Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

THỰC TẬP Y TẾ CÔNG CỘNG TẠI XÃ THỦY SƠNĐẶT VẤN ĐỀ pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236 KB, 16 trang )

THỰC TẬP Y TẾ CÔNG CỘNG TẠI XÃ THỦY SƠN

ĐẶT VẤN ĐỀ

ã Thuỷ Xuân nằm ở vùng ven của thành phố Huế, với địa hình cao, nhiều dốc, nhiều
cây cối, không khí trong lành. Đây là vùng có nghề đúc đồng truyền thống, phần lớn
dân cư theo đạo Phật nên đây cũng là nơi có nhiều chùa chiền, miếu mạo. An ninh trật tự
ở đây bảo đảm, người dân sống hiền hoà, thân thiện, nhiệt tình với sinh viên, bởi vậy
trong đợt thực tập vừa qua chúng em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình chu đáo và học
hỏi được nhiều điều thú vị.
Dưới đây là kết quả đợt thực tập vừa qua của nhóm chúng em tại tổ 3, thôn Thượng 4, xã
Thuỷ Xuân.
X


 Nhóm 20, 21, 22 Lớp Y3B – Tổ 3, thôn Thượng 4, xã Thuỷ Xuân, thành phố Huế
A – TÌNH HÌNH VỆ SINH, Y TẾ HỘ GIA ĐÌNH
I. TÌNH HÌNH DÂN CƯ
1. Số nhân khẩu trong một hộ gia đình
Số nhân khẩu/hộ Số lượng Tỉ lệ
1

1-3 10 29%
2

4-6 21 60%
3

>6 4 11%
29%
60%


11%
1
2
3


2. Tỉ lệ nghề nghiệp tạo thu nhập chính
Loại nghề Số người
Đúc đồng 20
Cơng chức 27

 Nhóm 20, 21, 22 Lớp Y3B – Tổ 3, thôn Thượng 4, xã Thuỷ Xuân, thành phố Huế
Bn bán 14
Khác 9


3. Trình độ học vấn
Trình độ HV Số người Tỉ lệ
1 0 17 10%
2 1-5 23 14%
3 6-9 57 34%
4 10-12 72 43%

 Nhóm 20, 21, 22 Lớp Y3B – Tổ 3, thôn Thượng 4, xã Thuỷ Xuân, thành phố Huế
10%
14%
34%
43%
1
2

3
4


II. TÌNH HÌNH NHÀ Ở – KINH TẾ
1. Loại nhà ở
Loại nhà Số lượng Tỉ lệ
1

Nhà mài bằng/nhà tầng 3 9%
2

Nhà lợp ngói/tơn, tường xây, sàn gạch/xi măng 31 89%
3

Nhà lợp tơn, vách gỗ tre 1 3%
4

Nhà tạm 0 0%

 Nhóm 20, 21, 22 Lớp Y3B – Tổ 3, thôn Thượng 4, xã Thuỷ Xuân, thành phố Huế
9%
89%
0%
3%
1
2
3
4




 Nhóm 20, 21, 22 Lớp Y3B – Tổ 3, thôn Thượng 4, xã Thuỷ Xuân, thành phố Huế
2. Tổng diện tích nhà (phần để ở)
Diện tích (m
2
) Số lượng Tỉ lệ
1 0-50 14 40%
2 50-100 15 43%
3 >100 6 17%
40%
43%
17%
1
2
3


3. Diện tích bình qn đầu người
Diện tích bình qn Số lượng Tỉ lệ
1

0-10 10 29%
2

10-15 10 29%
3

15-20 6 17%


 Nhóm 20, 21, 22 Lớp Y3B – Tổ 3, thôn Thượng 4, xã Thuỷ Xuân, thành phố Huế
4

>20 9 26%

29%
29%
17%
26%
1
2
3
4

4. Loại đèn chiếu sáng
Loại đèn Số lượng
1

Neon 35
2

Bóng tròn 3
3

Compact 0

 Nhóm 20, 21, 22 Lớp Y3B – Tổ 3, thôn Thượng 4, xã Thuỷ Xuân, thành phố Huế
35
3
0

0
5
10
15
20
25
30
35
1 2 3
1
2
3

(*) Có 3 hộ dùng cả 2 loại đèn.
5. Đồ dùng trong gia đình
Đồ dùng
Số lượng
1

Xe máy 33
2

Tivi 35
3

Tủ lạnh 18
4

Điện thoại 33
5


Dàn Karaoke 9
6

Máy vi tính 7
7

Máy giặt 7

 Nhóm 20, 21, 22 Lớp Y3B – Tổ 3, thôn Thượng 4, xã Thuỷ Xuân, thành phố Huế
33
35
18
33
9
7 7
0
5
10
15
20
25
30
35
1 2 3 4 5 6 7



 Nhóm 20, 21, 22 Lớp Y3B – Tổ 3, thôn Thượng 4, xã Thuỷ Xuân, thành phố Huế
III. TÌNH HÌNH CUNG CẤP NƯỚC


Nguồn nước Số lượng (hộ gia đình)

Nước máy 34

Nước giếng 2
Có 1 nhà dùng cả 2 nguồn nước
34
2
0
5
10
15
20
25
30
35

(*) Hộ gia đình có dùng nước giếng:
Khoảng cách từ giếng đến nguồn ơ nhiễm gần nhất khoảng 20m. Giếng sâu 5m, nước
trong, khơng mùi, khơng nhiễm phèn.
(*) Ý kiến của người dân về nguồn nước: 100% ý kiến nước trong, tốt.
IV. TÌNH HÌNH VỆ SINH MƠI TRƯỜNG
1. Loại hố xí sử dụng

 Nhóm 20, 21, 22 Lớp Y3B – Tổ 3, thôn Thượng 4, xã Thuỷ Xuân, thành phố Huế
Loại hố xí Số lượng Tỉ lệ
1

Tự hoại 33 94%

2

Thấm dội nước 1 3%
3

Tạm 1 3%
94%
3%
3%
1
2
3


2. Nhận xét về tình hình vệ sinh hố xí
Ý kiến Tỉ lệ
Tốt 25/35
Trung bình 9/35
Kém 1/35

Nhận xét:

 Nhóm 20, 21, 22 Lớp Y3B – Tổ 3, thôn Thượng 4, xã Thuỷ Xuân, thành phố Huế
Nhìn chung ở khu vực này các hộ gia đình đã sử dụng hố xí tự hoại nên vấn đề vệ sinh
được đảm bảo. Tuy nhiên vẫn còn một số hộ gia đình chưa có điều kiện nên vẫn còn
dùng hố xí tạm và hố xí thấm nên vấn đề vệ sinh còn kém. Chính quyền cơ sở cần vận
động và hỗ trợ những hộ gia đình này trong cơng tác xây dựng hố xí hợp vệ sinh nhằm
đảm bảo vệ sinh và sức khoẻ cộng đồng.
V. TÌM HIỂU VỀ TẬP QN ĂN UỐNG VÀ TẦN SUẤT XUẤT HIỆN THỰC
PHẨM

Dưới đây là kết quả khảo sát 9 bữa ăn/3 ngày/35 hộ gia đình.

Nhóm thực phẩm
Protid Glucid Lipid Rau quả Gia vị Loại khác
Tần suất xuất hiện
235 302 210 225 315 48
235
302
210
225
315
48
0
50
100
150
200
250
300
350
Protid Glucid Lipid Rau quả Gia vò Loại
khác



 Nhóm 20, 21, 22 Lớp Y3B – Tổ 3, thôn Thượng 4, xã Thuỷ Xuân, thành phố Huế

VI. TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC TRỪ SÂU
Trong số các gia đình được tìm hiểu thì chỉ có một gia đình có sử dụng thuốc trừ
sâu để phun cho cây ăn quả nhưng sử dụng khơng thường xun và khơng có dự trữ. Mặt

khác, phần lớn dân cư vùng này khơng trồng trọt chăn ni nên thuốc trừ sâu khơng phải
là yếu tố nguy cơ cho sức khoẻ và mơi trường.
B – KẾT QUẢ ĐIỀU TRA VỀ TRƯỜNG HỌC
Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai, xã Thuỷ Xn, thành phố Huế.
Số lượng học sinh: 627 (Nam: 339; Nữ: 288)
Diện tích tồn trường: 5300 m
2

Số lượng lớp học: 10.
Kích thước lớp học: (dàirộngcao): 7m6,8m3,5m = 166,6 m
3
.
Diện tích lớp học: 47,6 m
2
.
Diện tích trung bình cho 1 học sinh: 1,3 m
2
.
Thể tích trung bình: 4,5 m
3
.
Số lượng của sổ (trong 1 phòng): 6 cái.
Hệ thống chiếu sáng nhân tạo: đèn neon, 4 cái/phòng.
Quạt trần: 2 cái/phòng.
Mặc dù trường mới xây dựng được 3 năm và đang trong thời gian hồn thiện, còn
gặp nhiều khó khăn như phần lớn học sinh của trường là con em nơng dân, tu sĩ và
trường có nhận thêm một số em từ trại trẻ mồ cơi nên có gặp trở ngại trong việc dạy và

 Nhóm 20, 21, 22 Lớp Y3B – Tổ 3, thôn Thượng 4, xã Thuỷ Xuân, thành phố Huế
học. Tuy nhiên nhờ sự lãnh đạo của thầy Hiệu trưởng và nỗ lực của các thầy cơ cũng như

bản thân các em học sinh nên đã cải thiện được phần nào những khó khăn trên. Bên cạnh
những thành tích về học tập thì cơng tác y tế trong trường học rất được chú trọng: Hội
chữ thập đỏ được ra đời ngay khi trường mới thành lập. Trong trường hiện nay có cán bộ
theo dõi sức khoẻ, có tủ thuốc, có sổ theo dõi sức khoẻ cho học sinh và hằng năm đều tổ
chức khám sức khoẻ định kì cho các em.
Về mặt vệ sinh: Trường nằm cách xa nhà máy, bãi rác, nhà trường có hệ thống hố
xí tự hoại, nước rửa tay, chân. Rác thải được gom lại và bỏ vào thùng rác của cơng ty mơi
trường thành phố. Tuy trường nằm sát với đường lớn, nhưng đây là tuyến đường du lịch
nên tiếng ồn do các phương tiện tham gia giao thơng gây ra cũng khơng đáng kể.
Cơ sở vật chất trong trường đã được trang bị khá đầy đủ: bàn ghế làm bằng gỗ ép,
khung sắt tương đối chắc chắn; bảng chống lố, hệ thống đèn chiếu sáng, quạt đầy đủ.
Mỗi phòng học có 6 cửa sổ, có rèm che phù hợp với khí hậu của vùng.
Như vậy, điều kiện học tập của các em tương đối tốt, trong thời gian tới chính
quyền địa phương, nhà trường cùng với các nhà tài trợ sẽ nỗ lực hơn nữa để tạo mơi
trường học tập ngày càng tốt hơn.
C – TÌM HIỂU MƠI TRƯỜNG LAO ĐỘNG TẠI CÁC LỊ ĐÚC ĐỒNG
Địa chỉ: Lò đúc đồng của ơng Nguyễn Văn Đệ, kiệt 324 Bùi Thị Xn, phường
Đúc, thành phố Huế.
Họ tên người được phỏng vấn: Nguyễn Văn Dinh.
Đúc đồng là một nghề truyền thống ở phường Đúc, với dòng họ nhà ơng Đệ thì đã làm
nghề này được 10 đời.

 Nhóm 20, 21, 22 Lớp Y3B – Tổ 3, thôn Thượng 4, xã Thuỷ Xuân, thành phố Huế
Hiện nay trong lò nhà ơng có 5 lao động thường trực, làm việc 8 tiếng/1 ngày,
được nghỉ vào chủ nhật, các dịp lễ Tết, thu nhập bình qn vào khoảng 1,5 – 3
triệu/tháng, đảm bảo thu nhập ổn định cho người lao động.
Mơi trường làm việc có một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng sức khoẻ như: khói, bụi,
nhiệt độ cao, tiếng ồn, tuy nhiên trong q trình làm việc đều đã được trang bị đầy đủ
các phương tiện, thiết bị bảo hộ như: găng, quần áo bảo hộ, khẩu trang, mũ nón, kính,
nên cũng hạn chế đáng kể những tác hại của cơng việc.

Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, kết hợp với kinh nghiệm và lòng
u nghề của các nghệ nhân, nghề đúc đồng đã và đang có nhiều điều kiện để duy trì,
phát huy những nét đẹp truyền thống và tinh hoa văn hố của dân tộc.

 Nhóm 20, 21, 22 Lớp Y3B – Tổ 3, thôn Thượng 4, xã Thuỷ Xuân, thành phố Huế

KẾT LUẬN

ua đợt thực tập cộng đồng này, chúng em đã tìm hiểu được nhiều điều hay về
đời sống kinh tế, vệ sinh mơi trường của nhân dân xã Thuỷ Xn, được đi tham
quan trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai, tìm hiểu mơi trường học tập, cơ sở vật chất
của thầy và trò trong trường. Bên cạnh đó, chúng em còn được tới thăm lò đúc đồng của
bác Nguyễn Văn Đệ – là một nghệ nhân của nghề truyền thống này. Hiểu rõ hơn về một
nghề truyền thống của dân tộc, hiểu rõ hơn mơi trường làm việc của những người thợ
đúc đồng.
Những điều mà chúng em học tập được trong đợt đi cộng đồng này đã bổ sung cho kiến
thức mà chúng em đã được học ở trường. Do đó, nhà trường cần duy trì cũng như mở
rộng địa bàn thêm phong phú, đưa ra những mục tiêu cần tìm hiểu ở cộng đồng sát thực
hơn, cụ thể hơn nữa để những thế hệ tiếp theo có cơ hội và điều kiện được đi sát thực tế
đời sống của nhân dân hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ của thầy cơ và các cộng tác viên
đã giúp chúng em hồn thành tốt đợt thực tập vừa qua.

Q

×