Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Quản trị doanh nghiệp Phần quản trị nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (526.7 KB, 39 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
BÀI THUYẾT TRÌNH
Môn
Môn
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
Lớp Đ4 – H1
Lớp Đ4 – H1
Nhóm 3
Nhóm 3
Chương 4:
QUẢN LÝ NHÂN LỰC
QUẢN LÝ NHÂN LỰC
NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH
Phân công & hiệp tác lao động
1
Tổ chức & phục vụ chỗ làm việc
2
Định mức lao động
3
PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
I.Khái niệm

Phân công lao động (PCLD) là một quá trình tách riêng
các loại lao động khác nhau theo một tiêu thức nhất định
trong một điều kiện xác định của doanh nghiệp.

Thực chất của PCLD là chia quá trình sản xuất kinh
doanh thành các bộ phận tổ thành và giao cho mỗi cá
nhân với năng lực sở trường đào tạo phù hợp. Sự PCLD
tất yếu dẫn đến sự hiệp tác lao động.


PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG

Hiệp tác lao động (HTLD) là một quá trình mà ở đó nhiều người
cùng làm việc trong một quy trình sản xuất hay ở nhiều quy trình sản
xuất khác nhau nhưng liên hệ mật thiết chặt chẽ với nhau để nhằm một
mục đích chung.

PCLD và HTLD là 2 mặt của một quá trình sử dụng lao động.
PCLD phải tính đến khả năng có thể HTLD trên cơ sở phân công.
PCLD càng sâu bao nhiêu thì HTLD càng tỉ mỉ và chặt chẽ bấy nhiêu.
PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
Hiệp tác có phân công:
Hình thức hiệp tác phát triển cao hơn so với hiệp tác
giản đơn, trong đó quá trình sản xuất được phân chia thành
các công đoạn sản xuất riêng biệt và do lao động bộ phận
thực hiện. Hình thức hiệp tác này được áp dụng rộng rãi
trong các công trường thủ công.
Nó có nhiều ưu điểm hơn, hiệp tác giản đơn do lao
động được chuyên môn hoá, cho nên người lao động tích luỹ
được kinh nghiệm, nâng cao nhanh chóng trình độ thành
thạo, cải tiến công cụ và phương pháp lao động, giảm bớt
được thời gian không cần thiết trong sản xuất, làm cho năng
suất lao động tăng lên.
Ở Việt Nam, lao động HTCPC chuyên môn hoá được
áp dụng rộng rãi, nhất là trong khu vực tiểu thủ công nghiệp.
II. Yêu cầu và ý nghĩa của PCLD và HTLD
a) Yêu cầu của PCLD và HTLD
Yêu cầu chung của sự PCLD và HTLD là phải bảo đảm sử dụng
hợp lý, tiết kiệm sức lao động, phát huy được tính chủ động và
sáng tạo của mỗi người, tạo điều kiện duy trì và nâng cao khả

năng làm việc lâu dài cũng như sự hứng thú của người lao động,
đồng thời vẫn bảo đảm sử dụng có hiệu quả các nguồn vật chất
kỹ thuật như: máy móc thiết bị, vật tư trong quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Khi phân công lao động và hiệp
tác lao động cần chi tiết hoá yêu cầu chung trên thành các yêu
cầu cụ thể trong từng doanh nghiệp. Cụ thể:
PHÂN CÔNG
& HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
II. Yêu cầu và ý nghĩa của PCLD và HTLD
a) Yêu cầu của PCLD và HTLD:

Đảm bảo sự phù hợp giữa nội dung và hình thức của
PCLD với trình độ phát triển của kĩ thuật và công
nghệ, với yêu cầu khách quan của sản xuất.

Đảm bảo công việc phù hợp với năng lực, sở trường
của mỗi người.

Đảm bảo sử dụng có hiệu quả nhất mọi nguồn lực
trong doanh nghiệp (vốn - vật tư - kỹ thuật và lào động) .
PHÂN CÔNG
& HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
II. Yêu cầu và ý nghĩa của PCLD và HTLD
b) Ý nghĩa của PCLD và HTLD:

PCLD cho phép mỗi cá nhân và mỗi tập thể có điều kiện
thực hiện chuyên môn hóa sản xuất, góp phần nâng cao
chất lượng công tác, nâng cao năng suất lao động và hiệu
quả Sản xuất Kinh doanh. Nhờ có chuyên môn hoá mà
doanh nghiệp giảm được chi phí đào tạo; người lao động

nhanh chóng tích lũy được kinh nghiệm trong sản xuất,
doanh nghiệp có điều kiện thiết kế và sử dụng các máy
móc thiết bị chuyên dùng.
PHÂN CÔNG
& HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
II. Yêu cầu và ý nghĩa của PCLD và HTLD
b) Ý nghĩa của PCLD và HTLD:

HTLD nhằm phối hợp một cách tích cực và hài hòa mọi cố gắng của
mỗi cá nhân và tập thể trong một điều kiện xác định về tổ chức, kinh
tế, kỹ thuật, xã hội nhằm sử dụng có hiệu quả mọi nguồn vật chất
hiện có. Hiệu quả xã hội của sự hiệp tác là tăng khả năng làm việc
của từng cá nhân do có sự tiếp xúc xã hội mà nảy sinh sự thi đua
giữa những người cùng sản xuất và xuất hiện những động cơ mới,
kích thích mới trong mối quan hệ giữa người với người trong lao
động.
PHÂN CÔNG
& HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
III. Các hình thức PCLD và HTLD.

Trong nền kinh tế quốc dân bao gồm có 3 hình thức PCLD sau:

Phân công lao động chung: Phân công lao động trong nội bộ một nền
kinh tế quốc dân; tức là chia các hoạt động của nền kinh tế thành các
ngành riêng biệt.

Phân công lao động đặc thù: Phân công lao động trong nội bộ một
ngành thành các ngành hẹp và đến các doanh nghiệp trong ngành.


Phân công lao động cá biệt: Phân công lao động trong nội bộ một
doanh nghiệp.
PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
III. Các hình thức PCLD và HTLD.

Trong doanh nghiệp:
a) Các hình thức PCLD:

PCLD theo chức năng: là hình thức chia tách các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp theo các chức năng chính và giao cho toàn thể những người lao động trong doanh
nghiệp:
-
Chức năng quản lý chung - Chức năng lao động - nhân sự
-
Chức năng thương mại - Chức năng kỹ thuật - công nghệ
-
Chức năng tài chính - Chức năng cung ứng vật tư - kỹ thuật
-
Chức năng sản xuất: Công nhân sản xuất cũng được chia thành công nhân sản xuất chính và công
nhân sản xuất phụ.
PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
III. Các hình thức PCLD và HTLD.

Trong doanh nghiệp:
a) Các hình thức PCLD:

PCLD theo chức năng tạo nên cơ cấu lao động chung trong toàn doanh
nghiệp.

Tác dụng của phân công này giúp mọi cá nhân và bộ phận làm việc đúng

phạm vi trách nhiệm, quyền hạn của mình, đồng thời thực hiện tốt các mối
liên hệ trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
III. Các hình thức PCLD và HTLD.

Trong doanh nghiệp:
a) Các hình thức PCLD:

PCLD theo công nghệ: Đây là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng
các loại công việc khác nhau theo tính chất của quy trình công nghệ thực hiện
chúng. Hình thức phân công này quan trong nhất trong doanh nghiệp bởi vì nó phụ
thuộc vào kỹ thuật và công nghệ sản xuất ra sản phẩm của doanh nghiệp.
PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
III. Các hình thức PCLD và HTLD.

Trong doanh nghiệp:
a) Các hình thức PCLD:

Theo cách này có các hình thức:
-
Nghề
-
Các giai đoạn công nghệ chủ yếu
-
Các nguyên công
-
Các sản phẩm, chi tiết

Phân công lao động theo công nghệ cho phép hình thành một đội ngũ những người công nhân (thợ) chuyên môn
và lành nghề đảm bảo chế tạ ra những sản phẩm chất lượng cao, thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của khách

hàng.
PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
III. Các hình thức PCLD và HTLD.

Trong doanh nghiệp:
a) Các hình thức PCLD:

PCLD theo mức độ phức tạp của công việc:
Đây là hình thức phân công lao động trong đó tách riêng các hoạt động, các công việc khác nhau theo
tính chất phức tạp của nó. Thực chất là căn cứ vào độ phức tạp khác nhau của công việc mà bố trí
người lao động có trình độ lành nghề tương ứng.
Hình thức phân công này cho phép sử dụng một cách hợp lý nhất cán bộ, công nhân; vừa tạo điều
kiện nâng cao trình độ lành nghề vừa tạo điều kiện trả công lao động hợp lý.
PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
III. Các hình thức PCLD và HTLD.

Trong doanh nghiệp:
b) Các hình thức HTLD:
Về nguyên tắc, tương ứng với 3 hình thức phân công lao động
cũng có 3 hình thức hiệp tác: Theo chức năng, theo công nghệ và
theo mức độ phức tạp công việc.
Nhưng thực tế sản xuất người ta thường nhìn nhận các hình thức
hiệp tác về không gian và thời gian:
PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
III. Các hình thức PCLD và HTLD.

Trong doanh nghiệp:
b) Các hình thức HTLD:
Hiệp tác về mặt không gian có các hình thức:


Hiệp tác giữa các phòng ban và các phân xưởng.

Hiệp tác giữa các bộ phận trong một phòng hay một phân xưởng.

Hiệp tác giữa những người lao động trong tổ đội sản xuất.
PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
III. Các hình thức PCLD và HTLD.

Trong doanh nghiệp:
b) Các hình thức HTLD:
Hiệp tác về mặt không gian:

Hai hình thức đầu là hiệp tác về mặt tổ chức quản lý. Hình thức thứ 3
là hiệp tác trong quá trình sản xuất. Theo hình thức thứ 3 có các loại
tổ sau:

Theo công nghệ:
-
Tổ sản xuất chuyên môn hóa: gồm các công nhân cùng nghề
để thực hiện những công việc có quy trình giống nhau.
-
Tổ sản xuất tổng hợp: gồm các công nhân ở các nghề khác
nhau để thực hiện một quá trình sản xuất có các quy trình
công nghệ khác nhau.
PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
III. Các hình thức PCLD và HTLD.

Trong doanh nghiệp:
b) Các hình thức HTLD:
Hiệp tác về mặt không gian:


Theo công nghệ:
-
Tổ sản xuất tổng hợp có thể chia thành ba loại tổ:

Tổ tổng hợp phân công hoàn toàn: gồm các công
nhân mà mỗi người làm một việc khác nhau theo
nghề và trình độ chuyên môn của mình.

Tổ tổng hợp phân công không hoàn toàn.

Tổ tổng hợp không có phân công.
PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
III. Các hình thức PCLD và HTLD.

Trong doanh nghiệp:
b) Các hình thức HTLD:
Hiệp tác về mặt không gian:

Theo thời gian có:
-
Tổ theo ca: là tổ mà các thành viên cùng làm trong
một ca.
-
Tổ thông ca: là tổ mà các thành viên đi nhiều ca khác
nhau nhưng trên cùng một máy.
PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
III. Các hình thức PCLD và HTLD.

Trong doanh nghiệp:

b) Các hình thức HTLD:
Hiệp tác về mặt thời gian: được xem là sự phối hợp nhịp nhàng
giữa các phân xưởng, phòng ban, bộ phận phục vụ sản xuất cũng
như cá nhân trong từng đơn vị nhỏ để đảm bảo đúng tiên độ sản
xuất, đúng kế hoạch dự kiến của doanh nghiệp.
Ngoài ra, cũng cần tổ chức hợp lý các ca làm việc trong một ngày
đêm, bởi vì chệ độ đảo ca hợp lý vừa đáp ứng được các yêu cầu
của sản xuất vừa đảm bảo sức khoẻ cho người lao động.
IV. Hoàn thiện PCLD và HTLD
Hoàn thiện phân công hiệp tác lao động là một tất yếu
khách quan phù hợp với sự phát triển của xã hội. 1 số
cách:
* Chia nhóm: Trong doanh nghiệp ở một số nước phát
triển, họ đã chia người lao động ra thành các nhóm để phát
huy tối đa năng lực của mỗi người lao động:
a) Nhóm tự quản: nhóm này được phát triển vào
những năm 1970 ở Nhật và sau đó ở Mỹ, Thuỵ Điển.
Nhóm tự quản gồm từ 10 đến 20 người, được giao
toàn quyền và chịu tách nhiệm hoàn toàn về một giai đoạn
nhất định của quản trị sản xuất. Mỗi cá nhân được xem
như là một nhà quản trị, do đó sẽ phát huy được hết tính
tích cực, chủ động và sáng tạo của mình trong sản xuất -
kinh doanh, đồng thời tính tập thể cũng được đề cao nhất.
Kết quả là các chi phí về lao động và sản xuất đã giảm một
cách đáng kể.
PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG
IV. Hoàn thiện PCLD và HTLD
Hoàn thiện phân công hiệp tác lao động là một tất yếu
khách quan phù hợp với sự phát triển của xã hội. 1 số

cách:
* Chia nhóm: Trong doanh nghiệp ở một số nước phát
triển, họ đã chia người lao động ra thành các nhóm để phát
huy tối đa năng lực của mỗi người lao động:
b) Nhóm chất lượng: gồm từ 5 đến 10 người được đào
tạo đặc biệt để xác định và giải quyết mọi khó khăn phát
sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Các kiến nghị
và biện pháp sẽ được nghiên cứu và áp dụng với sự giúp
đỡ tích cực của các phòng chức năng. Kết quả đã mang lại
là vừa tiết kiệm chi phí vừa nâng cao chất lượng sản phẩm.
PHÂN CÔNG & HIỆP TÁC LAO ĐỘNG

×