị quỹ. Vốn đợc uỷ thác cho các tổ chức giám


sát quỹ và đợc những ngời điều hành quỹ quản lý và đầu t vào các công cụ
tài chính nh cổ phiếu và trái phiếu.
Từ các định nghĩa theo quy định của luật một số nớc, có thể tổng hợp và rút
ra khái niệm chung thể hiện bản chất hoạt động của quỹ đầu t tập thể. Quỹ
đầu t tập thể đợc coi là một phơng tiện đầu t tập thể, là một tập hợp tiền
của các nhà đầu t có cùng mục đích, đợc uỷ thác cho các nhà quản lý đầu t
chuyên nghiệp tiến hành đầu t để đạt đợc các mục tiêu của những ngời
tham gia góp vốn.

Có thể thấy rõ là các quỹ đầu t tập thể tạo vốn bằng cách phát hành rộng rãi
ra công chúng. Những ngời đầu t vào quỹ có thể là các thể nhân hoặc các tổ
chức kinh tế, nhng đa phần là các nhà đầu t riêng lẻ, ít am hiểu về thị trờng
chứng khoán. Vì vậy, hoạt động của các quỹ đầu t mang tính xã hội hoá rất
cao.
Các quỹ đầu t không tự tiến hành hoạt động đầu t mà uỷ thác số tiền của
mình cho một tổ chức đầu t chuyên nghiệp hay còn gọi là các công ty quản
lý quỹ. Hình thái và vai trò của công ty quản lý quỹ theo từng mô hình quỹ
đầu t khác nhau cũng khác nhau. Hình thái công ty quản lý quỹ có thể là các
tổ chức t vấn đầu t, cũng có thể là các công ty quản lý tài sản chuyên
nghiệp. Công ty quản lý quỹ có thể chỉ tiến hành quản lý đầu t thay cho quỹ
nhng cũng có thể đồng thời đảm nhận cả việc huy động vốn cũng quản lý
đầu t của quỹ.
2.1.2.Vai trò của quỹ đầu t trên thị trờng chứng khoán
Các quỹ đầu t giữ vai trò quan trọng không những đối với thị trờng chứng
khoán nói riêng mà đối với toàn bộ nền kinh tế nói chung, tuy ở từng nớc
khác nhau, vai trò của chúng cũng thể hiện khác nhau. Vai trò đó đợc thể
hiện ở các đóng góp của quỹ đầu t nh sau:
Quỹ góp phần huy động vốn cho việc phát triển nền kinh tế nói chung và góp
phần vào sự phát triển của thị trờng sơ cấp.
Các quỹ đầu t tham gia bảo lãnh phát hành trái phiếu chính phủ và trái phiếu
doanh nghiệp, cung cấp vốn cho phát triển công nghiệp. Với chức năng này,
các quỹ đầu t giữ vai trò quan trọng trên thị trờng sơ cấp.
Quỹ góp phần vào việc ổn định thị trờng thứ cấp.
Với vai trò là các tổ chức đầu t chuyên nghiệp trên thị trờng chứng khoán,
các quỹ đầu t góp phần bình ổn giá cả giao dịch trên thị trờng thứ cấp, góp
phần vào sự phát triển của thị trờng này thông qua các hoạt động đầu t
chuyên nghiệp với các phơng pháp phân tích đầu t khoa học.
Quỹ góp phần tạo ra các phơng thức huy động vốn đa dạng qua thị trờng
chứng khoán.

Khi nền kinh tế phát triển và các tài sản tài chính ngày càng tạo khả năng sinh
lời hơn, ngời đầu t có khuynh hớng muốn có nhiều dạng công cụ tài chính
để đầu t. Để đáp ứng nhu cầu của ngời đầu t, các quỹ đầu t hình thành


dới nhiều dạng sản phẩm tài chính khác nhau nh thời hạn đáo hạn, khả năng
sinh lời, mức độ rủi ro
Quỹ làm cho các hoạt động đầu t chứng khoán mang tính xã hội hoá.
Quỹ đầu t tạo một phơng thức đầu t đợc a thích đối với các nhà đầu t
nhỏ, ít có sự hiểu biết về chứng khoán. Nó góp phần tăng tiết kiệm của công
chúng đầu t bằng việc thu hút tiền đầu t vào quỹ.
Quỹ đầu t thực sự đã và đang là một loại định chế tài chính rất phát triển ở
nhiều nớc trên thế giới. Một số liệu sau sẽ minh chứng cho sự đóng góp của
quỹ đầu t cho nền kinh tế các nớc dới giác độ huy động vốn cho phát triển
kinh tế.
Tại Mỹ, tính đến cuối năm 2000, tổng số tiền đầu t vào các quỹ tơng hỗ1 là
6,97 nghìn tỷ Đôla Mỹ trong đó có 3,96 nghìn tỷ đợc đầu t vào các quỹ cổ
phiếu, 1,85 nghìn tỷ đợc đầu t vào thị trờng tiền tệ, 808 tỷ đầu t vào các
quỹ trái phiếu và 350 tỷ đầu t vào các quỹ có công cụ chuyển đổi. Cũng tại
thời điểm này, có khoảng trên 8000 quỹ tơng hồ hoạt động cung cấp cho các
nhà đầu t các sản phẩm đầu t khác nhau.
Tại Hàn quốc, đến cuối năm 1997(trớc khủng hoảng kinh tế) có trên 5000
quỹ đầu t các loại với tổng tài sản đầu t của các quỹ trị giá trên 88 nghìn tỷ
Won.
Đến tháng 3/1999, Thái lan có tổng số 152 quỹ đầu t tập thể đang hoạt động
với tổng giá trị tài sản ròng của các quỹ là 104 tỷ Baht.
2.2.Phân loại quỹ đầu t
Mô hình quỹ đầu t ngày nay càng trở lên phổ biết trên thế giớ và vai trò của
nó trong nền kinh tế thế giới không ngừng tăng lên. Khi mới xuất hiện vào đầu
những năm 70, tổng tàI sản ớc khoảng lên đến 947 tỷ USD với hơn 58 triệu

cổ đông. Hiện nay, tổng tàI sản của quỹ đã đạt 6.5 nghìn tỷ USD với số cổ
đông là 100 triệu.Ta có thể phân loại quỹ theo các tiêu chí sau
2.2.1. Mục tiêu đầu t
Quỹ đầu t có nhiều mục tiêu đa dạng và các chính sách đầu t khác nhau nên
các nhà đầu t có thể lựa chọn trong hàng trăm quỹ có mục tiêu để tìm ra quỹ
phù hợp với nhu cầu của mình. Nhìn chung, các quỹ có các mục tiêu cơ bản
sau:
Thu nhập vừa phải - An toàn.
Thu nhập khá - Rủi ro tơng đối.
Thu nhập cao - Rủi ro cao.
Các mục tiêu khác: môi trờng, sự phát triển ngành bên cạnh mục tiêu thu
nhập.


Trong thực tế, quỹ còn có thể đợc biết đến với những tên khác nhau. Trong
tiếng Việt, hiện vẫn cha có sự thống nhất tên gọi của những quỹ này. Tuy
nhiên, về bản chất thì các quỹ có các mục tiêu cơ bản nêu trên và thờng có
những loại cơ bản tơng ứng với các mục tiêu đó nh sau: 3 quỹ đầu tiên dới
đây có mục tiêu thu nhập khá và rủi ro tơng đối, 2 quỹ tiếp theo có mục tiêu
thu nhập vừa phải nhng an toàn cao và các quỹ cuối cùng có mục tiêu thu
nhập cao nhng cũng chịu rủi ro cao. Các quỹ cũng thể hiện một nguyên tắc
cơ bản là rủi ro cao thì lợi nhuận cao.
2.2.1.1. Quỹ đầu t đa dạng hoá cổ phiếu thờng (Diversified Portfolio Fund)
Danh mục đầu t của quỹ đa phần là cổ phiếu thờng. Một mặt, quỹ duy trì và
đầu t chủ yếu vào các công ty hàng đầu, mặt khác, quỹ mạnh dạn đầu t vào
các cổ phiếu đang tăng trởng, đẩy mạnh các nghiên cứu các bằng sáng chế
có giá trị
2.2.1.2. Quỹ thu nhập (Income Fund)
Mục đích đầu t là có thu nhập hiện tại ổn định để phục vụ cho nhu cầu sinh
hoạt, do đó quỹ sẽ đầu t chủ yếu vào các chứng khoán có cổ tức cao.

2.2.1.3. Quỹ cân bằng (Balanced Fund)
Quỹ này duy trì tỷ lệ cân đối với tài sản của quỹ trong trái phiếu, cổ phiếu u
đãi và cổ phiểu thờng. Đây chính là quỹ dung hoà tính chất mạo hiểm của cổ
phiếu và tính chất an toàn của trái phiếu.
2.2.1.4. Quỹ trái phiếu (Bond Fund)
Quỹ chỉ đầu t duy nhất vào các loại trái phiếu để thu lợi nhuận ổn định. Quỹ
này có tính an toàn và thờng có lãi cao hơn cổ tức của cổ phiếu. Có nhiều
loại quỹ: quỹ trái phiếu miễn thuế đầu t tài sản vào trái phiếu đô thị. Quỹ trái
phiếu Chính phủ có độ ổn định cao, có quỹ chỉ chuyên mua trái phiếu của các
công ty có tín nhiệm cao
2.2.1.5. Quỹ thị trờng tiền tệ (Money Market Fund)
Quỹ chuyên đầu t vào các loại trái phiếu ngắn hạn, trả lãi cao, an toàn nh
tín phiếu kho bạc. Ưu điểm của nó là tiền lãi đợc tính hàng ngày, lấy hết tiền
ra không bị phạt và rất dễ dàng, khi lãi suất tăng cao thì đợc hởng lãi suất
cao ngay, và có thể chuyển vốn từ quỹ này sang quỹ khác trong cùng một
công ty (vì một công ty đầu t cũng có thể có nhiều quỹ với những mục tiêu
riêng biệt).
2.2.1.6. Quỹ cổ phần (quỹ mạo hiểm) (Venture Capital Fund)
Là loại quỹ nhằm tài trợ, đầu t cho những dự án có rủi ro cao. Có hai loại:
Đầu t vào các công trình đang trong giai đoạn nghiên cứu, đến giai đoạn
thử, đa vào thơng mại hoá để sau đó nhà đầu t đợc độc quyền khai thác.
Đầu t vào các dự án có ngời đề xuất và thuyết phục đợc tính hiệu quả
nhng tác giả dự án không có kinh phí triển khai thực hiện.
Loại quỹ này phát triển rất mạnh từ hai thập niên cuối thế kỷ 20, cùng với sự
phát triển của công nghệ cao, đặc biệt là Mỹ.


2.2.1.7. Các quỹ có mục tiêu tập trung (Specialised Fund)
Quỹ trái phiếu là loại quỹ lâu đời và vẫn còn thông dụng nhất. Nhng khi việc
đầu t vào các quỹ đã trở thành ngày càng phổ biến, các công ty quản lý quỹ

đáp ứng nhu cầu này bằng cách tăng thêm các phơng án đầu t nhằm nỗ lực
thu hút thêm nhiều ngời vào các mục tiêu đầu t cụ thể nào đó. Rất nhiều các
quỹ ra đời sau đã xác định mục tiêu và chiến lợc của họ ở một phạm vi hẹp
hơn, tập trung vào các yếu tố trớc đây cha khai thác nh quỹ ngành, quỹ
kim loại quý, quỹ mua bán hợp đồng chọn Cụ thể thì có thể có các loại quỹ
sau:
Các quỹ đầu t theo chỉ số: sở hữu tất cả các cổ phiếu trong một bảng chỉ số
nào đó, ví dụ S & P 500.
Quỹ theo đuổi mục tiêu miễn thuế: với những quỹ này phần thu nhập khi
đầu t vào một số loại chứng khoán chẳng hạn nh trái phiếu đô thị thì sẽ
đợc miễn thuế.
Các quỹ ngành: ngành công nghệ sinh học, ngành dợc phẩm
Các quỹ kim loại quý: đầu t vào các cổ phiếu khai thác mỏ và vàng bạc.
Khi lạm phát cao hay khi bất ổn chính trị thì quỹ này là một hàng rào chống
lại sự bất ổn.
Quỹ môi trờng: có thể tránh không đầu t vào các công ty thuốc lá, các
công ty có kết quả tồi về bảo vệ môi trờng hoặc các công ty bán một số sản
phẩm cho các nớc lạc hậu.
Quỹ chuyên mua cổ phần và bán quyền lựa chọn để thu thêm lợi nhuận.
Quỹ chuyên mua bán các hợp đồng tơng lai.
Quỹ chuyên mua cổ phần của các quỹ đầu t khác (fund of funds).
Chính sách đầu t, đặc biệt là mức độ chịu đựng rủi ro của một quỹ ảnh hởng
đến quyết định của ngời quản lý quỹ. Rủi ro đợc chia làm 3 mức: thấp,
tơng đối và cao. Tơng ứng, ta sẽ có các hoạt động đầu t phù hợp. Có thể
tổng hợp thành các bảng sau:


Phân loại quỹ theo mục tiêu và mức độ rủi ro tơng ứng
An toàn - thu nhập vừa phải
Loại quỹ

Mục tiêu đầu t
Rủi ro tiềm tàng
Các khoản đầu t
Quỹ trái phiếu dài
hạn Chính phủ
phát hành
Thu nhập và các
khoản lãi vốn
đều đặn
Thay đổi lãi suất
và lạm phát
Các trái phiếu kho
bạc và trái phiếu
phục vụ công ích
do Chính phủ phát
hành
Quỹ trái phiếu dài
hạn của các công
ty lớn, có uy tín
Thu nhập ổn
định
Thay đổi lãi suất
và lạm phát
Các trái phiếu
công ty có kỳ hạn
khác nhau tuỳ vào
từng quỹ đầu t
Quỹ tham gia thị
trờng tiền tệ
quốc tế

Thu nhập và các
khoản lợi nhuận
tiền tệ khác
Thay đổi giá trị
đồng tiền và lãi
suất
Các chứng khoán
ngắn hạn và CDs
(chứng chỉ tiền
gửi)
Quỹ tham gia thị
trờng tiền tệ
trong nớc
An toàn
Vốn đợc an toàn.
Lợi tức gần bằng
lãi suất tiền gửi
Các chứng chỉ tiền
gửi, các khoản nợ,
cho vay đối với
công ty
Quỹ trái phiếu đô
thị
Thu nhập không
chịu thuế
Thay đổi lãi suất
và lạm phát
Trái phiếu đô thị
có kỳ hạn khác
nhau

Quỹ các khoản nợ
trung và ngắn hạn
Thu nhập
Rủi ro thua lỗ ít.
ít chịu ảnh hởng
của thay đổi lãi
suất
Các khoản nợ khác
nhau, phụ thuộc
vào từng loại quỹ


Thu nhập khá - Rủi ro tơng đối
Loại quỹ
Mục tiêu đầu t
Rủi ro tiềm tàng
Các khoản đầu t
Quỹ cân bằng
Thu nhập và
tăng trởng
Rủi ro hạn chế
đối với vốn gốc
Một phần (thờng
là 60%) là cổ
phiếu, phần còn lại
là trái phiếu
Quỹ thu nhập cổ
phiếu
Thu nhập tơng
đối và có phát

triển
Rủi ro hạn chế
với vốn gốc và
tăng trởng dài
hạn
Các doanh nghiệp
trả cổ tức cao
Quỹ tăng trởng
và thu nhập
Giá cổ phiếu
quỹ phát triển
mạnh
Rủi ro hạn chế
với vốn gốc và
tăng trởng dài
hạn
Các cổ phiếu trả
lợi tức cao và có
dấu hiệu phát triển
Quỹ thu nhập
Chủ yếu lấy thu
nhập
Rủi ro bị giới hạn
chỉ xảy ra khi thị
trờng đi xuống


Thu nhập cao - Rủi ro cao
Loại quỹ
Mục tiêu đầu t

Rủi ro tiềm tàng
Các khoản đầu t
Quỹ đầu t vào
tăng trởng liên
tục, còn đợc gọi
là tăng giá trị
Tăng trởng dài
hạn
Cực kỳ dễ dao
động và có tính
đầu cơ. Rủi ro bị
thua lỗ trên mức
trung bình để có
thể nhận đợc lợi
nhuận trên mức
trung bình
Cổ phiếu của một
số công ty mới
thành lập hoặc
đợc đánh giá thấp
mà quỹ dự đoán sẽ
tăng giá trị
Quỹ đầu t vào
các thị trờng
đang tăng trởng
Tăng trởng
Dễ dễ động hơn
các quỹ mục tiêu
tăng trởng khác
Cổ phiếu của các

công ty ở những
nớc đang phát
triển
Quỹ đầu t vào
chỉ số cổ phiếu
Bắt chớc thị
trờng cổ phiếu
Có lãi và lỗ ở mức
trung bình mà các
chỉ số này theo
đuổi
Cổ phiếu nằm
trong chỉ số mà
quỹ theo dõi
Quỹ đầu t vào
chỉ số cổ phiếu
toàn cầu
Tăng trởng
toàn cầu
Lãi và lỗ tuỳ
thuộc vào giá cổ
phiếu và sự biến
động của tỷ giá
hối đoái. Có khả
năng rủi ro đối
với vốn gốc
Cổ phiếu ở các thị
trờng khác nhau
Quỹ đầu t vào
tăng trởng

Tăng trởng trên
mức trung bình
Có thể dao động.
Có khả năng mất
vốn gốc để có thể
có lợi nhuận cao
hơn
Cổ phiếu của các
công ty lớn hoặc
vừa mà quỹ dự
đoán sẽ tăng thu
nhập nhanh chóng
Quỹ đầu t ngành
Tăng trởng
Dễ dao động và
đầu cơ. Rủi ro bị
thua lỗ trên mức
trung bình để có
lãi cao hơn
Cổ phiếu của một
ngành cụ thể
Quỹ đầu t vào
tăng trởng của
các công ty nhỏ
Tăng trởng dài
hạn
Thờng vợt ra
ngoài phạm vi của
thị trờng chung
Cổ phiếu của các

công ty nhỏ đợc
giao dịch trên thị
trờng OTC
(Nguồn: Công ty Mezfin)


2.2.2. Địa lý (lãnh thổ đầu t)
Số các quỹ đầu t vào thị trờng nớc ngoài đã tăng lên rất nhanh trong các
năm vừa qua. Ngoài đặc tính đa dạng, hệ thống quản lý chuyên nghiệp và sự
thoải mái khi đầu t, các quỹ nớc ngoài còn tạo cơ hội cho các nhà đầu t
nhỏ thâm nhập vào các thị trờng mà riêng các nhà đầu t nhỏ bị hạn chế.
Theo cách phân loại của Mỹ thì có các loại quỹ sau:
2.2.2.1. Các quỹ quốc tế
Còn đợc gọi là quỹ nớc ngoài. Các quỹ này đầu t vào các thị trờng trái
phiếu, cổ phiếu nớc ngoài. Bằng cách mở rộng đầu t ra thế giới, các quỹ này
có thể cân bằng rủi ro bằng cách sở hữu chứng khoán không chỉ của các nền
kinh tế đã phát triển, tăng trởng chậm mà còn của các nền kinh tế biến động
nhiềuở các nền kinh tế đang lên (emerging countries).
2.2.2.2. Các quỹ toàn cầu
Còn đợc gọi là quỹ thế giới. Các quỹ này kinh doanh trên cả hai loại thị
trờng là thị trờng Mỹ và thị trờng nớc ngoài. Các nhà quản lý loại quỹ
này sẽ điều chuyển tài sản của quỹ vòng quanh thế giới tuỳ thuộc vào vùng
nào đem lại lợi nhiều nhất. Tức là tỷ lệ đầu t vào chứng khoán trong nớc sẽ
thay đổi tuỳ theo lợi tức so sánh với các lợi tức của nớc khác. ở Mỹ, thờng
quỹ đầu t tới 75% tài sản vào các công ty Mỹ.
2.2.2.3. Các quỹ khu vực
Các quỹ này tập trung vào các vùng địa lý cụ thể có sự phát triển cao, ví dụ
nh vùng vành đai Thái Bình Dơng, Châu Mỹ Latinh hay Châu Âu. Rất
nhiều công ty quỹ tơng hỗ cung cấp các quỹ quốc tế và quỹ toàn cầu thờng
bổ sung thêm quỹ khu vực nhằm huy động t bản tích luỹ đợc từ một số bộ

phận nào đó của kinh tế thế giới.
Cũng tơng tự nh các quỹ lớn, các quỹ khu vực thờng đầu t vào nhiều quốc
gia để tránh bớt rủi ro vì khi một thị trờng nào đó trì trệ thì các thị trờng
khác vẫn tăng trởng.
2.2.2.4. Các quỹ quốc gia
Các quỹ này thờng tập trung vốn đầu t vào một quốc gia. Điều này rất quan
trọng vì một số quốc gia hạn chế các nhà đầu t riêng lẻ không phải là công
dân nớc họ. Hầu hết, các quỹ quốc gia thuộc dạng đóng.
Các nhà đầu t tham gia mua bán cổ phiếu của các quỹ quốc gia có thể thu lợi
từ sự phát triển của các quốc gia mà quỹ đầu t khi các nớc này tiến hành
công nghiệp hoá và mở rộng thị trờng xuất khẩu. Hầu hết, các quỹ có mặt ở
Việt Nam vào thời điểm này đều thuộc dạng đóng. Rủi ro của các quỹ loại này
là các khoản đầu t có thể bị mất do các rối loạn hoặc biến cố chính trị.
2.2.3. Quyền ở hữu
2.2.3.1. Quỹ đầu t cổ phần
Là loại thờng thấy nhất và đợc gọi là các công ty đầu t vì bản chất của nó
là một công ty cổ phần chuyên làm nhiệm vụ đầu t.


Những ngời nắm cổ phần của quỹ có thể hoàn toàn là công chúng nhng
cũng có thể có mặt Nhà nớc với t cách là một cổ đông lớn để điều chỉnh
hoạt động của quỹ theo một hớng nhất định.
2.2.3.2. Quỹ đầu t Nhà nớc
Là quỹ do Nhà nớc bỏ vốn hoàn toàn và tự quản lý. Khi có nhu cầu huy động
vốn, quỹ phát hành trái phiếu hoặc vay vốn tín dụng các thành phần khác
trong nền kinh tế. Loại quỹ này đợc thành lập sẽ giúp Nhà nớc toàn quyền
sử dụng phục vụ cho mục đích riêng của mình nh huy đoọng vốn, đầu t vào
các trọng điẻm của nền kinh tế theo chính sách quốc gia, quản lý đầu t, liên
doanh
2.2.4. Hình thức phát hành cổ phiếu

Căn cứ vào qui mô, cách thức và tính chất góp vốn, các quỹ đầu t đợc chia
làm 2 loại: quỹ đóng và quỹ mở. Cách phân loại này chỉ mang tính tơng đối
chứ trong thực tế các quỹ thờng đợc tổ chức và hoạt động một cách linh
hoạt để phù hợp với yêu cầu quản lý và tình hình kinh tế ở mỗi quốc gia.
2.2.4.1. Quỹ đóng
Đây là loại quỹ đầu t mà theo điều lệ là chỉ tạo vốn một lần qua công chúng.
Quỹ này có thể phát hành cổ phiếu thờng, cổ phiếu u đãi hoặc trái phiếu.
Quỹ có thể gọi vốn nhiều lần, quản lý từng phần đó riêng rồi sau đó sẽ hợp
nhất lại theo một tỷ lệ qui định. Quỹ loại này không đợc mua lại các cổ phiếu
đã phát hành. Số cổ phiếu đó sẽ đợc mua đi bán lại trên thị trờng nh cổ
phiếu của các công ty khác.
Các nhà đầu t muốn mua hoặc bán cổ phiếu của các quỹ đóng fhit phải thông
qua các công ty môi giới.
Giá thị trờng cổ phiếu của quỹ đóng phụ thuộc vào lợng cung và cầu cũng
nh các chứng khoán khác chứ không trực tiếp liên quan đến giá trị tài sản
thuần (NAV) của mỗi cổ phần.
Quỹ đầu t dạng đóng dùng số vốn của mình để đầu t vào các doanh nghiệp
hay vào TTCK. Sau đó, dùng vốn và lãi thu đợc để đầu t tiếp. Nh vậy, quy
mô vốn của các loại quỹ này chỉ có thể tăng lên từ các khoản lợi nhuận thu
đợc mà thôi.
Quỹ đầu t dạng này phức tạp hơn dạng mở nên thông thờng công chúng
đợc khuyên là nên đầu t vào dạng mở hơn.
2.2.4.2. Quỹ mở
Khác với quỹ đầu t dạng đóng, hầu hết các quỹ đầu t dạng mở luôn phát
hành thêm những cổ phiếu mới để tăng thêm vốn khi vẫn còn nhà đầu t nào
muốn mua và quỹ sẵn lòng chuộc lại những cổ phiếu đã phát hành. Càng
nhiều nhà đầu t bỏ tiền vào quỹ thì quỹ sẽ càng lớn và ngợc lại quy mô quỹ
sẽ giảm xuống khi nhà đầu t bán ra.
Tuy nhiên, đôi khi một quỹ mở cũng đóng cửa với nhà đầu t mới vì các
nhà quản lý quỹ nhận thấy rằng không thể nào quản lý hiệu quả một quỹ có



qui mô lớn hơn. Tuy vậy, thờng thì nhà đầu t hiện tại vẫn có thể đợc u
tiên bỏ thêm tiền vào.
Trong trờng hợp không thể nhận thêm tiền đầu t, công ty đầu t có thể tạo
thêm một quỹ mới để có thể tận dụng nguồn vốn này.
Các cổ phiếu của quỹ sẽ đợc bán trực tiếp cho công chúng thông qua TTCK.
Hiện nay, quỹ mở chiếm đến gần 90% so với quỹ đóng chỉ có 10%. Có thể so
sánh hai loại quỹ này nh sau:
So sánh quỹ đóng và quỹ mở
Quỹ mở
Quỹ đóng
Loại chứng khoán
Cổ phiếu thờng
Cổ phiếu thờng, cổ phiếu
u đãi, trái phiếu
Số chứng khoản hiện
hành
Luôn thay đổi
Cố định
Bán ra công chúng
(ngoại trừ những ngoại
lệ)
Liên tục
Một lần
Công ty phát hành
mua lại
Theo giá trị thị trờng
lúc mua bán
Không mua lại

Nơi các cổ phiếu đợc
mua
Mua trực tiếp từ quỹ, từ
công ty chứng khoán
hoặc tổ chức bảo lãnh
phát hành
Giao dịch trên TTCK tập
trung, thị trờng OTC


Ưu nhợc điểm của từng quỹ
Quỹ mở
Quỹ đóng
Ưu
điểm
Có khả năng huy động, mở
rộng qui mô vốn nên rất linh
hoạt trong việc lựa chọn các
dự án đầu t
ít chịu áp lực đầu t khi nhận thấy
cha nên đầu t. Ngoài ra, họ không
cần phải bán tài sản để trả lại vốn
cho cổ đông khi thị trờng đi xuống
Nhợc
điểm
Chịu áp lực lớn từ việc rút
vốn của công chúng
Phức tạp so với hiểu biết chung của
đa số công chúng đầu t.
Khó huy động vốn vì hoàn toàn phụ

thuộc vào uy tín của nhà phát hành.


Chơng III
Tình hình các quỹ đầu t ở việt nam

3.1 BI CNH TH TRNG CHNG KHON VIT NAM
3.1.1Hàng hóa đa dạng và phong phú
Tớnh n 31/12/2003, tng giỏ tr niờm yt trờn TTCK l 13.024 t ng,
bao gm c c phiu v trỏi phiu. 22 loi c phiu vi giỏ tr niờm yt l
1.120 t ng (tng vn húa l 2.380 t ng), chim 9% tng giỏ tr
niờm yt (xem bng 1); 100 loi trỏi phiu Chớnh ph vi giỏ tr niờm yt
11.497 t ng, chim 88% tng giỏ tr niờm yt; v 2 loi trỏi phiu
cụng ty v 1 trỏi phiu a phng vi 400 t ng, chim 3% tng giỏ
tr niờm yt ca th trng. Tng giỏ tr vn húa ca cỏc cụng ty trờn th
trng OTC vi hn 1.000 cụng ty l khong 15.500 t ng.
Quy mụ ti chớnh ca cỏc t chc niờm yt c phiu
Tờn cụng ty niờm yt

CK
Vn
iu l
(t
VN)
ROE
(%)
EPS
(VN)
Giỏ
31/12/03

(VN)
Cty CP C in lnh
REE
225
13,2%
1.600
15.900
Cty CP Cỏp v Vt liu vin thong
SAM
180
27,2%
3.500
21.400
Cty CP Giy Hi Phũng
HAP
20
15,3%
4.500
26.700
Cty CP Kho vn Giao nhn ngoi
thng
TMS
22
33,8%
7.100
33.000
Cty CP Ch bin hng XK Long An
LAF
19
19,9%

4.100
17.800
Cty CP Khỏch sn SG
SGH
17,6
10,5%
1.300
14.100
Cty CP hp H Long
CAN
35
13,3%
1.600
14.000
Cty CP Nha Nng
DPC
15,9
3,7%
400
10.200
Cty CP Bỏnh ko Biờn Hũa
BBC
56
5,8%
800
11.100
Cty CP Nc gii khỏt Si Gũn
TRI
45
31,2%

5.000
20.000
Cty CP SXXD v XNK Bỡnh Thnh
GIL
25,5
33,9%
5.100
23.300
Cty CP C khớ Bỡnh Triu
BTC
12,6
3,0%
400
16.400
Cty CP Bao bỡ Bm Sn
BPC
38
18,0%
2.600
15.300
Cty CP Bờ tụng 620 Chõu Thi
BT6
58,8
18,0%
2.600
18.800
Cty CP i lý liờn hip vn chuyn
GMD
200
25,6%

4.700
37.500
Cty CP XNK Thy sn An Giang
AGF
41,8
31,1%
5.500
29.300


Cty CP Hợp tác kinh tế và XNK
Savimex
SAV
45
20,9%
3.400
16.600
Cty CP Thủy sản 4
TS4
15
21,0%
2.900
17.000
Cty CP XNK Khánh Hội
KHA
19
19,8%
2.500
16.200
Cty CP Xây lắp Bưu điện Hà Nội

HAS
12
26,4%
4.500
21.500
Cty CP Viễn thông VTC
VTC
18
36,7%
6.000
30.500
Cty CP Cơ khí xăng dầu
PMS
32
14.1%
1.600
14.600
(Nguồn: Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Tp HCM)
Ngoài ra, Chính phủ còn thực hiện các chủ trương nhằm thúc đẩy sự phát
triển của TTCK như tăng cương ap lưc ha lai suât, đẩy mạnh CPH ở các
doanh nghiệp Nhà nước (DNNN) cũng như các công ty có vốn đầu tư nước
ngoài, đưa các ngân hàng thương mại cổ phần lên niêm yết Theo chiến
lược phát triển của TTCK Việt Nam đến năm 2010 đã được Thủ tướng
Chính phủ thông qua, TTCK phải đạt mức tổng vốn hóa thị trường từ 2-3%
GDP vào năm 2005 (khoảng 1,2 tỷ USD) và 10% - 15% GDP vào năm
2010. Trong đó, vai trò của Quỹ đầu tư được nhấn mạnh là kênh huy động
vốn trung và dài hạn cho đầu tư phát triển và thúc đẩy sự tham gia của các
người đầu tư cá nhân và tổ chức vào TTCK.
3.1.2.Gi¸ hÊp dÉn
Tỷ suất hoàn vốn chủ sở hữu - ROE bình quân của các công ty niêm yết

trong năm 2003 là 20,5% (trung bình của cả 3 năm là 20%) (xem bảng 2),
trong đó có đến hơn 5 công ty có ROE đạt trên 30%. ROE của các công ty
trên thị trường OTC đạt bình quân 20%. Ngoài ra, mức lãi suất trái phiếu và
cổ tức của cổ phiếu đều rất hấp dẫn: lãi suất trái phiếu niêm yết bình quân
8,5%, trái phiếu chưa niêm yết 9,5%; và cổ tức các công ty trả cho nhà đầu
tư trung bình 17%/năm. Đồng thời, giá giao dịch đang thấp, thị giá gần bằng
với thư giá, P/E ở mức thấp (6,9), trong khi cơ hội tăng trưởng của một số
các công ty là rất khả quan. So sánh với các TTCK trong khu vực thì chỉ số
P/E của TTCK Việt Nam rất thấp (đơn cử P/E của TTCK Trung Quốc là 40,
Malaysia là 29…)
Bảng tóm tắt một số chỉ tiêu chính của cổ phiếu niêm yết
Năm tài chính
Năm
2001
Năm
2002
Năm
2003
Chỉ số P/E (x)
8,7
7,5
6,9
Thị giá/ Thư giá (P/BV (x))
1,6
1,6
1,4
Giá/Doanh thu mỗi cổ phiếu
0,8
0,6
0,6



(P/Sales)
Thu nhp/mnh giỏ c phiu (EPS
(%))
21,7
30,7
31,3
Sut sinh li/ c phiu (Yield (%))
6,2
7,5
7,8
T sut hon vn c phn (ROE
(%))
18,2
21,6
20,5
S cụng ty niờm yt
10
20
22
(Ngun: Tng hp t cỏc bỏo cỏo t Trung tõm giao dch chng khoỏn Tp
HCM)
3.2.Tình hình chung
Sau khi thực hiện chính sách Mở Cửa và đặc biệt là ban hành Luật Đầu
t Nớc ngoài vào tháng 2 năm 1998, Việt Nam đã thu hút đợc một lợng
đầu t nớc ngoài khá lớn. Từ đó đến nay, có các quỹ sau đã thành lập với
mục đích đầu t vào Việt Nam.
Quỹ đầu t ở Việt Nam
Quỹ

Công ty quản
lý quỹ
Loại
hình
Năm
thành
lập
Năm kết
thúc
Vốn
huy
động
(triệu
US$)
Phí
quản lý
Thởng
và một
số loại
phí khác
The Vietnam
Fund Ltd.
Vietnam Fund
Management
Co.Ltd.
Đóng
1991
2001
61,3
2,5%

Không
Vietnam
Enteprise
Investment
Keppel (VEIK)
KV
Management
Pte Limited
(Singapore)
Đóng
1995
N/A
90
1%
5% giá
trị tăng
thêm
Beta Vietnam
Fund
Indochina
Assets
Management
Ltd.
Đóng
1993
2003
68,3
2,25%
95.000
Options

The Vietnam
Frontier Fund
Finansa
Investment
Advisor
(70%) và HG
asia (30%)
Đóng
1994
2004
50
2%
20% nếu
lợi
nhuận
vợt
15%
The Vietnam
Enteprise
Investment
Fund (VEIF)
Dragon
Capital Ltd.
Đóng
1994
2010
65
2%
20% của
NAV

vợt
mức
Templeton
Vietnam
Opportunities
Fund
Templeton
Investment
Management
Pte. Ltd
Đóng
1994
1998
(chuyển
thành
Quỹ
Đông
Nam á)
120
1,5%
Không
The Lazard
Vietnam Fund
Vietnam vest
Ltd.
Đóng
1994
1998
58,8
15%

N/A
Mekong
Enterprise
Mekong
Capital Ltd.
Đóng
2002
2012
16


Fund
(Nguồn: Tổng hợp)
Tất cả các quỹ đầu t này đều đăng ký ở nớc ngoài nh Mỹ (
Templeton), Ireland (VEIL, Lazard Vietnam Fund, Beta Vietnam Fund,
Vietnam Frontier Fund,). Hoạt động của những quỹ này đã có những thăng
trầm theo thời gian. Trong những năm đầu của thập niên 90, có 5 quỹ đợc
thành lập. Sau khi Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm vận với Việt Nam vào tháng 9 năm
1994, Quỹ Templeton mới đợc thành lập. Cuối năm đó, mặc dù các quỹ vẫn
cha đầu t hết vốn đã huy động nhng giá cổ phiếu của các quỹ này hầu hết
đã tăng.
Tỷ lệ tăng giá của quỹ trong giai đoạn mới thành lập
Quỹ
% tăng giá
Vietnam Fund
+406
Beta Vietnam Fund
+4,6
Vietnam Frontier Fund
+10,2

Templeton Vietnam Fund
+61
(Nguồn: Baring Securities)
Nguyên nhân của việc tăng giá này đợc lý giải là vào thời điểm này là
lức Việt Nam thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài nhất. Cuối năm 1993,
số vốn đợc cấp phép đầu t là 7,3 tỷ US$. Ngoài ra, việc Mỹ dỡ bỏ lệnh cấm
vận với Việt Nam cũng là một nguyên nhân quan trong.
Tuy nhiên, tình hình đã thay đổi khi các quỹ thực sự đầu t vào Việt
Nam. Họ đã gặp phải nhứng rào cản trong đầu t cùng với hành lang pháp lý
quá yếu kém. Những rủi ro mà họ không lờng trớc nh rủi ro về cách điều
hành, thói quan liêu đã làm giảm nhiệt tình của các quỹ. Thêm vào đó, năm
1997 Châu á cũng hứng chịu một cuộc khủng hoảng tài chính khu vực nên
các hoạt động đầu t bị ảnh hởng nặng nề. Những lý do trên đã khiến giá cổ
phiếu của các quỹ bị giảm và một số quỹ đã phải đóng cửa nh Lazard,
Templeton

Tỷ lệ giảm giá của quỹ những năm 1995- 1999
Quỹ
Tháng 6 năm
1995
Tháng 6 năm
1996
Tháng 8 năm
1997
Beta Vietnam
Fund
-7,8
-21,3
-28,6
Templeton

Vietnam Fund
-10,1
-18,7
-11,4
Vietnam
Frontier Fund
+0,5
-0,5
-27,2
Vietnam
Enterprise
Investment
-2,2
+2,0
Vietnam Fund
+12,5
+11,3
-26,9
(Nguồn: Baring Securities)
Trong bối cảnh ảm đạm đó, ngày 19/4/2002 Quỹ doanh nghiệp Mêkông
ra đời. Cũng còn quá sớm để khẳng định rằng thời điểm mà các quỹ đầu t
quay trở lại Việt Nam đã đến vì qui mô của quỹ này không lớn (chỉ 16 triệu
đôla). Ngoài ra, hiện nay đã có rất nhiều bằng chứng cho thấy các quỹ đầu t
nớc ngoài cũng nh các quỹ đầu t trong nớc (trớc nay cha từng có) âm
thầm chuẩn bị để đầu t ở Việt Nam.


3.3.Các quỹ đầu t ở Việt Nam
3.3.1 Vietnam Fun
Đây là quỹ vào Việt Nam sớm nhất. Giá NAV vào tháng 10/1995 của

nó là 11,03 US$. Vào năm 1995, tỷ trọng danh mục đầu t của nó là 75% tiền
mặt gởi ngân hàng và trái phiếu và chỉ 15% là cổ phần của liên doanh. Năm
1996, quỹ đã đầu t đến 467,6 triệu US$ và đến cuối năm 1998 thì con số này
là 38,2 triệu US$. Các dự án đi vào hoạt động của Vietnam Fund gồm:
Agravina (Bio O rganics): Quỹ đầu t 494.854 US$ (23% cổ phần)
vào công ty này để chuyên trồng rau xanh và hoa quả tại Đà Lạt
phục vụ cho xuất khẩu.
Công ty Huy Hoàng: Quỹ đầu t gần 4 triệu US$ cho công ty Huy
Hoàng tài trợ cho các hoạt động đa dạng hoá sản xuất từ may mặc
đến xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng. Công ty này có 7,3% cổ
phần tại Ngân hàng TMCP á Châu (ACB).
Công ty xây dựng Việt Hoa: Quỹ đã đầu t 3,5 triệu US$ cho công
ty t nhân ngời Việt gốc Hoa để phát triển trung tâm thơng mại
tổng hợp tại thành phố Mỹ Tho- Tiền Giang.
La Compagnic General des Zines: Quỹ có dự án mua 50% cổ phần
để công ty này có 70% cổ phần của dự án phát triển khu du lịch
biển Nha Trang.
Ngân hàng TMCP Hàng Hải ( Maritime Bank): Quỹ đầu t 2,5
triệu US$ (10% cổ phần) thông qua Vietnam Capital để tăng vốn
cho ngân hàng này.
Dragon Properties Asia:
Đầu t 10 triệu US$ cho dự án phát triển liên doanh về nhà, văn
phòng cao cấp Hanoi Plaza.
Liên doanh này bao gồm Hwa Hong Crop., và Econ
International Ltd, của Singapore. Quá trình góp vốn xây dựng
kết thúc vào năm 1997.
Johnson Suisse (Asian): Đầu t 2,07 triệu US$ vào doanh nghiệp
này để lập liên doanh sản xuất gạch Ceramic với Tổng công ty
sành sứ và gốm thuỷ tinh (Vinaglacera) tại Hà Nội.
Ngân hàng thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc

doanh (VP bank): Quỹ đầu t 2,27 triệu US$ (chiếm 10% cổ phần)
vào cuối tháng 6/1005 theo Quyết định của Ngân hàng Nhà nớc
Việt Nam.
Công ty Hunsan, nhà sản xuất đồ chơi và giày ở Việt Nam: Quỹ
cho vay dới dạng nợ chuyển đổi 2,6 triệu US$.
Các dự án đầu t của Vietnam Fund


Dự án đầu t
Lính vực
Giá trị dự án (US$)
Agravina
Chế biến nông sản
494.854
Công ty Huy Hoàng
Sản xuất
3.909.833
Ngân hàng Hàng Hải
Tài chính
2.358.535
Dragon Properties
Nhà, văn phòng cao
cấp
10.062.835
La Crop. General Des
Zines
Du lịch
2.454.843
Johnson Suisses Asia
Sản xuất

2.070.891
Công ty xây dựng
Việt Hoa
Xây dựng
3.544.456
Công ty Hunssan
Sản xuất
2.600.000
Ngân hàng VP
Tài chính
2.270.000
Tổng
29.766.247
Hoạt động đầu t của quỹ bắt đầu từ năm 1991 khi xem xét đến 326 dự
án, sau đó giảm còn 306 dự án. Sau quá trình thẩm định thì chỉ còn 8 dự án
đợc đầu t nh đã kể trên. Sau đó, quỹ lại tiếp tục xem xét đến 43 dự án mới
để đầu t.
Năm 1998, Ban quản lý quỹ quyết định trả lại 17,6 triệu US$ cha đầu
t lại cho cổ đông. Quỹ cũng sẽ thanh lý hợp động tài trợ vốn cho Hanoi Plaza
dể thu lại 4,9 triệu US$ đầu t ở đây. Dự án này không thể tiếp tục tiến hành
những ý kiến tranh cãi khác nhau của văn phòng kiến trúc Hà Nội và vì các
chủ đầu t chính là Nielsen và Thailand Christiani gặp phải khủng hoảng tài
chính Châu á.
Quỹ cũng có những thành công nhất định: kiếm đợc 400.000 US$ từ
việc bán cổ phần của Johnson Suisse Asia, thu đợc 17% từ việc cho Ngân
hàng Hàng Hải vay 2,3 triệu US$.
Khó khăn lớn nhất của quỹ là thu hồi vốn đã cho các công ty t nhân ở
Việt Nam vay. Từ 1993 đến 1995, do Nhà nớc không cho phép các nhà đầu
t nớc ngoài mua cổ phẩn tại các doanh nghiệp Việt Nam nên Quỹ đã cho 3
công ty là Huy Hoàng, VP Bank, Hunsan vay dới dạng nợ có khả năng

chuyển đổi 9 triệu US$. Khi vay nợ này, ngân hàng EximBank đứng ra bảo
lãnh cho các công ty này. Năm 1997, Huy Hoàng phá sản, các công ty khác
không chịu trả nợ khi đến hạn. Do đang bị khủng hoảng nên EximBank cũng
từ chối trách nhiệm. Tuy nhiên, luật pháp Việt Nam không giúp đợc cho
Vietnam Fund trong trờng hợp trên.
3.3.2.Templeton Vietnam Opportunities Fund
Đây là quỹ có vốn đầu t lớn nhất và nổi tiếng nhất. Giá NAV tháng
11/1995 là 13,26 US$. Quỹ chỉ chủ yếu đầu t vào các liên doanh và công ty
100% vốn nớc ngoài. Danh mục đầu t theo tài sản và theo ngành nghề kinh
doanh vào cuối năm 1995 nh sau:
Bảng 3.5: Danh mục đầu t của Templeton Vietnam Opportunities Fund
Danh mục đầu t theo tài sản
Tỷ trọng
Tiền mặt và cho vay ngắn hạn
Cổ phiếu
45,8
54,2
Danh mục đầu t theo ngành nghề
kinh doanh
Tỷ trọng
Sản xuất hàng tiêu dung
14,1


Tài chính
Công nghiệp hỗn hợp
Vật liệu
Dịch vụ
Tài trợ vốn
13,7

8,2
7,3
7,3
3,6
Các doanh nghiệp mà TVOF có cổ phần là:
Công ty thép Nat Steel
Công ty Swire Pacific
Tập đoàn New World Development
Ngân hàng Bangkok
Công ty sứ vệ sinh American Standard
Ngân hàng quân sự Thái Lan
Tập đoàn First Pacific
Peregrine Investment Holdings
Luk Industrial
Công ty Siam Syntech
Khách sạn Metropole Hanoi
Mayfair Serviced Aparments
Templeton chỉ đầu t một phần nhỏ (khoảng 16%) vào thị trờng Việt
Nam và đã chuyển quỹ này thành Quỹ Đông Nam á. Vào năm 1998. Hiện tại,
quỹ chỉ còn giữ cổ phần ở Metropole Hotel và Mayfair Serviced Aparments.
Mặc dù hai đơn vị này làm ăn khá tốt nhng theo CEO của quỹ- ông Mark
Mobius, thì quỹ không có ý định mở rộng ở Việt Nam.
3.3.3.The Vietnam Frontier Fund
Mục tiêu ban đầu của quỹ là đầu t lâu dài vào các công ty, dự án ở
Việt Nam và các công ty đã lên sàn giao dịch ở nớc ngoài có doanh thu hay
tài sản ở Việt Nam. Quỹ cũng có thể linh động đầu t ở Campuchia và Lào.
Giá NAV của công ty vào tháng 10/1994 là 10,05 tỷ US$.
Năm 1995, danh mục đầu t của công ty nh sau:
Bảng 3.6: danh mục đầu t của The Vietnam Frontier Fund
Danh mục đầu t

Tỷ trọng
Tiền mặt
Trái phiếu ngắn hạn
Trái phiếu dài hạn
Tín dụng
Cổ phiếu
Tổng
3,05
32,25
7,32
11,33
46,05
100
Các dự án đầu t của quỹ:
Indochina Goldfields:


Quỹ đầu t 5 triệu US$ vào công ty khai thác tại 3 nớc:
Việt Nam, Lào, Campuchia và mỏ vàng Bồng Miêu ở miền
Trung Việt Nam.
Công ty này đăng ký tại sở Giao Dịch chứng khoán Toronto
Bartile Coporation
Quỹ đầu t 1,35 triệu US$ vào Baslile Corporation của australia
hoạt động ở lĩnh vực tiêu dùng.
Một liên doanh nớc giải khát ở Hải Hng
Một liên doanh chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa tại TP HCM
LuKraxi (Cement): Đầu t 5,26 triệu US$ (12,5%) cổ phần Luk
Industrial là một liên doanh sản xuất Cement tại Huế. Ngoài ra,
quỹ cò cho liên doanh này vay 1,8 triệu US$ cho sự án liên doanh
với công suất 500.000 tấn/ năm.

North Bridge Communities
Cấp khoản cho vay 1 triệu US$ để phát triển hai dự án xây dựng tại
Việt Nam và Myanmar.
chấp nhận cho vay 4 triệu US$ nếu các dự án của NBC đợc phép
đầu t tại Việt Nam.
Công ty xây dựng thuỷ điện Quảng Nam- Đà Nẵng: Quỹ đầu t 1,5
triệu US$ (33% số vốn đầu t) cho khoản vay thời hạn 3 năm.
Ngân hàng thơng mại cổ phần Hàng Hải (Maritime Bank): Đầu t
1,2 triệu US$ (10% cổ phần) của Ngân hàng thơng mại cổ phần
Hàng Hải.
Vietnam Industrial Investment: Đầu t 2 triệu US$ vào công ty
VII sản xuất thép tại Hải Phòng
Vinacafe: Liên doanh với Vinacafe để phát triển ngành Cafộ Việt
Nam.
TN Vian Thai (Tuk Tuk Vietnam): Tham gia 3,5 triệu US$ để lập
liên doanh các mặt hàng tại Việt Nam.
Hiện tại, chiến lợc của công ty đã thay đổi: Công ty sẽ tập trung vào
các công ty đang giao dịch trên thị trờng OTC (cha chính thức) và có triển
vọng lên sàn. Gần đây, thông qua công ty quản lý quỹ Finansa, quỹ dự định
đầu t US$ 10 triệu vào TTCK. Cụ thể, quỹ đã tiến hành mua cổ phiếu của
Bibica (350.000 cổ phiếu quỹ ) và đang tìm kiếm một số cổ phiếu khác.
3.3.4.Beta Vietnam Fund (BVF)
Quỹ có danh mục đầu t vào năm 1995 nh sau:


Danh mục đầu t của The Vietnam Frontier Fund
Danh mục đầu t
Tỷ trọng
Tiền mặt và trái phiếu
Cho vay

Cổ phần
69
19
12
(Nguồn: Baring Securities)
Sau đó, tỷ lệ đầu t vào cổ phiếu có tăng lên. Cụ thể, các dự án mà BVF
góp vốn và cho vay là
Pegasus Leisure: Đầu t 9% NAV của mình vào dự án 11 triệu USD
xây dựng công viên nớc Pegasus Leisure ở Thành phố Hồ Chí Minh.
Apes Dalat: Đầu t 1 triệu USD (51%) cho công ty sản xuất hàng dệt
kim Apex Dalat
Iddson Group: Đầu t 1 triệu USD vào doanh nghiệp New Zealand
này
Ngân hàng ngoại thơng (Vietcombank): Cấp khoản vay 6,7 triệu
USD.
Việt Nam Industrial Investments: Đầu t 6,1 triệu USD (chiếm 6,2 cổ
phần).
Bio Asia Ltd.,: Đầu t 3 triệu USD để chiếm 48% cổ phần. Công ty
này bắt đầu sản xuất thuốc diệt chuột vào thàng 3 năm 1999.
Ho Chi Minh City International School: Đầu t để chiếm 70% cổ phần
Pacific RIM: Chiếm 54% cổ phần với giá trị gần 2 triệu USD. Sau đó,
còn đầu t thếm 250.000 USD mua phần hùn của đối tác Việt Nam để
biến công ty này thành 100% vốn nớc ngoài.
Indochina Juice Co.,: Đầu t 3,7 triệu USD để chiếm 30% cổ phần.
Công ty này khai trơng vào tháng 12 năm 1998 nhằm sản xuất đợc
nớc uống trái cây và trà có hơng vị trái cây phục vụ cho thị trờng
nội địa và xuất khẩu.
Vinataxi, Công ty thép Việt úc, sân goft Đà Lạt
Hiện tại, văn phòng của công ty quản lý Quỹ tại Việt Nam đã đóng cửa.
Quỹ đang rao bán các tài sản của hộ tại Việt Nam, thu hồi các khoản đấu t để

trả cho cổ đông khi chính thức đóng cửa vào 9/2003.
3.3.5. The Lazard Vietnam
Quỹ này có chiến lợc đầu t vào các dịch vụ tiêu dùng, khách sạn,
công nghiệp xây dựng và ngành nhựa. Các dự án đầu t từ 3 triệu đến 10 triệu
USD. Một số dự án của quỹ này:
Khách sạn Metropole- Pullman Hà Nội
Khu nhà ở, văn phòng cao ốc New Age office Complex- Hà Nội


Khu nhà cao cấp Saigon Village- TPHCM
Khu du lịch Golden Ladge Resort- Hà Nội
Công ty liên doanh sản xuất gỗ Bình Thuận
Công ty REE
Quỹ đã đóng cửa vào cuối năm 1998.
3.3.6.Vietnam Enteprise Investment Keppel (VEIK)
Quỹ này chủ yếu đầu t cổ phiếu vào các công ty có vốn liên doanh của
công ty mẹ là Kepple. Danh mục đầu ty của công ty vào năm 1995 nh sau:
Tỷ trọng
Danh mục đầu t
75
25
Tiền mặt và trái phiếu
Cổ phần
(Nguồn: Baring Securities)
Một số dự án của quỹ:
International Grammar School tại TPHCM
Bason- Keppel về khách sạn, văn phòng và viễn thông.
3.3.7. Vietnam enterprise investment limited (VEIL)
3.3.7.1. Giới thiệu chung
Hiện tại, đây là quỹ lớn nhất và hoạt động hiệu quả nhất tại Việt Nam.

Hơn 98% cổ phần do khoảng 30 định chế tài chính quốc tế nắm giữ. Quá trình
thu hút vốn nh sau:
Tháng 7 năm 1995: VEIL ra đời với số vốn ban đầu là 16,39 triệu US$.
Tháng 7 năm 1997: Phát hành 11,1 triệu US$ cổ phiếu chuyển đổi. đã
chuyển đổi vào tháng 12 năm 1998.
Tháng 9 năm 2001: Phát hành 16,4 triệu US$ cổ phiếu chuyển đổi. đã
chuyển đổi vào tháng 4 năm 2002.
Tháng 12 năm 2001: IFC cung cấp thêm số vốn là 12 triệu US$ dới
dạng vay chuyển đổi.
Tháng 9 năm 2002: Đầu t hết 80% số vốn.
Cuối năm 2002: Đang vận động thu hút thêm khoảng từ 30-50 triệu US$.
Nh đã đề cập ở phần đầu, trong những năm 1997, 1998 do ảnh hởng
của cuộc khủng hoảng Châu á nên hoạt động của quỹ không đợc khả quan.
VEIL cũng chịu tác động của môi trờng nên kết quả đầu t cũng nh giá cổ


phiếu cũng bị giảm đi đáng kể. Tuy nhiên, trong khi các quỹ khác hoạt động ở
những thị trờng mới nổi ở Châu á nh Indonesia, ấn Độ và ở thị trờng đã
phát triển là Nhật Bản đang bị giảm giá trị tài sản đầu t thì kết quả đầu t của
VEIL là rất khả quan.
Nh vậy, liệu có kết luận là thị trờng Việt Nam miễn nhiễm với môi
trờng kinh tế thế giới? Thực tế đã chứng minh điều ngợc lại khi tất cả các
quỹ đầu t còn lại cho đến thời điểm này đều không thành công. Hiện tại, theo
chúng tôi đợc biết thì cha có một nghiên cứu chính thức nào giải thích
nguyên nhân thất bại này. Tuy nhiên, một điều có thể khẳng định là vẫn có
quỹ đầu t thành công trong điều kiện của Việt Nam. Do vậy, ở phần cuối của
chơng, chúng tôi sẽ cố gắng đa ra những nhận xét về cách thức hoạt động
của các quỹ ở thị trờng Việt Nam.
3.3.7.2 Các khoản đầu t và chiến lợc của VEIL
Hiện tại phần vốn các nhà đầu t nớc ngoài đầu t vào VEIL là khoảng

65 triệu US$. Trong đó, hơn 80% đã đợc giải ngân và đầu t vào 30 dự án tại
Việt Nam và 20% còn lại đang đợc nghiên cứu để đầu t tiếp.
Trong phần này, chúng tôi sẽ đề cập đến các khoản đầu t kết thúc vào
cuối năm 2001 để từ đó chỉ ra chiến lợc mà VEIL đang theo đuổi.
3.3.7.2.1. Các khoản đầu t
Trái phiếu
Sau khi hoàn thành việc tái cấu trúc nợ của các ngân hàng thơng mại với
London Club, Việt Nam phát hành 228,2 triệu US$ Par Bonds, đáo hạn năm
2028, 290,1 triệu US$ Past due Interest Bond, đáo hạn năm 2016. VEIL bắt
đầu mua trái phiếu vào năm 1999 với giá giảm 65% so với mệnh giá. Tổng số
tiền mua là 6.166.888 triệu US$. Sau thời gian này, Việt Nam cũng dần phục
hồi sau cuộc khủng hoảng vào năm 1997, 1998. Điều này cộng với việc đợc
các tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm quốc gia hàng đầu thế giới Fitch,
Standars & Poors và Moodys nâng cao mức xếp hạng đã khiến cho giá của
trái phiếu tăng lên. Cho đến cuối năm 2001, tổng thu nhập từ trái phiếu của
VEIL gồm 27,8% mức tăng giá (capital gains) và 7,1% lãi suất (coupon rate).
3.3.7.2. Chiến lợc
Qua các tóm tắt ở trên, ta có thể nhận thấy rằng quỹ cố gắng đa dạng hoá
danh mục đầu t của mình để tìm kiếm lợi nhuận trong dài hạn đồng thời cố
gắng nâng cao tính thanh khoản của quỹ.
Để nâng cao tính thanh khoản, quỹ đầu t vào các công ty đã niêm yết,
các công ty đã ký hợp đồng t vấn niêm yết (chiếm hơn 40%) và trái phiếu.

×