Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Môi trường trong xây dựng - Chương 6 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711.25 KB, 34 trang )

Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 87 -

CHƯƠNG VI – KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

PHẦN II KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

2.1. Khái quát về kinh tế môi trường (KTMT):
2.1.1. Kh¸i niÖm:
KTMT mới chỉ xuất hiện và phát triển trong những năm gần đây do nhu cầu bức
bách của thực tiễn. Để hiểu rõ nội dung nghiên cứu về KTMT, trước hết cần phải nắm được
cơ sở nền tảng của kinh tế học.
KTMT nghiên cứu các vấn đề môi tr
ường với viễn cảnh và những ý tưởng phân tích
kinh tế. Nó khai thác từ cả hai phía: Kinh tế vĩ mô và kinh tế vi mô, nhưng từ kinh tế vi mô
nhiều hơn. KTMT tập trung chủ yếu vào vấn đề người ta ra quyết định như thế nào, tại sao
gây ra những hậu quả đối với môi trường và chúng có thể thay đổi các thể chế, chính sách
kinh tế ra sao để đưa các tác động môi trường vào thế cân bằng hơn, ổn định hơ
n với những
mong muốn và yêu cầu của chúng ta và cả hệ sinh thái.
KTMT nghiên cứu mối quan hệ tương tác, phụ thuộc vào quy định lẫn nhau giữa
kinh tế và môi trường (hệ thống hỗ trợ cuộc sống của trái đất) nhằm bảo đảm một sự phát
triển ổn định, hiệu quả liên tục và bền vững trên cơ sở bảo vệ môi trường và lấy con người
làm trung tâm.
Vậy, KTMT là m
ột môn khoa học kinh tế, ứng dụng các lý thuyết và những kỹ thuật
phân tích kinh tế để giải quyết những vấn đề MT theo chiều hướng đảm bảo hiệu qủa KT-
XH tối đa trong các hệ ràng buộc của MT hoặc trong khả năng của hệ sinh thái
2.1.2. Nội dung nghiên cứu:
• Nội dung nghiên cứu của KTMT:
- Đánh giá tầm quan trọng về mặt kinh tế của sự suy thoái môi trường;


-
Tìm kiếm những nguyên nhân kinh tế của sự suy thoái môi trường;
- Đề ra các biện pháp kinh tế nhằm làm chậm lại, chấm dứt hoặc đảo ngược lại sự
suy thoái đó.
• Bao gồm:
- Lý thuyết về phát triển bền vững:
+ Nghiên cứu mqh giữa kinh tế và môi trường qua mô hình cân bằng vật chất.
+ Xác định con đường phát triển bền vững, những nguyên tắc và cách thức đo
lường phát triể
n bền vững trong thực tế.
- Lý thuyết sử dụng tối ưu tài nguyên thiên nhiên và mức độ ô nhiễm tối ưu:
+ Phân tích các nguyên nhân kinh tế dẫn đến cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên và ô
nhiễm môi trường;
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 88 -
+ Phân tích các điều kiện sử dụng tối ưu tài nguyên thiên nhiên trong cơ chế thị
trường, quy mô của hoạt động kinh tế thích hợp;
Æ Đảm bảo hiệu quả kinh tế cao nhất trong giới hạn của các hệ sinh thái
- Các giải pháp QLMT, phân tích kinh tế và quản lý chất lượng môi trường:
Chính phủ dùng các giải pháp hữu hiệu để điều tiết thị trường nhằm:
+ Thực hiện các nguyên tắc s
ử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên;
+ Đảm bảo các mục tiêu PTBV, những vấn đề về chi phí - lợi ích của QLMT.
- Các phương pháp đánh giá ( các phương pháp định lượng):
Định lượng các giá trị phi thị trường của những hàng hoá và dịch vụ phi thị
trường của những hàng hoá và dịch vụ môi trường, các tổn thất do ÔNMT.
KTMT sẽ không ý nghĩa thực tế nếu không định lượng được các giá trị trên, do
vậy đ
ây là nội dung rất quan trọng của KTMT.
• Một số vấn đề đặt ra cho các Nhà KTMT cần giải quyết như:

- Tại sao môi trường lại bị suy thoái? Suy thoái MT dẫn đến những hậu quả gì?
- Làm gì để ngăn chặn và giảm sự suy thoái MT một cách có hiệu quả nhất?
• Một số câu trả lời cho các vấn đề trên:
- Môi trường bị suy thoái là do hành vi và thái độ của con người
gây các tác động
xấu đến môi trường, do vậy cần phải giáo dục đạo đức môi trường cho toàn thể
cộng đồng bằng nhiều hình thức khác nhau và đòi hỏi có thời gian;
- Các cơ quan thiết chế kinh tế và xã hội chưa có những “khuyến khích” để hướng
người sản xuất và người tiêu dùng có những quyết định đúng đắn phù hợp với
mục tiêu bảo vệ môi trường (vi
ệc người sản xuất và người tiêu thụ gây ô nhiễm
môi trường là vì đó là phương cách rẻ tiền nhất để thanh toán chất thải sau khi sản
xuất xong hoặc đã dùng xong một thứ gì đó);
- Do động cơ lợi nhuận: Việc làm giảm ÔNMT bằng giảm động cơ lợi nhuận là
đúng nhưng chưa đủ vì không phải chỉ có các công ty, xí nghiệp bị thúc đẩy bởi
động cơ lợi nhu
ận mà cả người tiêu dùng cũng gây ÔNMT.
- Suy thoái môi trường dẫn đến hậu quả như: không khí nóng lên, mưa axit, ô
nhiễm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, ….
• Phân tích trên chứng tỏ các “khuyến khích” có tầm quan trọng đặc biệt trong hoạt
động của một hệ thống kinh tế. Từ “khuyến khích” ở đây được hiểu là thu hút người
ta vào hay đẩy người ta ra khỏi một chuẩn nhất định, kích thích, hướng dẫn ngườ
i ta
phát huy cách ứng xử hợp chuẩn, sửa đổi cách ứng xử lệch chuẩn. Các hệ thống
khuyến khích có thể được chia thành các nhóm chủ yếu sau:
- Khuyến khích cá nhân và hộ gia đình giảm dần lượng chất thải trong sinh hoạt và
tăng cường sử dụng các sản phẩm có ít chất thải hơn. Ví dụ: trả lệ phí theo số
lượng rác thải thay vì trả bình quân và cố định theo thời gian hay theo hộ
.
- Khuyến khích DNNN và tư nhân giảm chất thải trong QTSX qua việc cưỡng chế

thi hành các luật, pháp lệnh, nghị định,…có liên quan đến BVMT, áp dụng hệ
thống khuyến khích tài chính sao cho có thể hấp dẫn các doanh nghiệp gây ô
nhiễm ít hơn. Ví dụ: kết hợp tính thuế của doanh nghiệp với sự đầu tư hệ thống xử
lý BVMT để đánh thuế cao hay thấp hoặc miễn giảm thuế.
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 89 -
- Khuyến khích ngành nhằm hình thành và phát triển các ngành công nghiệp thân
thiện với môi trường và các ngành sản xuất khác trên cơ sở sử dụng các qui trình
công nghệ không có hoặc có ít chất thải. Ngành công nghiệp môi trường là ngành
công nghiệp phát triển các phương pháp kỹ thuật xử lý chất thải, tái tuần hoàn,
sản xuất các máy móc thiết bị mới kiểm tra ÔNMT và nghiên cứu, ứng dụng công
nghệ mới giám sát ÔNMT.
- Soạn thảo chính sách môi trường nhằm cải thiện ch
ất lượng môi trường một cách
có hiệu quả. Có một số chính sách được soạn thảo tốt, có một số chưa tốt hiệu quả
còn thấp. Vì thế việc nghiên cứu để soạn thảo các chính sách môi trường sao cho
có hiệu quả, có hiệu lực và khả thi là một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng của
KTMT.
⇒ KTMT liên quan chặt chẽ với kinh tế vi mô và kinh tế vĩ mô. Các nhóm khuyến
khích nêu trên là những vấn đề của kinh tế vi mô. Chúng hướng hành vi và thái độ ứng
xử hợp lý của các cá nhân và tập thể người tiêu dùng cũng như người sản xuất. Bên cạnh
đó các vấn đề môi trường còn liên quan chặt chẽ với các vấn đề của kinh tế vĩ mô như sự
tăng trưởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp và chúng tác động qua lạ
i với nhau.
2.1.3. Ph¬ng ph¸p nghiên cứu
KTMT sử dụng một số công cụ phân tích:
- Phân tích chi phí - hiệu quả nhằm mục đích đạt tới một mục tiêu chất lượng môi
trường đã cho với số tiền ít nhất. Ví dụ: làm thế nào tốn ít nguyên vật liệu và năng
lượng nhất mà vẫn đảm bảo số lượng và chất lượng sản phẩm cung cấp cho thị
trường.

- Phân tích chi phí - l
ợi ích đối với tài nguyên và môi trường nhằm mục đích lựa
chọn giữa các giải pháp thay thế có tính cạnh tranh với nhau, để tìm ra một giải
pháp tối ưu nhất về mặt kinh tế và môi trường (đảm bảo phát triển kinh tế và bảo
vệ môi trường)
KTMT còn quan tâm nghiên cứu và giải quyết các vấn đề quốc tế của môi trường.
Môi trường là vấn đề mang tính vùng, không phân biệt ranh giới hành chính địa phương hay
quố
c gia. Để giải quyết những vấn đề môi trường cấp bách toàn cầu như bảo tồn đa dạng
sinh học, sự thay đổi khí hậu… cần nỗ lực chung của cộng đồng thế giới.
2.2. Quan hệ giữa kinh tế và môi trường:
2.2.1. Mối quan hệ tương tác giữa kinh tế và môi trường:
Mối quan hệ tương tác giữa kinh tế và môi trường là một biểu hiện cụ thể của m
ối
quan hệ tương tác rộng lớn hơn, bao trùm hơn, thường xuyên hơn và xuyên suốt mọi thời
đại kể từ khi xuất hiện xã hội con người trên hành tinh chúng ta. Đó là mối quan hệ tương
tác giữa con người, xã hội và tự nhiên. Tuy nhiên, ở đây ta chỉ phân tích mối quan hệ
tương tác giữa kinh tế và môi trường, phần cốt lỗi nhất của mối quan hệ nêu trên.
Hệ thống môi trường bao gồm các thành phầ
n môi trường với chức năng cơ bản là
nguồn cung cấp tài nguyên cho con người, là nơi chứa đựng phế thải, và là không gian sống
của con người. Các khả năng này của hệ thống môi trường là hữu hạn, trong khi đó, hệ
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 90 -
thống kinh tế luôn diễn ra các hoạt động khai thác tài nguyên, sản xuất chế biến nguyên liệu
và phân phối để tiêu dùng và trong các quá trình đó đã thải ra môi trường một lượng thải
nhất định









Hình 1. Hệ thống môi trường

Tổng lượng thải từ hoạt dộng kinh tế : W = W
R
+ W
C
+ W
P

Hoạt động của hệ thống kiểm tra tuân theo định luật thứ nhất của nhiệt động học:
Năng lượng và vật chất không tự nhiên biến mất đi và không tự sinh ra mà chỉ chuyển từ
dạng này sang dạng khác. Do vậy, tài nguyên mà con người khai thác ngày càng nhiều thì
chất thải ngày càng tăng, khi đó: R = W = W
R
+ W
C
+ W
P
Như chúng ta biết, chức năng cơ bản của bất kỳ một hệ thống kinh tế nào như sản
xuất, phân phối và tiêu thụ cũng điều diễn ra trong lòng thế giới tự nhiên bao quanh. Thế
giới tự nhiên đóng vai trò cung cấp nhiên liệu và năng lượng thì không thể có sản xuất và
tiêu thụ. Do đó, hệ thống kinh tế tác động lên thế giới tự nhiên trước hết thông qua việc khai
thác và s
ử dụng nguồn nguyên liệu và năng lượng sẳn có trong tự nhiên. Mặt khác các hoạt
động sản xuất và tiêu thụ cũng thường xuyên sản sinh ra các chất thải, mà sớm hay muộn,

chúng sẽ “tìm đường trở về” với thế giới tự nhiên.








Tµi
n
g
u
y
ªn R
Ho¹t
®éng s¶n
Ê
Tiªu
th
ô

C

W
W
W
h
h
h

W
W
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 91 -









Hình 2a. Mối quan hệ giữa kinh tế và môi trường

Trong đó: R: tài nguyên thiên nhiên P: quá trình sản xuất
C: quá trình tiêu thụ U: phúc lợi
RR: tài nguyên tái tạo được ER: tài nguyên không tái tạo
W: lượng thải vào môi trường h: mức khai thác tài nguyên
y: mức tái tạo tài nguyên r: lượng tái sử dụng
A: khả năng đồng hoá của môi trường (khả năng tải)
Hay đơn giản hơn


Hình 2b. Mối quan hệ giữa kinh tế và môi
trường (Dạng đơn giản)
Trong sơ đồ trên, ký hiệu a thể hiện dòng nguyên liệu đi vào sản xuất và tiêu thụ.
Nghiên cứu vai trò cung cấp nguyên liệu của thế giới tự nhiên được gọi là kinh tế tài
nguyên thiên nhiên. Ký hiệu b cho thấy tác động của hoạt động kinh tế đến chất lượng của
môi trường tự nhiên. Nghiên cứu dòng chấ

t thải và tác động của chúng đến thế giới tự
nhiên đuợc gọi là kinh tế môi trường. Kiểm soát ô nhiễm là một chủ đề quan trọng nhưng
không phải là duy nhất của kinh tế môi trường. Tác động của con người đến môi trường vô
cùng đa dạng và bằng nhiều cách không chỉ là gây ô nhiễm. Chẳng hạn, sự phá hại môi
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 92 -
trường sống do phát triển nhà ở gây nên, không liên quan gì đến việc thải các chất ô nhiễm
đặc trưng cả.
2.2.2. Giải pháp kinh tÕ trong vấn đề làm giảm ÔNMT:
Việc phân tích các yếu tố trong sơ đồ cho thấy mối quan hệ tương tác giữa kinh tế và
môi trường là sự tác động lẫn nhau và phức tạp. Xem xét các yếu tố này ở góc độ xem xét
tác động đến môi trường có thể giúp tìm ra giải pháp trong việc làm giảm ô nhiễm môi
trường. Một số
giải pháp được đưa ra như sau:
a) Giảm hàng hóa (G)
Tức là giảm chất thải bằng cách giảm số lượng hàng hoá và dịch vụ do nền kinh tế
sản xuất ra. Có nhiều quan điểm khác nhau. Một số người cho rằng, sử dụng giải pháp giảm
đầu ra. Một số khác tìm giải pháp qua chủ trương không tăng trưởng dân số. Dân số tăng
chậm hoặc không tăng có thể làm cho việc kiểm soát tác động môi tr
ường dễ dàng hơn,
nhưng không thể kiểm soát tác động môi trường bằng bất cứ cách nào với hai lý do: một là,
dân số không thay đổi có thể tăng về kinh tế và do đó làm tăng nhu cầu về nguyên vật liệu;
hai là tác động môi trường có thể lâu dài và tích lũy, cho nên ngay cả khi dân số không tăng,
môi trường vẫn có thể bị suy thoái dần. Ở các quốc gia phát triển, điều này có thể dễ dàng
nhận ra mặc dầu dân số không t
ăng trưởng cao nhưng do nền kinh tế phát triển, nhu cầu về
nguyên vật liệu vẫn tăng. Ngoài ra, các nước này đã trải qua các giai đoạn phát triển kinh tế
và đã tác động đến môi trường một thời gian dài trong quá khứ. Tác động môi trường luôn
tích lũy nên cho dù không tăng trưởng về kinh tế tác động đến môi trường vẫn xảy ra.
b) Giảm chất thải (R

p
)
Đây cũng là cách để làm giảm nguyên liệu (M). Trong việc giảm chất thải, có hai
cách để thực hiện đó là nghiên cứu, chế tạo, áp dụng các công nghệ và thiết bị mới vào sản
xuất hoặc thay đổi thành phần bên trong của sản phẩm. Trong hai cách, cách thứ nhất là
nhằm làm giảm về cường độ chất thải mục đích là giảm về lượng chất thải trên một đơn vị
thành ph
ẩm, cách thứ hai là thay đổi thành phần của hàng hoá hay dịch vụ (G) theo hướng
từ việc sản xuất loại hàng hoá sinh ra tỷ lệ chất thải cao sản sinh ra tỷ lệ chất thải thấp. Hai
cách này đều làm giảm tổng lượng chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất. Ngày nay, xu
hướng chuyển từ kinh tế sản xuất sang kinh tế dịch vụ là một biểu hiện về sự giảm về tổng
lượ
ng chất thải này.
c) Tăng chất thải có thể tái sử dụng (R’p + R’c)
Theo Công thức trên, việc giảm nguồn nguyên liệu hay tổng chất thải bỏ có thể thực
hiện bằng việc tăng tái tuần hoàn trong quá trình sản xuất. Công việc này có thể tiết kiệm
được nguồn nguyên vật liệu, giảm bớt lượng chất thải bỏ và việc sử dụng nguồn thải bỏ làm
nguyên liệu cho qui trình s
ản xuất khác. Tuy nhiên, việc tái tuần hoàn tùy thuộc vào trình độ
công nghệ của từng quốc gia và việc tái tuần hoàn có thể làm thay đổi cấu trúc vật lý của
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 93 -
nguyên liệu đầu vào gây khó khăn cho việc tái sử dụng. Ngoài ra, nguồn vật chất đã chuyển
hóa thành năng lượng thì không thể nào có thể phục hồi được.
Tóm lại

Mối quan hệ tương tác cơ bản giữa kinh tế và môi trường rất phức tạp. Mối liên hệ
này thể hiện qua sự tương tác hỗ tương lẫn nhau của hai yếu tố kinh tế và mối trường. Kinh
tế tác động đến môi trường và ngược lại. Trong một qui trình sản xuất, mối quan hệ thể
hiện qua qui trình từ khâu nhập liệu đến khâu thành phẩm, sử dụng và thải bỏ. Xem xét


khía cạnh vĩ mô, chính sách kinh tế và sự phát triển kinh tế toàn cầu là những yếu tố tác
động không nhỏ đến môi trường. Sự phát triển của nền kinh tế quốc gia hay toàn cầu đã xây
dựng nên những vùng kinh tế khác nhau. Những vùng kinh tế này tác động đến môi trường
thông qua các hoạt động kinh tế. Tương ứng với mức độ của hoạt động mà phạm vi tác
động đến môi trường sẽ khác nhau. Kinh tế thế gi
ới đang từng bước hội nhập thì mức độ tác
động đến môi trường sẽ diễn biến phức tạp. Một số nhà môi trường học lo ngại rằng, khi thị
trường được mở cửa, các trang thiết bị khai thác triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ
được mang đến tận những nơi có nguồn tài nguyên quý hiếm và nguyên thủy để khai thác,
một khi nhu cầu của con người ngày càng gia tăng theo lối sống hiệ
n đại thì mức độ khai
thác nguồn tài nguyên sẽ gia tăng, hoặc các nước giàu sẽ tận dụng sự phát triển kinh tế mà
khai thác triệt để tài nguyên của những nước nghèo những nước đa phần là bán tài nguyên
dưới dạng thô để đổi lấy sự phát triển kinh tế, kém phát triển mang về sử dụng tại quốc gia
dẫn đến sự chêch lệch về cán cân tài nguyên dự trữ của các quốc gia. Như vậy, các n
ước
kém phát triển hơn, đang trong bối cảnh chịu sức ép từ dân số lên môi trường sẽ gánh chịu
thêm sức ép về cạn kiệt tài nguyên.
Phát triển kinh tế tất nhiên sẽ tổn hại đến môi trường. Hiểu rõ về quan hệ tương tác
giữa kinh tế và môi trường có thể giúp xác định được những nhân tố trong hoạt động kinh tế
tác động đến môi trường và từ đó góp phần trong việc xem xét và tìm giải pháp b
ảo vệ môi
trường.
2.3. Ngo¹i øng:
2.3.1. Kh¸i niÖm vµ ph©n lo¹i:
a) Kh¸i niÖm:
Trong thực tế, có rất nhiều trường hợp các hoạt động kinh tế ngoài việc đem lại lợi
ích hay thiệt hại trực tiếp cho những người sản xuất, sử dụng sản phẩm, mà nó còn gây các
tác động bên ngoài, gây thiệt hại hoặc đem lại lợi ích một cách ngẫu nhiên (không chủ ý)

cho những người không tham gia vào các quá trình hoạt động kinh tế đó; và các thiệt hại
hay l
ợi ích này đều không được thể hiện trong giá cả thị trường, không được tính đến trong
các quyết định sản xuất hay tiêu dùng
Rất nhiều các hoạt động kinh tế lại có những tác động ra bên ngoài, gây thiệt hại
hoặc đem lại lợi ích một cách ngẫu nhiên cho những người không tham gia vào quá trình
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 94 -
hoạt động đó. Các thiệt hại hoặc lợi ích này đều không được thể hiện trong giá cả thị trường,
không được tính đến trong các quyết định sản xuất hay tiêu dùng. Khi đó xuất hiện yếu tố
ngoại ứng.
Vậy, ngoại ứng xuất hiện khi một quyết định sản xuất hoặc tiêu dùng của một/một số
cá nhân tác động trực tiếp đến việ
c sản xuất hay tiêu dùng của người khác mà không thông
qua giá cả thị trường. Do đó, ngoại ứng tạo ra các lợi ích và chi phí không được bồi hoàn,
không có sự tham gia của bất kỳ nguồn tài chính nào.
Ngoại ứng cú thể xuất hiện giữa: người sản xuất – người sản xuất; người tiêu dựng –
người tiêu dùng hoặc giữa người sản xuất – người tiêu dùng.
b) Phân loại
Các ngoại ứng có thể tích cực hoặc tiêu cực
• Ngoại ứng tiêu cực: khi các cá nhân hay các doanh nghiệp gây ra tổn thất, thiệt hại cho
người khác mà không phải thanh toán, bồi thường cho những tồn thất, thiệt hại đó.
Ví dụ: nhà máy sản xuất giấy thải nước thải xuống sông mà không phả chịu một chi
phí nào , mặc dù việc thải nước này đã gây nên những tổn thất cho các sinh vật thuỷ
sinh, làm giảm thu nhập của ngư dân; gây bệnh tật do sử d
ụng nước bị ô nhiễm,…
• Ngoại ứng tích cực: khi các doanh nghiệp hoặc cá nhân tạo ra lợi ích cho những người
khác mà không nhận được khoản thù lao thoả đáng cho việc đó.
Ví dụ: một hộ gia đình trồng cây xanh, cây cảnh trên đất của gia đình mình nhưng lại
làm đẹp cho cả khu phố. Các gia đình trong phố được hưởng những lợi ích tốt đẹp này

mà không phải trả một khoản nào, chủ
nhân của ngôi nhà đó cũng không được nhận một
khoản nào.
Bảng 1. Ví dụ về ngoại ứng
Ngoại ứng tích cực Ngoại ứng tiêu cực
Ngoại ứng
trong sản
xuất
- Trồng rừng
- Trồng hoa hồng cho sản
xuất nước hoa
- Nuôi ong và trồng nhãn
- Sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu
- ô nhiễm nước thải từ các nhà máy sản xuất
- ô nhiễm không khí do nhiệt
Ngoại ứng
trong tiêu
dùng
- thu gom vỏ chai
- sơn sửa nhà cửa
- tái sử dụng túi nilong
- Tiếng ồn, bụi do các phương tiện giao thông
- Sử dụng CFC trong máy điều hoà nhiệt độ và tử
lạnh
2.3.2. Tác động của các yếu tố ngoại ứng
Ngoại ứng có thể tạo ra tác động tích cực (đem lại lợi ích ) hoặc tác động tiêu cực
(tạo ra chi phí) cho những người khác, dẫn đến sự chênh lệch giữa chi phí và lợi ích cá nhân
với chi phí và lợi ích xã hội bởi vì không có yếu tố thị trường nào chi phối được yếu tố
ngoại ứng. Cân bằng thị trường không còn phản ánh chính xác lợi ích và chi phí cũng như
giá cả và sản lượng sản xuất hiệ

u quả của nền kinh tế.
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 95 -
Do vậy, thị trường có thể ở tình trạng sản xuất quá nhiều và định giá quá thấp hoặc
ngược lại, ở tình trạng sản xuất quá ít và định giá quá cao.
Thất bại của thị trường là tình huống xảy ra khi mà điểm cân bằng thị trường tự do
cạnh tranh không đạt được sự phân bổ nguồn lực hiệu quả.
a)
Trường hợp ngoại ứng tiêu cực
Xem xét trưởng hợp của ngành công nghiệp X gây ô nhiễm cho môi trường trong
điều kiện thị trường cạnh tranh (hình 4).
Xét ngành công nghiệp X gây ô nhiễm môi trường trong trường hợp thị trường cạnh
tranh
Đường D: đường cầu của thị trường về sản phẩm – phản ánh lợi ích cá nhân người
tiêu dùng (MPB) và lợi ích xã hội cận biên (MSB), khí đó D = MPB = MSB
Đường MEC: chi phí ngoại ứng cận biên hay chi phí thiệt hại (là giá trị bằng tiền của
thiệt hạ
i do một đơn vị ô nhiễm của ngành công nghiệp áp đặt cho xã hội). Tuy nhiên,, trong
quá trình sản xuất, các doanh nghiệp thải chất thải trực tiếp ra môi trường mà không không
trả bất kỳ chi phí vào cho việc xử lý, vì vậy, chi phí việc xả thải này không được thể hiện
trong đường cung của ngành sản xuất mà được thể hiện bằng đường MEC. Do ngành công
nghiệp X đã tạo ra các ngoại tác tiêu cực cho môi trường, nên ngoài chi phí để tạo ra một
sả
n phẩm X của ngành (MPC), nền kinh tế còn phải gánh chịu các chi phí khác về môi
trường do ngoại ứng tiêu cực gây nên (MEC), khi đó, chi phí xã hội cận biên (MSC) sẽ là
tổng số của chi phí cá nhâ n cận biên và chi phí ngoại ứng cận biên:
MSC = MPC + MEC.




e
0
a
b
e
p
p
p
m
s
m

p
s
q
m
q
msc = mpc + mec

s = mpc

mec
d = mpb = msb

Hình 4. Tác động của ngoại ứng tiêu cực
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 96 -
Đường S: đường cung của thị trường về sản phẩm, thể hiện chi phí cá nhân cận biên
(MPC) của việc sản xuất sản phẩm X ở các mức sản lượng khác nhau, thường là các yếu tố
đầu vào mà người sản xuất phải trả tiền

Để đảm bảo quá trình phát triển kinh tế, phải đảm bảo sự cân bằng giữa MSC (chi
phí xã hội cận biên) và MSB (lợi ích xã hội cận biên). Điều kiệ
n này được thỏa mãn tại
điểm E tương ứng với mức sản lượng là Q
s
và có giá là P
s
. Như vậy, số lượng sản phẩm X
có hiệu quả phải là sản lượng mà tại đó lợi ích biên xã hội (MSB) phải bằng chi phí biên xã
hội (MSC) tức là tại mức sản lượng Q
S
.
Khi giá của sản phẩm X trên thị trường là P
M
, ngành công nghiệp X sẽ sản xuất ở
xuất lượng Q
M
. Khi đó điểm cân bằng thị trường sẽ là điểm B.
Hình 4 cho thấy khối lượng sản phẩm X được đưa ra thị trường (Q
M
) (dựa trên cơ chế
thị trường cạnh tranh hay mức tối ưu cá nhân) là quá cao so với sản lượng hiệu quả (Q
S
). Do
đó, thị trường đã thất bại trong việc đạt được mức sản xuất tối ưu theo quan điểm xã hội.
Việc các doanh nghiệp sản xuất ở mức Q
M
thay vì Q
S
đã tạo một tổn thất phúc lợi xã

hội (NSB). Có thể xác đinh được lượng tổn thất này khi so sánh sự chênh lệch trong mức
gia tăng tổng lợi ích xã hội và sự gia tăng của tổng chi phí xã hội, khi đó

−=Δ
M
S
Q
Q
dQMSBMSCNSB ).(

Như vậy, đối với trường hợp ngoại ứng tiêu cực thì sản lượng của nền kinh tế

thường được sản xuất ở mức thái quá và định giá của hàng hoá quá thấp
. Khi đó, nền
kinh tế không đạt hiệu quả, phần sản lượng vượt quá mức (ΔQ = Q
M
- Q
S
) đã gây nên một
tổn thất kinh tế vì ở đó chi phí xã hội để sản xuất ra một sản phẩm X thực tế lớn hơn lợi ích
tiêu dùng từ sản phẩm này đem lại. Trong trường hợp có tác động của yếu tố ngoại ứng tiêu
cực, tổn thất kinh tế được biểu thị bằng diện tích tam giác EAB.
b) Trêng hîp ngo¹i øng tÝch cùc
Giả sử chương trình lâm nghiệp cộng đồng đã tạo ra được các yếu tố ngoại tác tích
cực như: giải quyết được công ăn việc làm cho người dân nông thôn, tạo cảnh quan đẹp,
môi trường trong sạch, đem lại sản lượng gỗ cho tiêu dùng,…
Giả sử không có chi phí ngoại ứng (vì là ngoại ứng tích cực nên chi phí ngoại ứng
bằng 0) nên đường cung S là đường chi phí cận biên cá nhân (MPC) và là đường chi phí xã
hội cận biên (MSC), khi đó, S = MSC = MPC
Đường cầu D = MB thể hiện lợi ích biên của người tiêu dùng – là những lợi ích mà

người tiêu dùng nhận được từ việc sử dụng gỗ, khi đó, D = MB
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 97 -
Giả sử không có chi phí ngoại ứng (vì là ngoại ứng tích cực nên chi phí ngoại ứng
bằng 0) nên đường cung S là đường chi phí cận biên cá nhân (MPC) và là đường chi phí xã
hội cận biên (MSC), khi đó, S = MSC = MPC


q
m
s
q
a
e
b
s = mpc = msc
msb = mb + meb
d = mb
meb
n
p
m
p
s
p
q
(ha rõng)

p


Hình 5. Tác động của ngoại ứng tích cực
Đường cầu D = MB thể hiện lợi ích biên của người tiêu dùng – là những lợi ích mà
người tiêu dùng nhận được từ việc sử dụng gỗ, khi đó, D = MB
Tuy nhiên có rất nhiều lợi ích khác do việc trồng rừng không tính đến trong quyết
định tiêu dùng (người tiêu dùng không phải trả tiền vì coi là không được hưởng những lợi
ích đó như hạn chế xói mòn, giảm hạn hán), do vậy, đường MEB là
đường lợi ích bên ngoài
(là những giá trị bằng tiền của những lợi ích của việc trồng rừng đem lại lợi ích cho người
khác trong xã hội), khi đó, lợi ích biên xã hội (MSB) sẽ bằng lợi ích do việc tiêu dùng gỗ và
các lâm sản công với lợi ích biên ngoại ứng từ chương trình trồng rừng:
MSB = MB + MEB.
Để đảm bảo hiệu quả kinh tế, phải đảm bảo sự cân bằng giữa MSB và MSC Æ xuất
hiện điểm E với mức trồng rừng là Q
S
với mức giá là P
S
.
Sản lượng gỗ hiệu quả là sản lượng ở đó biên ích xã hội đúng bằng biên phí xã hội bỏ ra
và được xác định tại điểm Q
S
. Trong khi đó, sản lượng thực tế được sản xuất ra trên thị
trường lại là Q
M
, quá ít so với nhu cầu thực. Người trồng rừng và mức tiêu thụ sản phẩm
phụ thuộc vào thị trường, vì vậy họ chỉ trồng rừng với mức Q
M
với giá P
M
, khi đó, MB =
MPC. Khi đó, nền kinh tế kém hiệu quả, tổn thất kinh tế được xác định bởi phí bỏ ra lớn

nhưng sản lượng gỗ lại ít hơn (MSC > MSB), lượng tổn thất này chính bằng diện tích hình
BAE.
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 98 -
Như vậy, trong trường hợp ngoại ứng tích cực, thị trường cũng bị thất bại trong việc
đạt được mức hoạt động tối ưu theo quan điểm xã hội.
Do P
S
quá cao nên để khuyến khích hoạt động kinh tế ở mức mong muốn của xã hội
(đạt sản lương là Q
S
) cần có sự trợ cấp để thay đổi chi phí – lợi ích nhằm khuyến khích mức
trồng rừng có hiệu quảvà mức trợ cấp đó được tính bằng giá trị của MEB, khi đó, MEB = P
S

- P
N

Tóm lại, ngoại ứng thường làm cho “giá trị thực” của hàng hoá, đặc biệt là hàng hoá
môi trường bị tính thấp đi hoặc bị bỏ qua hoàn toàn. Thường chúng không được định giá vì
thế đã bị khai thác một cách không hiệu quả.
2.4. Kinh tế học ô nhiễm
2.4.1. Ô nhiễm môi trường là ngoại ứng
Tác động của chất thải: ảnh hưởng tới sức khoẻ con người, ảnh hưởng tới mùa màng,
các công trình xây dựng, suy giảm đa dạng sinh học.
Phản ứng của con người đối với tác động: sự không hài lòng, buồn phiền, lo lắng và
những thay đổi liên quan đến lợi ích.
Khi có ô nhiễm vật lý không có nghĩa là sẽ ô nhiễm về mặt kinh tế. Ô nhiễm kinh tế
chỉ xuất hiện khi con người bắ
t đầu nhận thấy các tác động vật lý của ô nhiễm làm suy giảm

lợi ích của mình.
Nếu một người, bị tác động vật lý của chất thải nhưng lại hoàn toàn bàng quan với
tác động đó, thì cũng xem như không bị ô nhiễm về mặt kinh tế
Ví dụ: một số người có thể vẫn ngủ ngon và không quan tâm đến những tiếng ồn
xung quanh.
Ô nhiễm môi trường là một dạng ngoạ
i ứng mà ở đó tác động được tạo ra bên trong
một hoạt động hoặc quá trình sản xuất hay tiêu dùng nào đó nhưng lại gây ra những chi phí
không được tính đến cho những hoạt động hoặc quá trình khác bên ngoài.
Nếu những chi phí ngoại ứng này được thanh toán hoặc đền bù bằng một hình thức
nào đó thì có thể xem như ngoại ứng ô nhiễm đã được giải quyết và ta gọi đó là “nội hoá
các chi phí ngoại ứng”
2.4.2.
Ô nhiễm tối ưu – cách tiếp cận
Các nhà kinh tế cho rằng để chấm dứt ô nhiễm, có hai lựa chọn:
+ Giảm thiểu tối đa (nếu không phải là ngừng lại) các hoạt động kinh tế.
+ Chi phí cho việc giảm ô nhiễm
Cả hai cách lựa chọn đều không đảm bảo sẽ có lợi nhất cho xã hội và thực tế xã hội
vẫn có thể có lợi nếu ô nhiễm ở một mức độ nhất đị
nh
Vấn đề đặt ra: cần phải đạt được mức độ ô nhiễm tối ưu.

Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 99 -
Kinh tế môi trường đã chỉ ra hai cách tiếp cận để đạt mức ô nhiễm tối ưu về mặt kinh
tế này
a)
Ô nhiễm tối ưu tại mức cân bằng xã hội
Ô nhiễm gắn với việc sản xuất một loạt hàng hoá nào đó. Nếu còn tồn tại hoạt động
sản xuất thì việc tạo ra ô nhiễm là không thể tránh khỏi. Khi mức sản xuất tăng thì ô nhiễm

cũng tăng lên theo. Tại mức hoạt động tối ưu cá nhân Q
M
, mức ô nhiễm tương ứng là W
M
.
Các nhà kinh tế cho rằng ô nhiễm tạo ra một loại chi phí sinh thái giống như bất cứ
chi phí kinh tế nào khác. Vì thế, khi tính chi phí xã hội của sản xuất như là tổng của chi phí
cá nhân và chi phí ngoại ứng, chúng ta đạt được mức hoạt động kinh tế tối ưu đối với xã hội
tại điểm cân bằng của chi phí cận biên xã hội và lợi ích cận biên xã hội. Mức hoạt động
kinh tế
đạt hiệu quả Pareto này cũng được cho là sẽ tạo ra mức ô nhiễm tối ưu đối với xã
hội W
*
.
Với cách tiếp cận này chúng ta xem xét một sự đánh đổi tối ưu giữa hàng hoá kinh tế
và hàng hoá chất lượng môi trường; theo đó, cần giảm việc sản xuất và tiêu dùng hàng hoá
kinh tế để có một chất lượng môi trường tốt hơn.
Đối với cá nhân các doanh nghiệp, điều kiện tối ưu cho việc gây ô nhiễm của doanh
nghiệp khi tính đến các chi phí của ô nhiễm chỉ ra rằng: các doanh nghiệp chỉ nên thả
i ra
một lượng ô nhiễm mà tại đó: lợi ích cận biên từ hoạt động gây ô nhiễm (tức là phần lợi
nhuận tăng thêm cho doanh nghiệp nhờ việc sản xuất thêm một lượng sản phẩm ứng với
mức tăng một đơn vị ô nhiễm) phải bằng đúng với chi phí ngoại ứng do đơn vị ô nhiễm
gây ra (MNPB = MEC), tức là điều kiện sau phải thoả
mãn tại mức hoạt động kinh tế tối
ưu Q
*
và mức ô nhiễm tối ưu W
*
.













Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 100 -




Hình 6. Ô nhiễm tối ưu: trường hợp một doanh nghiệp


Trong đó: + MNPB: lợi ích cá nhân ròng cận biên (là lợi ích tăng thêm mà một xí nghiệp
đang gây ô nhiễm nhận được từ việc thay đổi mức độ hoạt động của nó bằng một
đơn vị)
+ MEC: chi phí ngoại ứng cận biên (là giá trị bằng tiền của thiệt hại do một đơn
vị ô nhiễm của nhà máy gây ra cho xã hội)
Như vậy, trong trường hợp hoạt động của doanh nghiệ
p trong điều kiện thị trường
cạnh tranh hoàn hảo thì: MNPB = MR – MC = P - MC =MEC
hay P=MC+MEC=MSC.

Điều kiện P = MSC cho thấy giá cả đã phản ánh đủ chi phí xã hội của việc sản xuất,
bao gồm cả chi phí cá nhân và chi phí ngoại ứng.
Mặt khác, điều kiện MNPB=MEC nói lên rằng tại mức hoạt động sản xuất đem lại
là tối đa theo quan điểm xã hội.
* Xây dựng đường lợ
i ích cá nhân ròng cận biên MNPB như sau:
Xuất phát từ công thức MNPB=MR-MC, trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn
hảo thì MR = P, vì thế công thức này có thể viết lại là MNPB=P-MC. Đường doanh thu biên
(trùng với đường giá) và đường chi phí cận biên được thể hiện như trong hình 4a dưới đây.
Hiệu số MR-MC chính là MNPB và được thể hiện ở hình 4b.










Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 101 -







Hình 7. Xây dựng đường MNPB


Khi chưa tính đến chi phí môi trường, người sản xuất tối đa hoá lợi nhuận sẽ sản xuất
tối đa tại Q
P
vì ở đó MNPB = 0 (MR = MC), tổng lợi nhuận là toàn bộ diện tích nằm dưới
đường MNPB và có thể tính theo công thức
)Q()Q(
Q
0
Q
0
PP
PP
TCTRdQ.)MCP(dQ.MNPB −=−==
∫∫
Π

Nếu tính đủ cả chi phí môi trường, rõ ràng là tổng lợi nhuận sẽ giảm xuống còn bằng
diện tích OAB trong hình 2.10 và được tính theo công thức:
)Q()Q()Q(
Q
0
Q
0
***
**
TECTCTRdQ.)MECMCP(dQ).MECMNPB( −−=−−=−=
∫∫
Π


b)
¤ nhiÔm tèi u t¹i møc cùc tiÓu ho¸ chi phÝ « nhiÔm:
Phần trên đã giả định mức ô nhiễm có thể điều chỉnh thông qua việc điều chỉnh sản
lượng. Tuy nhiên trong thực tế, có thể không nhất thiết phải thay đổi sản lượng mà chỉ cần
chi phí cho việc kiểm soát ô nhiễm (như giảm thải do sản xuất sạch hơn, lắp đặt các thiết bị
xử lý ô nhiễm…) cũng có thể đạt mức ô nhiễm t
ối ưu.
Khi đã xuất hiện ô nhiễm, có 2 trường hợp:
+ Có thể không xử lý ô nhiễm và sẽ chịu đựng thiệt hại do ô nhiễm gây ra
(chi phí thiệt hại do ô nhiễm)
+ Có thể xử lý hoàn toàn ô nhiễm để tránh các loại chi phí thiệt hại do ô
nhiễm gây ra
Có thể lựa chọn kết hợp vừa chi phí để giảm một phần ô nhiễm vừa chịu đựng một
phần thiệt h
ại do ô nhiễm gây ra.
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 102 -
Theo quan điểm của các nhà kinh tế, hiệu quả kinh tế sẽ đạt được tại mức ô nhiễm
mà tại đó tổng các chi phí môi trường bao gồm chi phí kiểm soát ô nhiễm và giá trị thiệt hại
môi trường là thấp nhất. Điều này có nghĩa cần xem xét sự đánh giá tối ưu giữa chi phí và
lợi ích của việc giảm ô nhiễm. Để hiểu rõ hơn về cách tiếp cận này, trước hết chúng ta cầ
n
đề cập một số khái niệm liên quan:
Chi phí thiệt hại môi trường: nói thiệt hại môi trường là nói đến tất cả các tác động
bất lợi mà những người sử dụng môi trường gánh chịu do môi trường bị ô nhiễm, suy thoái.
Những tác động bất lợi này có nhiều dạng khác nhau và hiển nhiên là khác nhau đối với
từng hoàn cảnh cụ thể.
Ô nhiễm càng nhiều thì thiệt hại gây ra càng lớn. Người ta thường dùng hàm thiệt h
ại
để thể hiện mối quan hệ giữa mức ô nhiễm và mức thiệt hại. Các hàm thiệt hại có thể biểu

diễn theo nhiều cách nhưng trong phân tích của chúng ta sẽ sử dụng hàm chi phí thiệt hại
cận biên - MDC.
Một hàm chi phí thiệt hại cận biên thể hiện mức thay đổi (hay biến thiên) về
những thiệt hại khi lượng chất thải hoặc nồng độ chất gây ô nhiễm trong môi trường
thay
đổi một đơn vị.
Độ dốc và hình dạng của đường chi phí thiệt hại cận biên phụ thuộc và chất gây ô
nhiễm và điều kiện môi trường cụ thể. Nói chung đường chi phí thệt hại cận biên có độ dốc
đi lên từ trái qua phải thể hiện sự gia tăng nhanh của thiệt hại khi lượng chất thải ngày càng
nhiều.














Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 103 -
Hình 8. Một số dạng đường thiệt hại cận biên

Trên đồ thị, những diện tích nằm dưới đường thiệt hại cận biên tương ứng với các
mức tổng thiệt hại; chẳng hạn nếu mức thải là W1 thì tổng chi phí thiệt hại sẽ là diện tích

W
o
AW
1
.
Chi phí kiểm soát môi trường hay chi phí giảm ô nhiễm:
Chi phí giảm ô nhiễm: là những chi phí để làm giảm lượng chất gây ô nhiễm được
thải vào môi trường hoặc làm giảm nồng độ các chất gây ô nhiễm được thải vào môi trường
hoặc làm giamnồng độ các chất gây ô nhiễm ở môi trường xung quanh.
Chi phí giảm ô nhiễm khác nhau tuỳ theo loại ô nhiễm và nhiều yếu tố khác. Ngay cả
những nguồn tạo ra cùng loại chất thải thì chi phí giả
m thải vẫn có thể khác nhau do có
những khác biệt về đặc điểm công nghệ của quá trình vận hành. Cũng nên lưu ý rằng từ
“giảm ô nhiễm” được dùng với nghĩa rộng và bao gồm tất cả những cách khả dĩ để làm
giảm lượng chất thải như thay đổi về công nghệ sản xuất, thay đổi nguyên liệu đầu vào,
quản lý nội vi tốt hơn, tái chế các chất th
ải, xử lý các chất thải…, thậm chí cả cách giảm sản
lượng.
Chúng ta có thể biểu diễn hàm chi phí giảm ô nhiễm cận biên MAC bằng đồ thị như
hình vẽ.












Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 104 -




Hình 9. Các loại đường chi phí giảm ô nhiễm cận biên tiêu biểu
Chi phí giảm ô nhiễm hay giảm thải cận biên (MAC) thể hiện sự gia tăng trong
tổng chi phí giảm thải để làm giảm được một đơn vị chất thải gây ô nhiễm hay nói cách
khác đó là chi phí giảm thải được nếu để lượng chất thải tăng lên thêm một đơn vị.
Trên trục hoành, các đường chi phí giảm thải cận biên xuất phát t
ừ những lượng chất
thải không thể được kiểm soát, tức là lượng chất thải khi chưa có sự can thiệp của cơ quan
quản lý môi trường. Nói chung các đường MAC có hướng tăng từ phải qua trái, cho thấy chi
phí giảm thải cận biên tăng dần. Điều này phù hợp với thực tế là việc làm sạch môi trường
ngày càng trở nên khó khăn, thậm chí không thể xử lý được những đơn vị chấ
t thải cuối
cùng do công nghệ xử lý còn chưa ra đời hoặc đã có nhưng rất khan hiếm nên giá rất cao.
Tổng chi phí giảm ô nhiễm có thể được tính toán bằng diện tích nằm bên đươi
đường MAC trong những khoảng xác định khác nhau. nếu mức thải cuối cùng là W
1
thì
tổng chi phí giảm thải sẽ là diện tích W
1
AW
m.
.
• Bây giờ chúng ta sẽ xem xét mô hình về sự đánh đổi giữa lợi ích và chi phí của việc
làm giảm ô nhiễm bằng cách thể hiện cả hai đường MAC và MDC trên cùng một đồ

thị như trong hình 2.10 sau đây;














Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 105 -








Hình 2.10.Ô nhiễm tối ưu: Tại mức thải lớn nhất W
m
chi phí giảm ô nhiễm bằng
0 và tổng chi phí thiệt hại lớn nhất
Nếu chúng ta bắt đầu thực hiện giảm thải, tổng chi phí giảm thải tăng, nhờ đó lượng

chất thải giảm và vì thế tổng chi phí thiệt hại cũng giảm. chi phí thiệt hại giảm đi cũng đồng
nghĩa với việc lợi ích của người bị ô nhiễm tăng lên hay đó chính là lợ
i ích của việc giảm ô
nhiễm. Nếu chúng ta có gắng giảm thải về bằng 0, chúng ta sẽ phải chi phí rất lớn. Liệu rằng
đó có phải là kết quả mà chúng ta mong đợi hay không? Các nhà kinh tế nói rằng tại mức
này có thể chúng ta đã phải bỏ một chi phí quá lớn để nhận được một lợi ích nhỏ hơn rấtt
nhiều so với chi phí đó.
Bằng đồ thị, chúng ta có thể dễ dàng thấy
được là tại mức thải W
*
(tại đó MAC=MDC),
tổng chi phí môi trường là nhỏ nhất, bao gồm tổng chi phí giảm thải là diện tích tam giác
W
m
EW
*
và tổng chi phí thiệt hại là diện tích tam giác EAB.
Nếu mức thải tại W
1
thì so với W
*
, thiệt hại do ô nhiễm giảm nhưng chi phí cho việc
giảm ô nhiễm lại tăng thêm quá nhiều. Kết quả là tại W
1
, tổng chi phí môi trường của xã hội
tăng thêm bằng diện tích tam giac EAB.
Chúng ta cũng có thể chứng minh tính hiệu quả này về mặt toán học. Tại mọi mức
thải chung ta luôn có:
TEC=TAC+TDC


Trong đó: TEC: tổng chi phí môi trường
W là lượng thải
TAC: tổng chi phí giảm ô nniễm
TDC: tổng chi phí thiệt hại do ô nhiễm.
Vậy TEC

min khi:
0
dW
dTDC
dW
dTAC
dW
dTEC
=+=
= MAC + MDC
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 106 -
Vì TDC và TAC là hai hàm nghịch biến theo W nên đạo hàm của chúng trái dấu, vậy
ta có MDC-MAC=0. Rõ ràng, TEC là nhỏ nhất khi MAC=MDC. Mức thải W* ứng với vị
trí mà MAC=MDC được gọi là mức thải hay mức ô nhiễm.
Ngược lại, nếu mức thải tại W
2
thì so với W
*
, chúng ta tiết kiệm được chi phí giảm
ô niễm nhưng lại phải gánh chịu nhiều thiệt hại môi trường hơn và vì thế, tổng chi phí
môi trường vẫn tăng thêm bằng diện tích tam giác ECD.
2.5.
Thuế ô nhiễm tối ưu (Thuế Pigou)

2.5.1. Thuế ô nhiễm và mục tiêu tối đa hoá phúc lợi xã hội
Theo cách tiếp cận ô nhiễm tối ưu thứ nhất vừa nêu ở trên, người gây ô nhiễm cần
phải giảm sản lượng về mức tối ưu xã hội. Để tạo một động cơ kinh tế cho người gây ô
nhiễm thay đổi mức sản lượng của mình, cần phải buộc họ chịu đầy đủ chi phí xã hội của
việc sản xuất, bao gồm cả chi phí cá nhân và chi phí ngoạ
i ứng môi trường.
Thuế ô nhiễm là một khái niệm xuất hiện năm 1920 do nhà kinh tế học người Anh
Pigou đưa ra. Theo ông đề nghị: người gây ô nhiễm phải trả một khoản thuế căn cứ vào tác
hại ước tính của việc phát thải ô nhiễm do họ gây ra ⇒ người ta gọi thuế này là thuế Pigou.
a) Nguyên tắc đánh thuế do Pigou đưa ra: mức thuế ô nhiễm tính cho mỗi đơn vị sản
phẩm gây ô nhiễm có giá trị bằng chi phí ngoại ứng do đơn vị sản phẩm gây ô nhiễm gây ra
tại mức sản lượng tối ưu xã hội Q
*
(t
*
= MEC
(Q*)
)
b) Mục đích: buộc nhà sản xuất phải “nội các hoá các ngoại ứng” và điều chỉnh mức hoạt
động của mình về sản lượng tối ưu xã hội, vì thế người ta hay gọi là thuế ô nhiễm tối ưu.

O
Q*
Q
M
MSC = MC + MEC
S
t
= MC + t
S = MC

MEC
E
t*
D
D = MPB = MSB
S¶n l−îng
Gi¸ P
P*
P
M
A
B
C


Hình.2.11. Thuế Pigou đối với ngoại ứng môi trường
c) Tính tối ưu của thuế Pigou:
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 107 -
• Trong trường hợp không có ngoại ứng: NSB = TB – TC
Trong đó: + NSB: lợi ích ròng xã hội (hay phúc lợi xã hội)
+ TB: tổng lợi ích do tiêu dùng hàng hoá
+ TC: tổng chi phí cá nhân của việc sản xuất
Điều kiện để tối đa hóa NSB là MB = MC sẽ đạt được tại sản lượng Q
M
. (MB thể
hiện bằng đường cầu, thể hiện bằng đường cung đối với hàng hoá).
• Trong trường hợp có ngoại ứng:

Phúc lợi xã hội sẽ thay đổi: NSB = TSB – TSC vì không có lợi ích ngoại ứng nên

TSB = TB. Do có chi phí ngoại ứng nên: TSC = TC + TEC
Khi đó ta có: NSB = TB – (TC + TEC) (1)
Mục tiêu đặt ra là phải đạt NSB cực đại. Mục tiêu này đạt được nếu:
0=−−=
dQ
dTEC
dQ
dTC
dQ
dTB
dQ
dNSB

⇔ MB – MC – MEC = 0
⇔ MB = MC + MEC (2)
Khi điều kiện này thoả mãn, chúng ta sẽ đạt được mức sản lượng tối ưu xã hội Q
*
, vì
thế có thể viết lại là: MB
(Q*)
= MC
(Q*)
+ MEC
(Q*)
= MSC
(Q*)
(3)
Nếu ta đánh thuế t
*
= MEC

(Q*)
thì (3) sẽ trở thành: B
(Q*)
= MC
(Q*)
+ t
*

(4)

Và mục tiêu maxNSB vẫn đạt được. Hay việc áp dụng thuế vẫn đạt được mục tiêu
tối đa hoá phúc lợi xã hội.
¾ Sau khi đánh thuế:
Đường cung sẽ dịch chuyển vào trong, đường cung mới là đường S
t
= MC + t
*
, cắt
đường cầu tại E, tương ứng với mức sản lượng Q
*
.
Thặng dư người tiêu dùng là diện tích tam giá P
*
AE; thặng dư người sản xuất là diện
tích tam giác CP
*
E
¾ Thuế có tạo ra gánh nặng về chi phí mới cho người sản xuất hay không?
Nếu ta coi chi phí môi trường là một loại chi phí đầu vào như các chi phí khác thì
việc người sản xuất phải trả tiền cho chi phí ấy là tất nhiên. Do vậy, áp dụng thuế không gây

gánh nặng về chi phí cho người sản xuất.
Kết luận:
Khi chưa áp dụng thuế, người phải trả chi phí môi trường là người bị ô
nhiễm; sau khi áp dụng thuế, người gây ô nhiễm phải trả khoản chi phí đó.
2.5.2.
Thuế ô nhiễm và mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của người sản xuất
Bằng cách đánh thuế t* = MEC
(Q*)
doanh nghiệp sẽ có động cơ kinh tế để sản xuất
tại mức sản lượng Q
*
là tối ưu đối với xã hội và vì vậy tạo ra ô nhiễm tối ưu.
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 108 -
Khi chưa áp dụng thuế: doanh nghiệp sẽ sản xuất tại mức Q
m
và gây ô nhiễm ở mức
lớn nhất W
m
, lợi nhuận của doanh nghiệp là diện tích tam giá OAQ
m

Khi áp dụng thuế: doanh ngihệp phải trả một khoản thuế t
*
tính trên mỗi đơn vị sản
phẩm đầu ra cho Nhà nước. Tại mức sản lượng Q
*
, tổng số thuế mà doanh nghiệp phải trả là
S
O’t*EQ*

và lợi nhuận sau thuế chỉ còn là S
t*AE
.
Thuế ô nhiễm và sự thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp
Giả sử nếu doanh nghiệp này sản xuất thêm một đơn vị sản lượng vượt quá Q
*
, lợi
nhuận cận biên mà hãng thu được do việc sản xuất thêm đó sẽ nhỏ hơn mức thuế t
*

doanh nghiệp phải trả cho đơn vị sản phẩm thêm đó. Việc này sẽ làm cho lợi nhuận của
doanh nghiệp giảm xuống nhỏ hơn tam giác t
*
AE.
Doanh nghiệp cũng không giảm sản lượng xuống nhỏ hơn Q
*
vì tại đó lợi nhuận cận
biên sau khi trừ đi thuế vẫn dương, tức là doanh nghiệp vẫn còn cơ hội tăng tổng lợi nhuận
nếu gia tăng sản lượng.
Như vậy, đánh thuế t
*
= MEC
(Q*)
thì doanh nghiệp sẽ có một động cơ kinh tế để sản
xuất tại mức sản lượng Q
*
là mức tối ưu đối với xã hội và vì vậy cũng tạo ra mức ô nhiễm
tối ưu W
*
.


















Hình 2.12. Thuế ô nhiễm và sự thay đổi lợi nhuận của doanh nghiệp
¤ nhiÔm
MNPB = M
Π
MEC
W
M
W*
O
O'
A
t*
Chi phÝ/lîi Ých

S¶n l−îng
E
t*
Q*
Q
M
M
Π



t
*
Chi phÝ/lîi Ých
A
O
Q*
Q
M
S¶n l−
î
n
g
MNPB = M
Π
B
t*
E
(a)
(b

M
Π
Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 109 -


Chúng ta cũng có thể biểu diễn sự dịch chuyển của đường M
Π
như trong hình (b).
Đường lợi nhuận cá nhân ròng cận biên sau thuế là: M
Π t
= M
Π
- t
*
.
Đường lợi nhuận mới này cắt trục hoành tại Q
*
và tổng lợi nhuận là S
OBQ*
(S
OBQ
=
S
t*AE
trong hình a).
Nếu thể hiện những điều trên dưới dạng hàm số toán học ta có:
Trước khi có thuế
: mục tiêu của doanh nghiệp là tố đa hoá lợi nhuận:
Max Π = TR – TC.

Sẽ đạt được khi thoả mãn điều kiện:
Π

= MR – MC = 0
⇔ M
Π
= 0 hay MR = MC.
Mức sản lượng tại Q
*
thoả mãn điều kiện này.
Sau khi áp dụng thuế
: doanh nghiệp vẫn theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận:
Max M
Π
t
= TR – (TC + T)
Trong đó: T là tổng số thuế phải nộp (tính bằng: t
*
.Q)
Điều kiện cần cho tối đa hoá hàm này là: Π


t
= MR – MC – t
*
= 0
Tức là: MNPB – t
*
= 0 hay MR = MC + t
*


Trong điều kiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo:
MR = P, do đó P = MC + t
*
2.5.3. Một số vấn đề liên quan tới áp dụng thuế ô nhiễm tối ưu:
Việc xác định thuế t* rất khó khăn do không đủ thông tin về lợi ích cá nhân ròng cận
biên (MNPB)và chi phí ngoại ứng cận biên (MEC)
Tạo sự không công bằng vì người gây ô nhiễm phải trả nhiều tiên hơn mức chi phí ngoại
ứng môi trường mà họ gây ra cho xã hội trong trường hợp doanh nghiệp có quyền tài sản về
môi trường.
Trong trường hợp doanh nghiệp không có quyền tài sản về môi trường, khoản thuế
(a+b) sẽ bao gồm cả việc chi tr
ả cho phí môi trường và chi trả cho quyền sử dụng các
nguồn lực môi trường vốn là khan hiếm (chi phí cơ hội của việc sử dụng môi trường)
Thuế ô nhiễm đánh vào từng đơn vị sản phẩm được sản xuất ra mà không căn cứ vào
lượng chất thẩi gây ô nhiễm thực tế được thải ra môi trường.
− Không tạo ra được những động cơ khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất sạch hơn
để giảm lượng chất thải cũng như không khuyến khích doanh nghiệp tìm kiếm các giải pháp
tốt hơn để xử lý hay huỷ bỏ chất thải.
Ti liu tham kho
Mụn Mụi trng trong XD - 110 -
2.6. Phõn tớch chi phớ li ớch:
2.6.1. Phõn tớch chi phớ li ớch:
Phõn tớch chi phớ - li ớch l mt cụng c chớnh sỏch cho phộp cỏc nh hoch nh
chớnh sỏch quyn c la chn gia cỏc gii phỏp thay th cú tớnh cnh tranh vi nhau.
Phõn tớch chi phớ - li ớch c ỏp dng vo vic ỏnh giỏ cỏc h thng t nhiờn v
ỏnh giỏ cht lng mụi trng, l mt b phn hu c ca quỏ trỡnh ra quyt nh mi
cp: a phng, vựng, quc gia, quc t
Yờu cu ca mt ph
ng ỏn :

- Ci thin phỳc li kinh t, nõng cao i sng
- Ci thin cụng bng xó hi
- Ci thin cht lng mụi trng
Nhng ci thin v phỳc li kinh t l nhng gia tng trong tng phỳc li xó hi,
c o bng li ớch rũng to ra t sn xut v tiờu dựng hng hoỏ, dch v. Nhng ci thin
v s cụng bng xó hi l s phõn ph
i cỏc li ớch rũng gia cỏc cỏ nhõn trong xó hi v
c coi nh l s tng c hi i vi ngi b thit hi. Nhng ci thin cht lng mụi
trng bao gm c mụi trng xung quanh v i sng ca con ngi
Phõn tớch chi phớ - li ớch ỏnh giỏ s a thớch ca cỏc phng ỏn theo mc tiờu u
tiờn, ú l li ớch v kinh t. Phõn tớch ny ỏnh giỏ s mong mun theo nhng li ớch v chi
phớ ca tt c
cỏc kt qu ca mt phng ỏn bao gm c nhng kt qa v mụi trng.
Nh vy, phng phỏp phõn tớch chi phớ - li ớch ch ra c phng ỏn no úng gúp nhiu
nht cho li ớch kinh t. Trong phõn tớch chi phớ - li ớch, cỏc kt qu mụi trng c o
lng theo s úng gúp ca chỳng n phỳc li kinh t b tt c cỏc kt qu u cú mt
phm vi kinh t nht nh, th
ng l mc tiờu ci thin cht lng i sng, hay cỏc giỏ tr
m khỏc
Phõn tớch chi phớ li ớch c ỏp dng vo vic ỏnh giỏ cỏc h thng t nhiờn v
ỏnh giỏ cht lng mụi trng, l mt b phn ca quỏ trỡnh ra quyt nh mi cp: a
phng, vựng, quc gia, quc t.
Phõn tớch chi phớ li ớch m rng l mt phng phỏp phõn tớch kinh t, so sỏnh
nhng li ớch thu c do vic thc hin cỏc ho
t ng phỏt trin em li vi nhng chi phớ
v tn tht do vic thc hin cỏc hot ng ú gõy ra.
Phng phỏp phõn tớch chi phớ - li ớch m rng cú tớnh n cỏc vn xó hi
2.6.2. Cỏc bc dựng trong phõn tớch chi phớ li ớch:











Xác định các giải pháp thay thế
P hâ n đ ịnh ch i ph í và lợi ích
Đánh giá chi phí và lợi ích
Tính toán giá trị các chỉ tiêu liên quan
(g iá trị hiệ n tại, g iá trị ròn g, tỷ lệ lợi ích -
chi phí và hệ số hoàn vồn nội tại)
Sắp xếp thứ tự các giải pháp thay thế

Tài liệu tham khảo
Môn Môi trường trong XD - 111 -









a/ Xác định các giải pháp thay thế:
Đây là bước đầu tiên trong quá trình phân tích chi phí – lợi ích. Giai đoạn này phải
xác định được các giải pháp khác nhau cho một quyết định chính sách. Với những quyết

định có những tác động môi trường nghiêm trọng thì bảo vệ môi trường luôn là mục tiêu.
Ví dụ:
khi đưa ra quyết định về việc khai thác gỗ ở khu vực xung quanh vùng ven
biển Nam Trung bộ thì bảo vệ rừng có nghĩa là giữ nguyên vẹn, không khai thác chúng là
một giải pháp rõ ràng.
b/ Phân định chi phí – lợi ích
Trong bước này chúng ta cần phải lập một danh mục đầy đủ về các khoản chi phí có
thể phát sinh trong quá trình thực hiện các hành động của một giải pháp thay thế.
Danh mục liệt kê đối với các khoản chi phí bao gồm:
+ Vốn đầ
u tư
+ Tiền lương và nguyên liệu thô
+ Chi phí môi trường: chi phí bảo tồn các loại quý hiếm, chống xói mòn đất,…
c/ Đánh giá chi phí và lợi ích
Mỗi khoản chi phí và lợi ích của các giải pháp đã được xác định ở bước trước cần
phải được định giá bằng tiền. Đây là bước khó khăn nhất trong phân tích chi phí – lợi ích.
d/ Tính toán giá trị các chỉ tiêu liên quan
Để xác định một dự án có ưu thế hơn so với d
ự án khác về mặt tài chính, người ta
dựa vào:
Gọi: r: tỷ lệ chiết khấu
t: số năm thực hiện
B
t
: Lợi ích tại năm t
C
t
: Chi phí tại năm thứ t
khi đó:
- Thời gian hoàn vốn đơn giản (PB)

×