Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Vai trò của Tiền lương trong quá trình tạo động lực cho người lao động.doc.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.05 KB, 31 trang )

lời nói đầu
Cùng với sự phát triển không ngừng của nền kinh tế đã đặt ra trớc mắt
chúng ta những cơ hội và mới khó khăn hơn ,và buộc chúng ta phải thích nghi
trong điều kiện nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Đứng trớc vận hội mới, trong hàng loạt các chính sách rất đợc Đảng và
Nhà nớc ta quan tâm, thì chính sách tiền lơng hiện nay đang đợc quan tâm
nhiều nhất, bởi vì đây là một chính sách rất nhạy cảm và cấp bách, tác động
tới ngời lao động làm ảnh hởng trực tiếp tới kết quả của nền kinh tế quốc dân.
Mặt khác, tiền lợng chính là phần thu nhập chính của ngời lao động làm
công ăn lơng, với t cách là quản lý và hoạch định kế hoạch quỹ lơng chúng ta
phải làm gì để tiền lơng kết họp với các khoản trợ cấp và thu nhập khác là
nguồn cổ vũ, động viên, khuyến khích, kích thích hay chính là nguồn tạo ra
động lực cho ngời lao động, bởi vì nh chúng ta biết con ngời nói chung và mỗi
ngời lao động nói riêng làm việc theo mục đích và nhu cầu riêng của mỗi ng-
ời, và mỗi ngời làm việc chịu sự chi phối của các yếu tố về thể lực, trí lực và
một yếu tố cũng hết sức quan trọng đó là yếu tố tâm sinh lý, đây là yếu tố mà
trong quá trình sử dụng ngời lao động Nhà quản lý phải hết sức quan tâm để
tránh hiện tợng ngời lao động chán nản, không muốn làm việc, dẫn đến hậu
quả năng suất lao động giảm, doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn và không phát
triển đợc, thậm chí dẫn đến phá sản.
Nhận thức đợc vai trò cũng nh tầm quan trọng của tiền lơng trong quá
trình tạo động lực cho ngời lao động, cho nên em đã chọn đề tài về tiền lơng
làm đề tài nghiên cứu cho đề án môn học kinh tế lao động.
Đề tài có tên:
1
Vai trò của Tiền l ơng trong quá trình tạo động lực cho ngời lao
động .
Mặc dù đã đợc thầy hớng dẫn ,nh do mới đi vào nghiên cứu tìm hiểu về
đề tài này và một phần trình độ có hạn nên đề tài nghiên cứu này của em
không tránh khỏi những vớng mắc, cũng nh những thiếu sót. Bởi vậy em rất
mong nhận đợc những ý kiến phê bình của thầy, để lần viết sau em đợc hoàn


thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
phần I : lý luận chung
về tiền lơng và tạo động lực cho ngời lao động
I. Tiền lơng và tạo động lực cho ngời lao động
1) Tiền lơng
a) Tiền lơng trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, tiền lơng đợc hiểu thống nhất nh
sau:
Tiền lơng là một phần của thu nhập quốc dân đợc phân phối lại cho
ngời lao động theo số lợng và chất lợng lao động.
Về thực chất, tiền lơng dới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc
dân, biểu hiện dới hình thức tiền tệ, đợc Nhà nớc phân phối có kế hoạch cho
công nhân viên chức phù hợp với số lợng và chất lợng lao động của mỗi ngời
đã cống hiến.
Tiền lơng phản ánh việc trả công cho công nhân viên chức, dựa trên
nguyên tắc phân phối theo lao động nhằm tái sản xuất sức lao động.
Nh vậy, khái niệm trên về tiền lơng là phù hợp với quan hệ sản xuất và cơ chế
phân phối của nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung xã hội chủ nghĩa.
Dới chủ nghĩa xã hội, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, về bản chất,
tiền lơng có những đặc điểm sau đây:
+ Tiền lơng không phải là giá cả sức lao động, vì trong nền kinh tế kế
hoạch tập trung, sức lao động không phải là hàng hoá có trong khu vực sản
xuất kinh doanh, cũng nh khu vực quản lý Nhà nớc, xã hội.
+ Tiền lơng đợc phân phối công bằng theo số lợng và chất lợng lao
động của công nhân viên chức đã hao phí và đợc kế hoạch hoá từ cấp trung -
ơng đến cơ sở, đợc Nhà nớc thống nhất quản lý:
3
* Một số hạn chế:

- Một là: Vì không coi sức lao động là hàng hoá, nên tiền lơng không
phải là tiền trả theo đúng giá trị của sức lao động, không phải là ngang giá của
sức lao động theo quan hệ cung cầu.
- Hai là: Tiền lơng đợc coi là một bộ phận của thu nhập quốc dân (phần
giá trị mới) nên cơ chế phân phối tiền lơng phụ thuộc vào vấn đề phân phối
thu nhập quốc dân do Nhà nớc quy định. Theo cơ chế phân phối đó, thu nhập
quốc dân còn nhiều thì phân phối nhiều còn ít thì phân phối ít, nhiều khi
không tính đến một cách đầy đủ sự bù đắp chi phí sức lao động, dẫn đến kết
quả là, biên chế lao động ngày càng lớn, ngân sách thâm hụt nặng nề do phải
bao cấp tiền lơng mà tiền lơng lại không đủ để tái sản xuất sức lao động, sản
xuất kinh doanh mất động lực nên hiệu quả sút kém.
- Ba là: Tiền lơng không còn là mối quan tâm của ngời lao động trong
các doanh nghiệp Nhà nớc. Cái họ quan tâm là những lợi ích đợc phân phối
ngoài lơng. Nũn kinh tế mệnh lệnh ngày càng không đáp ứng đợc các nhu cầu
thờng nhật của đời sống nhân dân, nên tệ nạn tiêu cực, tham nhũng ngày càng
gia tăng. Ngời lao động bị tách rời khỏi quan hệ sản xuất, mất dần độ ngũ có
tay nghề cao... đã đẩy nền kinh tế xã hội vào khó khăn khủng hoảng.
- Bốn là: Không lý giải đợc rõ ràng về số lợng và chất lợng lao động cụ
thể là thế nào.
Với những hạn chế nêu trên, không thể giữ nguyên quan niệm cũ về
tiền lơng, mà cần phải có sự đổi mới để thích ứng với cơ chế mới, khi chuyển
sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có
sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
b) Tiền lơng trong cơ chế thị trờng:
* Một số yêu cầu:
- Phải quan niệm sức lao động là một loại hàng hoá của thị trờng yếu tố
sản xuất, mà lại là loại hàng hoá đặc biệt, cho nên nó phải có thuộc tính của
hàng hoá, phải đợc mua bán và nó sẽ có những thị trờng của nó. Tuy nhiên tuỳ
từng khu vực, từng thành phần kinh tế với những đặc thù riêng, mà sức lao
4

động ở đó có những đặc trng riêng, và do đó mà tiền lơng có những khác nhau
về cơ chế quản lý cũng nh hình thức trả lơng.
- Tiền lơng phải là tiền trả cho sức lao động, tức là giá cả của hàng hoá
sức lao động mà ngời sử dụng lao động và ngời lao động thoả thuận với nhau
trên cơ sở quy luật cung cầu giá cả trên thị trờng lao động.
- Phải quan niệm tiền lơng là nguồn sống chính của ngời làm công ăn l-
ơng, do vậy phải trả đủ để họ đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Tiền lơng là
động lực trực tiếp của ngời lao động, nó thúc đẩy ngời lao động làm tốt hơn
nữa và hởng tốt hơn.
- Phải xác định tiền lơng là một trong các yếu tố đầu vào của sản xuất
kinh doanh, do vậy nó phải đợc tính đúng, đủ ngay từ khâu đầu của quá trình
sản xuất.
- Nhìn ở góc độ nào đó cần xác định tiền lơng là yếu tố của đầu t, phát
triển. Do vậy phải đợc tính toán đến trong xác định cơ cấu đầu t phát triển.
- Phải thể hiện, chứa đựng những đặc điểm, đặc trng của chế độ chúng
ta.
* Với những yêu cầu nh vậy, ta có thể nêu khái niệm tiền lơng nh sau:
Tiền lơng là giá cả hàng hoá sức lao động, giá cả này đợc xác định trên
cơ sở số lợng và chất lợng sức lao động, trên cơ sở quan hệ cung cầu của thị
trờng sức lao động, trên cơ sở những quy định của luật pháp Việt Nam.
Nhìn chung do thị trờng giá cả sức lao động quết định và điều tiết, cho
nên quan hệ tiền lơng giữa các khu vực, giữa các đối tợng trong xã hội có mối
quan hệ mật thiết với nhau. Tuy vậy, giữa các khu vực sản xuất kinh doanh và
hành chính sự nghiệp có khác nhau về nguồn gốc chi trả tiền lơng.
Theo Mác: Giá trị hàng hoá = c + v + m
c: Chi phí t liệu sản xuất
v: Chi phí lao động sống (tiền lơng)
m: Giá trị thặng d
Trong khu vực sản xuất kinh doanh, tiền lơng đã đợc tính vào giá trị
hàng hoá, do vậy nó đợc tính toán trên cơ sở quan hệ cung cầu sức lao động

và giá cả thị trờng chung về lao động, còn khu vực hành chính sự nghiệp
5
nguồn chi trả lơng nằm trong ngân sách nhà nớc, mà mgân sách nhà nớc đợc
hình thành chủ yếu thông qua thuế và lợi nhuận của kinh tế Nhà nớc. Vì thế
tiền lơng ở khu vực này xét về nguồn dự trữ nó là một phần của thu nhập quốc
dân.
Nhng cơ cấu phân phối thu nhập quốc dân phải đảm bảo chi phí tiền l-
ơng cho lao động ở khu vực này tơng quan một cách thích hợp với tiền lơng ở
khu vực sản xuất kinh doanh.
Sở dĩ tiền lơng ở mỗi khu vực là khác nhau ở một mức độ nào đó, do
đặc thù của nó quyết định. Song nhìn chung, giá cả sức lao động vẫn do quy
luật cung cầu quyết định, nó điều tiết lao động từ khu vực này sang khu vực
khác, sức lao động là hàng hoá, mà tiền lơng là giá cả của nó, do vậy tiền lơng
trong nền kinh tế thị trờng cũng chứa đựng những yếu tố cạnh tranh, làm cho
chất lợng lao động ngày càng tăng lên.
2)Tạo động lực
Nh chúng ta biết, bất kỳ sự hoạt động nào của con ngời cũng đều bắt
nguồn từ những nhu cầu, mà đặc biệt trong quá trình tiến hành hoạt động lao
động của mình, con ngời cũng thể hiện những nhu cầu, ớc muốn rõ ràng hơn,
nhằm đảm bảo lợi ích của họ nh tiền lơng, tiền thởng, phụ cấp và những yếu tố
về phúc lợi xã hội khác...
Thoả mãn các nhu cầu chính là đảm bảo lợi ích cho ngời lao động cả về
vật chất, tinh thần và quan tâm hơn nữa đến cả lợi ích tâm lý của họ, tạo cho
họ có một tâm lý ổn định, cảm thấy yên tâm trong suốt quá trình lao động của
họ.
Muốn vậy để phát triển một ngành kinh tế trong một vùng lãnh thổ, một
nghề nào đó, trớc hết phải tạo sức hấp dẫn đối với con ngời nói chung và ngời
lao động nói riêng, đạt đợc lợi ích cao hơn những nơi khác. Thoả mãn lợi ích
chính đáng của họ là động lực kinh tế trực tiếp thúc đẩy kinh tế phát triển.
Mặt khác, trong quá trình lao động, nhà quản lý có nhiệm vụ tổ chức

quá trình lao động đạt năng suất chất lợng cao, để làm đợc điều đó, trớc hết
nhà quản lý cần phải hiểu tại sao con ngời làm việc, tại sao có lúc họ hăng
hái, có năng suất lao động, nhng có lúc họ uể oải, thờ ơ trớc công việc, thậm
6
chí bỏ việc. Do đó cần phân tích kỹ động cơ lao động của con ngời. Động cơ
đó liên quan đến các loại nhu cầu trên không phải dễ dàng, đặc biệt ở những
nớc kinh tế chậm phát triển. Dù sao yêu cầu của phát triển kinh tế cũng đòi
hỏi phải tạo ra động lực mạnh trong lao động của hàng chục triệu ngời trong
xã hội.
Khi xây dựng chính sách kinh tế - xã hội nói chung, chính sách quản lý
lao động, tiền công và thu nhập nói riêng, trớc hết phải xuất phát từ lợi ích của
ngời lao động, đảm bảo mối quan hệ hài hoà giữa ba lợi ích: xã hội, tập thể, cá
nhân. Có nh vậy mới tạo đợc động lực thúc đẩy kinh tế và xã hội phát triển.
Con ngời không chỉ là đối tợng, mà còn là chủ thể của sự phát triển
kinh tế - xã hội. Do đó, chính sách xã hội hợp lý, tiến bộ sẽ tạo ra động lực để
thực hiện tốt các chính sách, mục tiêu kinh tế. Nếu chính sách kinh tế là nhằm
vào mục tiêu nâng cao năng lực sản xuất, năng suất và chất lợng lao động,
tăng thêm thu nhập quốc dân, thì chính sách xã hội hớng tới sự công bằng và
tiến bộ xã hội, thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của
con ngời nói chung và ngời lao đôngj nói riêng trong xã hội.
Bởi vậy trong quá trình tạo động lực, một yếu tố cũng hết sức cơ bản và
cần thiết đối với các nhà hoạch định chính sách lao động, tiền lơng đó là cần
phải thấy rõ sự thống nhất biện chứng và sự khác nhau giữa chính sách kinh tế
và chính sách xã hội trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở
nớc ta.
3) Mối quan hệ giữa tiền lơng và tạo động lực
Ngời lao động làm việc với mục đích chính là vì đồng lơng, nhằm nuôi
sống bản thân và gia đình. Chúng ta cũng biết trong hệ thống nhu cầu thì tiền
lơng là nhân tố cơ bản, quan trọng, là nguồn thu nhập chính để đáp ứng nhu
cầu vật chất cho ngời lao động.

Tiền lơng luôn gắn liền với ngời lao động có vai trò kích thích, nâng
cao năng lực làm việc phát huy mọi khả năng vốn có để tạo ra năng suất lao
động cao của ngơì lao động. Tiền lơng là động lực để ngời lao động vơn tới
tầm cao hơn của tài năng, sức lực và sáng tạo góp phần thúc đẩy kinh tế phát
triển.
7
Khi ngời lao động làm việc có năng suất cao, đem lại hiệu quả rõ rệt thì
ngời sử dụng lao động cần quan tâm tới việc tăng lơng cao hơn so với giá trị
sức lao động để kích thích ngời lao động. Ngoài việc tăng lơng ngời sử dụng
lao động cần áp dụng biện pháp thởng góp phần thúc đẩy hơn nữa khả năng
làm việc của ngời lao động, chính là tạo ra động lực để họ làm việc có năng
suất và hiệu quả hơn nữa, góp phần vào sự phát triển chung của toàn doanh
nghiệp.
II. Cơ cấu tiền lơng tối thiểu:
1) Phơng pháp luận xác định lơng tối thiểu:
a) Nhu cầu tối thiểu:
Đợc hiểu nh là sự đòi hỏi của ngời lao động về điều kiện sinh hoạt tối
thiểu về vật chất và tinh thần để tồn tại và làm việc đợc phân chia thành hai
hệ thống là nhu cầu sinh học và nhu cầu xã hội . Cùng với sự phát triển của
nền sản xuất xã hội thì nhu cầu của con ngời ngày càng đợc tăng lên.
b) Mức sống tối thiểu
Là một mức độ thoả mãn những nhu cầu tối thiểu của ngời lao động
trong một thời kỳ nào đó đợc biểu hiện dới hai dạng hiện vật và giá trị. Mức
sống tối thiểu bao gồm cơ cấu, chủng loại các t liệu sinh hoạt cần thiết để tái
sản xuất sức lao động giản đơn.
Về mặt giá trị đợc biểu hiện giá trị của các t liệu sinh hoạt và các công
việc dịch vụ, nó liên quan chặt chẽ với lơng tối thiểu. Mức sống tối thiểu đợc
đảm bảo thông qua tiền lơng tối thiểu và các phúc lợi công cộng.
8
c) Tiền lơng tối thiểu

Với quan điểm cho rằng tiền lơng là giá cả sức lao động thì tiền lơng tối
thiểu là vấn đề then chốt nhất là.nền thấp nhất để trả công cho ngời lao động,
là cơ sở để xây dựng hệ thống thang, bảng lơng, quan hệ tiền lơng, tính các
mức lơng cho các loại lao động khác nhau ở các ngành nghề , tạo môi trờng
cạnh tranh lành mạnh trên thị trờng lao động. Đồng thời thiết lập mối quan hệ
ràng buộc kinh tế hai bên giữa ngời sử dụng lao động và ngời lao động trong
thoả thuận ký kết hợp đồng lao động. Do vậy, việc thực hiện cải cách tiền lơng
phải trên cơ sở tính đúng, đủ và tiền tệ hoá các nhu cầu tối thiểu vào tiền lơng
tối thiểu.
Nh vậy có thể hiểu tiền lơng tối thiểu là tiền lơng nhất định trả cho ngời
lao động làm các công việc giản đơn nhất trong điều kiện lao động bình thờng
đảm bảo nhu cầu đủ sống cho ngời lao động.
2) Phơng pháp xác định tiền lơng tối thiểu:
a) Xác định tiền lơng tối thiểu trên cơ sở nhu cầu tiêu dùng tối thiểu
cho bản thân ngời tiêu dùng và có phần nuôi con.
Nh chúng ta đều biết, mức lơng tối thiểu xây dựng theo nhu cầu tối
thiểu của ngời hởng lơng và có phần nuôi con thực hiện từ 01.04.1993 có cơ
cấu nh sau:
- Chi về ăn: 60% đạt 2.200 kcal/ngày.
- Chi về nhà ở: 8%
- Chi về giáo dục: 2,5%
- Chi Bảo hiển xã hội, Bảo hiểm Y tế: 6%
- Các khoản chi khác: 23,5%
- Chi nuôi con bằng 6% của bản thân ngời lao động.
Tuy nhiên theo cơ cấu lơng tối thiểu trên thì còn một số khoản chi phát
sinh nh: phí an ninh, phí vệ sinh đóng góp xã hội, phụng dỡng cha mẹ già...
cha đợc tính vào cơ cấu lơng (chiếm khoảng 12% so với lơng). Tiền lơng tối
thiểu đợc thực hiện và điều chỉnh từ năm 1993 đến nay nh sau:
9
Năm 1993 là 120.000 đồng/tháng

Năm 1997 là 144.000 đồng/tháng
Năm 1999 là 180.000 đồng/tháng
Năm 2001 là 210.000 đồng/tháng
So với chuẩn nghèo thì lơng tối thiểu hiện nay bằng 2,62 nông thôn
miền núi, bằng 2,1 với chuẩn nghèo nông thôn miền xuôi, bằng 1,4 chuẩn
nghèo thành thị. Cơ cấu chi dùng trên cũng đợc tính toán xây dựng ở vùng
chuẩn.
Hiện nay do nhu cầu cuộc sống và sự phát triển của xã hội, cơ cấu chi
dùng đã có sự thay đổi theo chiều hớng tỷ lệ, chi cho ăn uống giảm xuống, nh-
ng nhu cầu về nhà ở, học tập, giao tiếp xã hội... lại nâng lên thể hiện nh sau:
- Chi dùng cho ăn uống chiếm dới 30%
- Nhà ở: 11,41%
- Giao tiếp xã hội: 11,23%
- Học tập: 11,51%
b) Xác định tiền lơng tối thiểu trên cơ sở tiền công trung bình trả cho
ngời lao động trên thị trờng lao động.
Căn cứ vào mức tiền công trả cho ngời lao động ở mỗi ngành, mỗi
vùng, lao động chính, phụ, phụ trợ, dịch vụ, trên cơ sở tính đơn giá tiền công
trung bình thì mức tiền công trả cho lao động giản đơn (xem nh tối thiểu) bình
quân vào khoảng 340.000 - 440.000 đồng/tháng (ngành xây dựng).
c) Xác định mức tiền lơng tối thiểu trên cơ sở khả năng chi trả của
doanh nghiệp.
Doanh nghiệp thực hiện việc chi trả tiền lơng và các khoản khác ngoài
lơng dựa vào tổng quỹ lơng đã đợc xác định thông qua việc lập kế hoạch quỹ
lơng hàng năm.
Nh vậy khả năng chi trả của Doanh nghiệp đối với mức lơng tối thiểu là
từ 333.000 - 521.000 đồng.
d) Xác định mức tiền lơng tối thiểu từ khả năng chi trả của nền kinh
tế (GDP) và quỹ tiêu dùng dân c.
10

e) Xác định mức tiền lơng tối thiểu theo tốc độ trợt giá so với lúc thiết
kế tiền lơng trớc đây.
Ngoài các phơng pháp trên đây, việc xác định tiền lơng tối thiểu phải
tính đến quan hệ công - nông, tức là so sánh tiền lơng với mức thu nhập của
ngời nông dân hiện nay để không có sự cách biệt lớn về mức sống, tạo nên sự
mâu thuẫn trong xã hội vì nớc ta có đến 76% là nông dân. Trong xu thế hội
nhập, toàn cầu hoá hiện nay có sự cạnh tranh rất lớn về sản xuất, kinh doanh,
sử dụng lao động. Do vậy lơng tối thiểu ở Việt Nam cần có sự tính toán so
sánh với mức tiền lơng tối thiểu ở các nớc trong khu vực.
11
Phần II: thực trạng của tiền lơng
với vấn đề tạo động lực trong lao động
I. Những biểu hiện của chính sách tiền lơng ở Việt Nam hiện nay
Chính sách tiền lơng là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính
sách kinh tế xã hội. Nó không chỉ trực tiếp ảnh hởng đến đời sống của những
ngời làm công ăn lơng, đến đời sống của ngời dân trong xã hội mà còn ảnh h-
ởng đến sản xuất, quan hệ tích luỹ và tiêu dùng, quan hệ giữa các tầng lớp lao
động, giữa các ngành nghề, các khu vực, động lực phát triển và tăng trởng
kinh tế năng suất và hiệu quả công tác, ổn định chế độ chính trị, xã hội...
ở nớc ta trong những năm qua, chính sách tiền lơng cũng thờng xuyên
đợc cải tiến, đổi mới từ khi ban hành Nghị định 235/HĐBT tháng 9/1985 đến
đầu năm 1993. Nhà nớc đã phải điều chỉnh tiền lơng 21 lần. Tháng 4 năm
1993 thực hiện cải cách chính sách tiền lơng ban hành nghị định 25/CP, 26/CP
về chế độ tiền lơng cho công nhân viên chức khu vực hành chính sự nghiệp và
sản xuất kinh doanh. Từ đó đến nay mặc dù các thang bảng lơng và cơ chế
quản lý cha thay đổi, nhng mức lơng tối thiểu đã thờng xuyên thay đổi từ
120.000 đồng năm 1993 đến 210.000 đồng tính từ ngày 1.1.2001.
Chính sách tiền lơng theo Nghị định 25/CP, 26/CP đã có những u điểm
và tiến bộ. Nhng ngay từ khi ra đời cũng còn tồn tại và thiếu sót nhất định.
Hơn nữa tình hình sản xuất, đời sống xã hội còn nhiều thay đổi, do đó chế độ

tiền lơng hiện hành không còn phù hợp. Vì vậy cần thiết phải sớm cải cách
chính sách tiền lơng với những nội dung cơ bản sau:
12

×