Tia tử ngoại ( tia cực tím) gây hại
cho sức khỏe như thế nào
Tầng ôzôn ngày càng mỏng đi do ô nhiễm không khí. Tình trạng này
khiến cho tia cực tím, một loại bức xạ lượng tử, có thể xuyên qua bầu khí
quyển trái đất gia tăng tác động đến chúng ta cả về số lượng lẫn chất lượng.
Có nhiều người biết đến tác hại của tia cực tím (tia UV) như: gây ung thư da,
gây viêm giác mạc và đục thủy tinh thể
Có 3 loại tia cực tím khác nhau:
UVA: Chiếmđậm độ cao nhấttrong phổ tia UV với 97%,bướcsóng từ 315-
400nm.80% tia đượclọc nhờ giác mạc. Chúngcó thể gây hại cho võng mạc nếu
khả năng lọccủa giác mạc khôngcònhayđậm độ của chúngquá cao.
UVB: Là loại có đậm độ yếu nhất, chỉ khoảng3%. Có bước sóngtừ 280-
315nm.80% tia loại này được lọc nhờ thủy tinhthể, 20%vẫncó cơ hội xuyêntới
tận võngmạc.Thờigian xuấthiện UVB chủ yếu làtừ 12-16h.
UVC: Làloại có hại nhất.Chủ yếu bị tầng ôzôn cản lại. Có bước sóngtừ 100-
280nm.
Tầng ôzôn mỏng đi sẽ làm tiaUVA và UVBxuyên qua khí quyển nhiềuhơn
cũng như làm giảm việc chặn lại tia UVC, điều này đồng nghĩa với việc cơ thể chúng
ta hứng chịu tia UV nhiều hơn và sau đó là mộtloạt hệ quả:
Với mắt
- Tia UVgây tác hại chomắt: Mộng haygiả mộng làtình trạng tăng sản của
kết mạc nhãn cầu vùngrìa, thường là ở phía mũi, có khicả ở phía thái dương.Thực
ra kết mạc phíathái dương phơi nhiễmvới nắng nhiều hơn nhưng tia sáng sau đó
lại phản xạ sangtháp kếtmạc phía mũi. Điều này giải thích mộng hayở góctrong,
đục thủy tinh thể nếu do tia UV gây racũng thường ở vùng ngoại vi mà chủ yếu là
phía mũi dưới. Các tia chiếu vuông gócvới giácmạctất nhiên sẽ khônggây hại cho
nhãncầu. Viêm giác mạc hayviêm kếtgiác mạc dophơi nắnglà domắt bị phơi
nhiễmquá đángvớitia UV. Các đầu tận của thần kinhtrên giác mạc bị tổn thương
trước.Sau đó là lớpnội mô cóthể bị biến đổi cấu trúc kiểudị sản và lắng đọng các
tinh thể.
- Đục thể thủytinh:Nếu dotiaUVthườnglàdạngđụcvỏ hay nhân trungtâm,
thường thấy ở nữ nhiều hơn,có thể là do thói quenthích tắm nắng củachị em.
- Võngmạc cóthể bị tổn hại nếu tính lọc của giác mạc và thủytinh thể không
còn nguyên vẹn. Tỷ lệ thoái hóa hoàng điểm ở những người trên 70 tuổiở nhóm đã
lấy thủy tinhthể cao hơn hẳn nhóm cònthủy tinh thể khiếnngười ta nghingờ rằng
tia UV có thể còn gâyra thoái hóa hoàngđiểm.
Với chuyên khoa da liễu, tia UV được cho là thủ phạm gây ra ungthư liên
bào đáy,ungthư da, u hắc tố (melanome).
Tránhphơi nhiễm quámức vớitia UV bằng cách giảm ra ngoài trời tronggiờ
cao điểm xuấthiện tia UV (từ 10h-14h), tắm nắng vừa phải, đội mũ, dùngkínhlọc
tia UV sẽ giúp bạn giảmthiểu tác hạicủa loại tia này với sức khỏe. Các bệnh nhân
được mổ thủy tinh thể nên đặt thủy tinh thể nhân tạo loại cản tia UV hay mang
thêmkính màu bên ngoài. Và bạn cũng đừng quên đến bác sĩ nếu thấy có bấtcứ
bất thườngnào về sức khỏe.
Tia hồng ngoại và các ứng dụng
đo nhiệt độ - Phần I: Lịch Sử Của
Công Nghệ Hồng Ngoại
Nhà Thiên văn học, Sir William Herschel đã khám phá ra tia
hồng ngoại vào năm 1800. Ông đã tự chế tạo cho mình các kính
thiên văn với ống kính và gương. Ông biết rằng ánh nắng mặt trời
có thể vẽ nên rất nhiều màu sắc bằng phổ của nó và cũng là nguồn phát nhiệt.
Herschel muốn biết cụ thể màu nào phát sinh nhiệt trong chùm ánh sáng mặt
trời.
Ôngta đã làm thí nghiệmvới lăng kính, bìa giấy và nhiệtkế với bóng sơnđen
để đo lườngnhiệt độ từ cácmàu sắc khác nhau.Herschel quan sát sự gia tăngnhiệt
độ khi ôngdi chuyển nhiệt kế từ ánh sángmàu tím đếnánh sángmàu đỏ trong cầu
vồng tạo ra bởiánh sáng mặt trời qua lăng kính, ôngđã phát hiện ra rằng, điểm
nóng nhấtthật sự nằmphía trênánh sáng đỏ.Bức xạ phát nhiệt nàykhôngthể
nhìn thấyđược,ông đặt tên chobức xạ không nhìn thấy được này là “tianhiệt”
(calorific ray)màngàynay chúng ta gọi nó là tia hồng ngoại.
Hồng ngoại là gì?
Năng lượnghồngngoại (IR)là một phầncủa phổ điện từ với các đặc tính
tương tự như ánh sáng nhìn thấy đượcthông thường (dưới đây gọi là ánh sáng
thông thường), chúngcó khắp không gian và di chuyển với tốc độ của ánh sáng,
chúng có thể được phản xạ, khúc xạ, hấp thu vàphát xạ.
Bước sóng của năng lượngIR nằm ở dãi độ lớn trên bướcsóng của ánhsáng
thông thường, giữa0.7 và1000 µm (phầntriệu củamét). Các dạng chungkháccủa
bức xạ điện từ bao gồm sóng radio, tia cựctím vàtia X
Phổ Điện Từ Là Gì?
Chúng ta biết rằng,phátxạ hồngngoạilà dạngcủa phát xạ điện từ,chúng có
bước sóng dài hơn bướcsóng của ánh sángthông thường.Các dạngkhác cònlại
của phát xạ điện từ baogồm: tia X,tiacực tím,sóng radio, vân vân. Phát xạ điện từ
được phân loạibằng bướcsóng haytầnsố.
Các đài phát radiođược nhận dạng bởi tần số củachúng,thông thường ở
đơn vị kHz hayMHz.
Các hệ thống haybộ cảm biến hồngngoại đượcphân loạibằng bước sóng
của chúng,đơn vị đo lường thườngđược sử dụng là micromethay micron(phần
triệu của mét), một hệ thống có thể phát hiện bức xạ ở khoảng 8µm đến12 µm
được gọilà “sóngdài”,hệ thống có thể phát hiện bức xạ từ 3µm đến 5µm gọilà
“sóng ngắn” (đôilúc cũng có thể gọi là “sóng trung” vì mộtvài hệ thống cóthể phát
hiện bứcxạ ở giá trị nhỏ hơn 3 µm)
Phần ánhsáng thường của phổ điện từ vào khoảng 0.4 đến0.75 µm.Màu sắc
mà mắt ta thấy đượcvì ta có thể phân biệt được các bướcsóng khác nhautrong
khoảng này. Phátxạ lasernằm trong khoảng 650nm(0.65 µm),lúc nàyphát xạ sẽ
có màu đỏ.
Năng Lượng Hồng Ngoại Sinh Ra Từ Đâu?
Tất cả các vật thể đềuphát xạ hồng ngoại như là một đặc tính nhiệt độ của
chúng. Nănglượnghồngngoại đượctạora dorung độngvà chuyển độngquay của
nguyên tử và phân tử, nhiệt độ càng cao,nguyêntử và phân tử chuyển động càng
nhiều, càng tạo ranhiều bức xạ hồng ngoại. Năng lượngnày sẽ được camerachụp
ảnh hồng ngoại phát hiện,camera hồng ngoại khôngphát hiện nhiệt độ,chúng
phát hiệnbức xạ nhiệt.
Nhiệt độ không (zero) tuyệt đối (-273.16
o
C, -459.67
o
F),vật liệusẽ ở trạng
thái năng lượngthấp nhất vì vậyphát xạ hồng ngoại sẽ thấp nhất.
Máy Ghi Hồng Ngoại
Từ trái sang phải: ảnh thường, ảnh hồng ngoại đen trắng và ảnh hồng ngoại
màu
Máy ghi hồng ngoại là một camerachụp và đo bằng tia hồng ngoạiđể “thấy”
và “đo” năng lượng bứcxạ nhiệt từ một vật thể. Chụp ảnh hồngngoại là kỹ thuật
tạo ra bứcảnh mắt người thấy được từ việc phát xạ ánhsánghồng ngoại của vật
thể đối với trạng thái nhiệt của chúng. Hầu hết các loại camera hồng ngoạichuẩn
giống như máy quayphimthôngthường, chúngtạo ra một ảnh trực tiếp trênmàn
hình củasự bức xạ nhiệt.
Một vài loại camerahồngngoạitinh vi có thể đo nhiệtđộ của vật thể hay bề
mặt bất kỳ bằnghìnhảnh và tạo ra cácảnh màu sai để có thể giải thích rõhơnvề
trạng thái nhiệtmột cách dễ dàng, ảnh được tạora từ camerahồng ngoại được gọi
là ảnh hồngngoại.
Nhiệt, haynăng lượng hồngngoại là mộtloại ánhsángkhôngnhìn thấy được
do bước sóng của nó quádài màmắt người không thể bắt được, đó là phần của
phổ điện từ mà chúngta biết như là nhiệt. Không giống như ánhsángthường có
thể thấy được,trong thế giới hồng ngoại, mọi vật có nhiệt độ trên nhiệt độ không
tuyệt đối đều phátxạ nhiệt. thậm chí những vậtrất lạnhnhư băng đá cũng phátra
nhiệt. Nhiệt độ càng cao thìbức xạ nhiệt hồng ngoại càng lớn. Hồngngoạicho ta
thấy cái mà mắt thường chúngta khôngnhìn thấy được.
Camera chụpảnhnhiệtcho phéptạo ra các hình ảnhhồng ngoại hayhình
ảnh bức xạ nhiệt,từ đó cho ta khả năng đo nhiệt độ chính xác bằng phương pháp
không tiếp xúc. Mọi vật hầu như đều trở nên quá nóng hơn bình thườngtrước khi
đi vào trạngthái hư hỏng, vì vậy, camera chụp ảnhhồng ngoại là công cụ phântích
rất hữu ích và giá trị cho nhiều các ứng dụng. Chúng có thể được sử dụng trong: cải
thiện hiệu quả sản xuất, quản lý năng lượng, cải tiến chấtlượng sản phẩm,nâng
cao độ an toàn …