Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Ảnh hưởng của sóng điện từ đối với con người doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.98 KB, 6 trang )

Ảnh hưởng của sóng điện từ đối
với con người
Trên tờ tạp chí “Future Science” của Pháp gần đây đăng tải một bài viết
khoa học về sóng điện từ. Trong bài viết nêu ra, sóng điện từ tồn tại ở khắp
mọi nơi, vậy nó có ảnh hưởng đến sức khỏe con người hay không? Cùng với
sự phổ cập của điện thoại, trạm thu phát sóng hay sóng 3G, khiến cho mọi
người ngày càng quan tâm đến vấn đề này.
Tất cả mọi người đều biết rằng, đàiphát thanh hayđài truyền hình,điện
thoại liên lạc, vệ tinh viễn thông trong vũ trụ có thể thực hiện đều là nhờ vào sự
tồn tại của sóng điện từ. Rađa, lò viba, mạng không dây vàtia X cũng đều hoạt
độngthông qua sóng điệntừ. Dường như cả thế giới này đềukhông nằm ngoài
phạm vicủa sóng điện từ.
Chúng tađều biết rằng, ánh sáng cóthể nhìn thấy chính làmột loại cấu tạo của
sóng điện từ. Mọi người có lẽ khôngbiết rằng,thực ra tất cả chúng ta đều ở trong
môitrường sóng điện từ vô cùng phức tạp. HằngTinh sản sinh sóngđiện, cơ thể
người cũng có thể sản sinh rasóng điện vô cùngnhỏ. Tất cả nhữngthiết bị đang
hoạt động đều phát ra sóng điện từ. Vì vậy, cho dù không có điện thoại di động,
khôngcó máy vi tính, trong nhà cũngkhông có mạng khôngdây, cũng khôngcó
nghĩa là bạn không ở trong môi trường khôngcó liên quanđến sóngđiện từ.Lấy
một vídụ đơn giản,chỉ cần bạnmở đài thu thanh,bạn sẽ phát hiện sóng điệntừ ở
đâu, mặc dù không thể nhìn thấy, nhưng thực ranó đang hoạt động màchúng ta
khôngnhìn thấy.
Phạm visóng điện từ tồn tại ở khắp mọi nơi, có sóngdài, sóngngắn, sóng chất
lượng cao, sóngchất lượng thấp, sóng cường độ mạnh hoặc cường độ yếu, cósóng
có thể nhìn thấyhoặc không nhìn thấy, mà những loại sóngkhôngnhìn thấy
thường nhiều hơn sóng có thể nhìn thấy. Mỗi một loại sóngđiện từ thực ra là một
loại nănglượng,thể tích của nó bằng không, nhưng mangđiện, tên gọi làlượng tử,
chuyển động với tốc độ ánh sánhtrong môi trường chấn động. Sóng điệntừ va đập
với các sóng điệntừ trong không trung ở khắp nơi trong vũ trụ. Những lượng tử
nhỏ bé trong thế giới ánh sángnày cóthể gọi là quang tử, con người địnhnghĩanó
theo 3 phương diện là cường độ, bước sóng và tầnsuất. Bước sóng gần giống như


bướcchân của con người, bước sóngcó thể ngắnbằng nanometer, cũng có thể dài
đến mấy triệu Km.Tần suấtcó thể so sánh với hơithở haynhịp tim. Bước sóng của
sóng điện từ càng lớn, thì tầnsuất càng thấp.
Các đài phát thanh truyền hìnhcủa Pháp đều sử dụng bướcsóng lớn, đơn vị bước
sóng tínhbằng 1000m.Bước sóng hơi ngắn được tính bằngm, Nhữngđài phát
thanh sóng stereohay nhữngchương trình phátthanh chuyển tiếp trên máy bay
đều sử dụng loại bước sóng 1mnày, bước sóng ngắn hơn được sử dụng trên TV,
điện thoại di động, Rada hay lò vi ba. Ngắn hơn nữa là sónghồng ngoại, sau đó là
những loại sóng điện từ có thể nhìn thấy chiếm rấtít trongánh sáng.Những loại
sóng điện từ còncó bước sóngngắnhơn những loại sóngđiện từ trên là tiatử
ngoại,tia X, tia gamma.Bước sóng càng ngắn,năng lượng của sóngcàng lớn. Đây
chínhlà nguyênnhân tại sao tia tử ngoại, tia Xhay tiagamma lại có mứcđộ nguy
hiểm như vậy. Nó có thể tác động qua lại lẫn nhau,phá hủy vậtchất.
Trênthực tế, tất cả những loại sóng điện từ mà chúng ta sử dụngđều có bước sóng
dài hơn rất nhiều so với bước sóng ánh sáng, chonên, về mặt lý thuyết mức độ
nguy hiểm của sóngđiện từ màchúng ta sử dụng rất thấp. Nhưngsóng điện từ có
nguy hiểm hay không, thì nó còn phụ thuộc vào khoảng cáchxa hay gần, cường độ
lớn haynhỏ giữa bạn vànó.
Chúng tacó thể lấy lòsưởi trong nhà và sóngđiện từ làm thử một so sánh. Cho dù
là lò sưởi to haynhỏ, nhưng nếu bạn đặttay lêntrên ngọn lửa, chodù là chỉ trong
vài giây,tay của bạn chắc chắn sẽ bị bỏng.Nếuđể tayở độ cao 50cm, taysẽ bị cháy
vàng. Nếu để cách khoảng 2~3m, thìvừa được sưởi ấm, vừa không cóbất kỳ nguy
hiểm nào. Nhưngnếu để tay ở khoảngcách 10m, thì lại mất đi tác dụng sưởi ấm.
Nếu như muốn thu năng lượngtừ lửa sưởi, như vậy năng lượng thu được khi để ở
khoảng cách 1cmtrong 1 phút thì tươngđươngvới nănglượngmà bạn thuđược
khi để ở khoảng cách 1m trong thời gian 1 tuần, nhưng hiệu quả thu được lại hoàn
toànkhác nhau,sóng điện từ cũng hoàn toàn như vậy.
Không nên tiếp xúc quá gần với sóng điện từ sẽ có lợi cho sức khỏe, khoảng cách là
bao xamới phùhợp? Điều này còn được quyết định bởicường độ của sóngđiện từ.
Lại lấy một ví dụ đơn giảnkhác, dao cạo râu điện và điệnthoại di động, thiết bị nào

sẽ có hại cho sức khỏe, thực rarất khó cóthể giải thích. Mộtchiếc dao cạo râu điện
khi cạo mặt cườngđộ sóng điện từ sản sinh caohơn rấtnhiềuso với điện thoại di
động, nhưng bạncũng chỉ sử dụng mộthoặc hailần trongmột ngày,cho nênmức
độ ảnh hưởng không lớn.
Còn điện thoại di động rốtcuộc có nguyhại hay không vẫn còn nhiềurất nhiều
tranh cãi, nhưngcác chuyên gia truyền thông thường vẫn khuyến cáo người dùng
khi gọi điện thoại không nênthường xuyên gắnchiếc điện thoại trên tai,việc duy
trì khoảng cáchgiữa điện thoại và cơ thể là một điềuvô cùng quantrọng, tốt nhất
là bạn hãy sắm thêm mộtchiếc tai nghe, nhưng không nênsử dụngtai nghe
Buetooth, bởi vì cường độ sóng điện từ của Bluetooth thường lớn hơn rất nhiều so
với sóngđiện từ của điệnthoại.
Quy trình chọn ứng viên giải
Nobel Vật lý
Tháng 9 hàng năm, Hội đồng Nobel bí mật gửi mẫu đề cử cho khoảng
3.000 giáo sư. Tháng 3 - 5, chuyên gia đánh giá công trình của các ứng cử
viên. Tháng 9 năm sau, Hội đồng Nobel tiến cử người đoạt giải để Viện Hàn
lâm chọn trên đa số phiếu bầu.
Viện HànLâm Khoa học Hoàng giaThụy Điển có trách nhiệm lựa chọn ragiải
Nobel Vật lýtrongsố các ứng cử viên được đề cử bởi Ủy ban Nobel tronglĩnh vực
Vật lý. Ủy ban Nobel làhội đồngsàng lọc các đề cử và lựa chọn các ứngcử viên sau
cùng.
Hội đồng gồm 5 thành viên, nhưng sau nhiều năm hoạt động, Hội đồng được bổ
sung cácthành viên phụ tá có quyền bỏ phiếu ngang bằng với các thành viên chính
thức.
Những ứngcử viên đủ tư cách nhận giải là những người đượcđề cử bởi những
người cóđủ tư cách. Người có đủ tư cách là người nhận được lời mờitừ Hội đồng
Nobel và đã được lựa chọn cẩn thận. Không có ai cóquyền tự đề cử.
Giải Nobel được lựa chọn như thế nào?
Hình dưới mô tả quá trình lựa chọn cho giải Nobel Vật lý.
Tháng 9: Mẫu đề cử được gửi.Hội đồngNobel gửimẫu đề cử một cách bímật cho

khoảng 3.000người - những giáo sư đượclựa chọntại các trường đại họctrên
khắp thế giới, nhữngngười đã đoạt giải Nobel trong lĩnh vực vật lý và hóa học, các
thành viêncủa Viện Hàn lâm Hoàng gia Thụy Điển, vàmột số người khác.
Tháng 2: hạn chótnộp hồ sơ. Các hồ sơ đề cử hoàn tất phải được gửi đến Hội đồng
Nobel hạn chót ngày 31/1 trong năm kế tiếp. Hội đồng sàng lọcvà lựa racác ứng
cử viên banđầu. Có khoảng từ 250 - 350 tênhọ được lựa chọn,trong số đó thường
có một số ứng cử viên nhận đượcnhiều đề cử.
Tháng 3 - tháng 5: Thamkhảoý kiến các chuyên gia. Hộiđồng Nobelgửi têncác
ứng cử viên ban đầuđến các chuyêngia được chỉ định đặcbiệt để đánhgiá công
trình của các ứng cử viên.
Tháng 6 - tháng 8: Viết báo cáo.Hội đồng Nobeltập hợp các báo cáo cókèm tiến
cử gửi cho Viện Hàn lâm. Bản báo cáo này được các thành viên hộiđồng cùngký
tên.
Tháng 9: Hội đồngđưa ra tiếncử. Hội đồng Nobelđưa ra bản báo cáo giới thiệu
các ứng cử viên sau cùngcho cácthành viên Viện Hàn lâm. Bản báo cáođược thảo
luận tạihai cuộc họp của tiểu ban vật lý của Viện Hàn lâm.
Tháng 10: Giải Nobelđược chọn. Vàođầu tháng 10, Viện Hànlâm chọnra người
đoạt giải dựa trên đasố phiếu bầu.Lựachọn này là quyết địnhcuối cùng và không
hồi tố (không xem xét lại). Sauđó tên người đoạt giải được công bố.
Tháng 12: Phát giải thưởng. Lễ Traogiải Nobel diễn ratại Stockholm vào ngày 10
tháng 12.Tại đây người chiến thắng sẽ được nhận giải Nobel danhgiá baogồm
Huy chươngNobel, văn bằng vàmột giấy chứng nhận xác nhận số tiền thưởng.
Danh sách đề cử có được công bố rộng rãi?
Quy chế của tổ chức Nobelkhông công bố thông tinvề ứng cử viên, dù là cho công
chúng haycho cá nhân trong suốt50 năm. Sự hạn chế thông tinliên quanđến cả
ứng cử viên và người đề cử, cũngnhư việc điều tra và ý kiến liên quan đến việc
quyết định giải thưởng.

×