ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀNHÂN VĂN
NGUYỄN THỊHUYỀN CHINHẢNH HƢỞNG CỦA
BÁO ĐIỆN TỬĐỐI VỚI LỐI SỐNGCỦA GIỚI
TRẺVIỆT NAM HIỆNNAY
Luận văn Thạc sĩchuyên ngành: Báo chí học
Mã số: 60320101
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Hoài Sơn
Hà Nội –2016
MỤC LỤC
MỞĐẦU6
1. Lý do lựa chọn đềtài6
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đềtài8
2.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đềtài trên thếgiới8
2.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đềtài tại Việt Nam10
3. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu12
3.1. Mục đích nghiên cứu12
3.2. Nhiệm vụnghiên cứu12
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu13
4.1. Đối tượng nghiên cứu13
4.2. Phạm vi nghiên cứu13
5. Phương pháp nghiên cứu14
5.1. Cơ sởlý luận14Luậnvăn đã dựa trên cơ sởlý luận:14
5.2. Phương pháp cụthể14
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đềtài16
6.1. Ý nghĩa lý luận của đềtài16
6.2. Ý nghĩa thực tiễn của đềtài17
7. Kết cấu của luận văn17
CHƯƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀBÁO ĐIỆN TỬỞVIỆT
NAM18
1.1. Một sốkhái niệm công cụliên quan đến luận văn18
1.1.1. Khái niệm báo điện tử18
1.1.2. Khái niệm giới trẻ19
1.1.3. Khái niệm lối sống22
1.2. Quan điểm lý thuyết trong nghiên cứu vềảnh hưởng của báo điện tửđối với lối
sống của giới trẻởViệt Nam hiện nayError! Bookmark not defined.
1.3. Khái quát vềquá trình hình thành và phát triển của báo điện tửởViệt NamError!
Bookmark not defined.
1.3.1. Quá trình hình thành và phát triểnError! Bookmark not defined.
1.3.2. Sựkhác biệt giữa báo điện tửvà trang thông tin điện tửError! Bookmark not
defined.
1.3.3. Đặc điểm của báo điện tửError! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA BÁO ĐIỆN TỬĐỐI VỚI LỐI
SỐNG CỦA GIỚI TRẺVIỆT NAM HIỆN NAYError! Bookmark not defined.
2.1.Giới thiệu vềcác tờbáo trong diện khảo sátError! Bookmark not defined.
2.1.1. Báo điện tửVietnamnetError! Bookmark not defined.
2.2.2. Báo điện tửVnExpressError! Bookmark not defined.
2.2.3. Báo điện tửDân tríError! Bookmark not defined.
2.2.4. Báo điện tửTuổi TrẻOnlineError! Bookmark not defined.
2.2.5. Báođiện tửThanhnien.vnError! Bookmark not defined.
2.2. Thực trạng sửdụng báo điện tửtrong giới trẻhiện nayError! Bookmark not
defined.
2.2.1. Mục đích sửdụng báo điện tửError! Bookmark not defined.
2.2.2. Địa điểm và phương tiện sửdụng báo điện tửError! Bookmark not defined.
2.2.3. Thời gian sửdụng báo điện tửError! Bookmark not defined.
2.3. Nhận diện và đánh giá tác động của báo điện tửđối với lối sống của giới
trẻhiện nayError! Bookmark not defined.
2.3.1. Nhận diện tác động của báo điện tửđối với lối sống của giới trẻError!
Bookmark not defined.
2.3.2. Đánh giá tác động của báo điện tửđến lối sống của giới trẻError! Bookmark
not defined.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 3: XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT HUY VAI TRÒ
TÍCH CỰC CỦA BÁO ĐIỆN TỬTRONG VIỆC XÂY DỰNG LỐI SỐNG CỦA
GIỚI TRẺVIỆT NAM HIỆN NAYError! Bookmark not defined.
3.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước vềphát huy vai trò của báo điện tửtrong
việc xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam nói chung, giới trẻnói
riêngError! Bookmark not defined.
3.2. Xu hướng phát triển và tác độngcủa báo điện tửđến lối sống của giới trẻtrong
tương laiError! Bookmark not defined.
3.3. Giải pháp phát huy vai trò của báo điện tửtrong việc xây dựng lối sống của
giới trẻhiện nayError! Bookmarknot defined.
3.3.1. Giải pháp phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội đểnâng cao nhận
thức của giới trẻkhi đọc báo điện tửError! Bookmark not defined.
3.3.2. Hoàn thiện cơ chế, chính sách, nâng cao hiệu quảquản lý Nhà nước vềbáo
chínói chung và báo điện tửnói riêngError! Bookmark not defined.
3.3.3. Một sốgiải pháp cụthểkhácError! Bookmark not defined.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬNError! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO24
PHỤLỤCError! Bookmark not defined.
DANH MỤC VIẾT TẮ
TBTVBiên tập viên
CNHCông nghiệp hóa
HĐHHiện đại hóa
KHXH&NVKhoa học Xã hội và Nhân văn
KT –XHKinh tế -Xã hội
MXHMạng xã hộiNxbNhà xuất bản
PGS.TSPhó Giáo sư, Tiến sĩ
PT-THPhát thanh -Truyền hình
PTTTPhương tiện truyền thông
TBTTổng Biên tậpThs.Thạc sĩ
XHCNXã hội Chủ nghĩa
MỞĐẦU
1. Lý do lựa chọn đềtàiBáo điện tửlà một loại hình báo chí non trẻ, ra đời sau
loại hình báo in,báo phát thanh và báo hình nhưng sựảnh hưởng cũng như phát
triển của báo điện tửtrong thời đại công nghệthông tin hiện nay thì không một
loại hình báo chí nào sánh bằng. Ngoài những đặc trưng riêng, báo điện tửcòn
mang những vai trò của báo chí nói chung trong xã hội như: Là kênh tạo lập, định
hướng và hướng dẫn dư luận; Là kênh chủyếu cung cấp kiến thức thông tin vềtình
hình thời sựtrong nước và quốc tếcho nhân dân; Là một công cụhữu hiệu đểquản
lý, điều hành và cải cách xã hội; Là một định chếvới những quy tắc và chuẩn mực
riêng của mình và có những quan hệmật thiết với các định chếkhác trong xã hội;
Là một bộphận hữu cơ không thểthiếu trong đời sống hàng ngày của mọi cá nhân,
là phương tiện cung cấp thông tin, kiến thức và giải trí cho người dân.Chính những
vai trò trên đã làm cho báo điện tửcó sựảnh hưởng vô cùng lớn đối với người dân
nói chung, đặc biệt là giới trẻ. Đây là những người thường xuyên tiếp cận với
internet nói chung và báo điện tửnói riêng do đặc thù vềđiều kiện sống, công việc,
nhận thức và hành vi. Theo báo cáo vềtình hình internet tại khu vực Đông Nam
Á tính đến cuối tháng 7/2013 của hãng nghiên cứu thịtrường comScore, với
16,1 triệu người dùng internet hàng tháng, Việt Nam là quốc gia có dân sốtrực
tuyến lớn nhất tại khu vực ASEAN.Cũng theo thống kê của comScore, Việt Nam
còn là quốc gia có lượng người dùng internet ởđộtuổi trẻnhất khu vực, với 42%
người sửdụng ởđộtuổi 15 –24, độtuổi người dùng internet từ25 đến 34 chiếm
32%. Theo Trung tâm internet Việt Nam (VNNIC), người dùng internet ởnước
ta nhìn chung có trình độhọc vấn tương đối khá, là học sinh, sinh viên, trí thức,
công chức, viên chức. Khi ngồi trước máy tính, người đọc thường có nhu cầu học
tập, tìm kiếm thông tin bổích qua các báo, tạp chí vàtrang thông tin điện tửchính
thống trong nước và các tờbáo điện tửvà các trang mạng xã hội(MXH), các trang
web nước ngoài.Giới trẻluôn là một trong những nhóm công chúng đích của
truyền thông đại chúng. Ngày nay, sựphát triển của khoa học công nghệvà sựra
đời của các sản phẩm
công nghệsốđã giúp cho báo điện tửdễdàng hơn trong việc tiếp cận với giới trẻ.
Với sựphong phú, đa dạng vềmặt thông tin trong mọi lĩnh vực từchính trị, xã hội,
kinh tế, văn hóa, giải trí, thểthao, công nghệ... các báo điện tửđã thu hút hàng triệu
lượt truy cập mỗi ngày. Với sức lan tỏa nhanh của báo điện tử, mọi thông tin từcác
ngõ ngách đời sống, xã hội đều được truyền tải tới bạn đọc từng giây, từng phút.
Chính vì thế, báo điện tửcó những tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới sựphát triển trí
tuệ, hình thành nhân sinh quan, thếgiới quan và bồi đắp tình cảm nhân văn cho giới
trẻ.Với thếgiới của báo điện tử, giới trẻđược sống trong nhịp đập nóng hổi
của thời đại, quốc gia, cộng đồng. Thông qua báo điện tử, giới trẻcó cáinhìn tích
cực hơn, quan tâm hơn và những phản ứng kịp thời với những sựkiện chính trịkinh tế-văn hóa –xã hội của thếgiới, của đất nước và của địa phương nơi mình
đang sống. Báo điện tửnói riêng và báo chí nói chung có sức mạnh tập hợp sựquan
tâmcủa cộng đồng vô cùng to lớn.Đặc trưng nổi bật của báo điện tửchính là ởsựđa
dạng, phong phú, cập nhật thông tin một cách nhanh chóng, chân thực nên giới
trẻcũng tìm thấy cho mình được nguồn tri thức hữu ích, rèn luyện kỹnăng sống
của mình mà không phải bất cứcuốn sách nào, người thầy nào có thểđáp ứng
được. Một sốnhững trang báo chuyên ngành còn có vai trò vô cùng quan trọng đối
với hoạt động trao đổi, nghiên cứu thông tin khoa học của giới trẻ. Chính báo chí
nói chung và đặc biệt là báo điện tửnói riêng đã tạo nên một thếhệ“công dân toàn
cầu” (Global citizen) ởViệt Nam.Tuy nhiên, tuổi trẻthì có sựthông minh, nhanh
nhạy trọng việc nắm bắt và cập nhật công nghệthông tin nhưng lại thiếu kinh
nghiệm sống, yếu khảnăng giữvững lập trường và chưa đủtinh tếđểnhận biết những
thông tin thiếu chính thống. Bởi vậy, sựnhanh nhạy, chân thực một cách không
sàng lọc với thông tin của báo điện tửrất dễkhiến giới trẻnhư “lạc lối” nếu không
được định hướng, giáo dục. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động thực tiễn, chịu
sựtác động không nhỏcủa kinh tếthịtrường và sức ép từdoanh số, báo điện tửđang
dần xuất hiện những dấu hiệu tiêu cực trong việc đưa tin, làm ảnh hưởng tới lối
sống, suy nghĩ và hành vi của giới trẻ.
Tháng 12/2010, một nhóm thiếu niên ởTP Vinh (NghệAn) bịbắt vì hành vi phá
máy ATM đểtrộm tiền. Nguyên nhân là những em này đã học lỏm phương pháp
phá máy ATM đểtrộm tiền được miêu tảrất tỉmỉtrên các tờbáo. Sựviệc cho thấy
mặt trái của thông tin báo chí đối với giới trẻ.Bên cạnh những tờbáo nghiêm túc, có
không ít tờbáo thu hút độc giảbằng những bài báo có nhan đềgiật gân, nội dung
khai thác những đềtài kịch tính, thịhiếu tầm thường, dục vọng thấp kém của con
người. Những bạn trẻkhông có bản lĩnh, thiếu nền tảng tri thức và nhân cách
sẽdễdàng bịlôi cuốn bởi những bài báo có tính giải trí rẻtiền, vô bổvà thậm chí là
độc hại. Nhiều nhà báo đã phải tâm sự, đôi khi những bài báo công phu, tâm đắc
nhất của họvềmột đềtài thời sựnóng hổi thì lượng người đọc không đáng kể, trong
khi đó, một thông tin dạng “chó cắn xe” lại trởthành tin nhiều người đọc nhất.Việc
các ngôi sao, người mẫu, diễn viên thường xuyên xuất hiện với tần suất dày đặc
bằng các chiêu trò lốlăng dễkhiến giới trẻbịngộnhận đó là những giá trịthời
thượng được xã hội tôn vinh, kích thích giới trẻhọc đòi theo những điều phù
phiếm, sao nhãng và coi nhẹgiá trịchân chính của cuộc sống. Không ít bạn trẻbịảnh
hưởng cách sửdụng ngôn ngữthiếu trong sáng, thiếu chính xác, lạm dụng tiếng
nước ngoài trênbáo chí.Sựảnh hưởng, tác động của báo điện tửđối với thếhệtrẻlà
một vấn đềrất lớn nhưng lại chưa được quan tâm đúng mực. Đến nay cũng chưa
có bất cứcông trình nghiên cứu công phu, nghiêm túc nào vềnhu cầu, thịhiếu cũng
như những ảnh hưởng của báo điện tửđối với việc hình thành lối sống của giới trẻ.
Lãnh đạo của các tòa soạn cũng chưa nhận thức hết vai trò của báo điện tửtrong
việc ảnh hưởng tới lối sống của giới trẻ; các phóng viên, BTV cũng chưa làm tốt
chức năng, nhiệm vụvà đạo đức trong quá trình sáng tạo tác phẩm.Nhận thức rõ
tầm quan trọng vềsựảnh hưởng của báo điện tửđối với lối sống của giới trẻ, trong
khảnăng hữu hạn của bản thân, tác giảđã lựa chọn đềtài “Ảnh hưởng của báo điện
tửđối với lối sống của giới trẻViệt Nam hiện nay”làm đềtài cho luận văn thạc sĩ của
mình.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đềtài2.1. Tình hình nghiên cứu liên
quan đến đềtài trên thếgiới
Sựphát triển của báo điện tửgắn liền với sựbùng nổmạnh mẽcủa mạng internet và
các PTTTkhác. Tất cảđều có sựảnh hưởng nhất định đối với người dân nói chung
và đặc biệt là người trẻhoặc trẻem nói riêng. Trong cuốn sách “Bùng nổtruyền
thông –Sựra đời một ý thức hệmới”của hai tác giảPhilippe Breton và Serge Proulx
đã khẳng định, sựra đời của điện tửhọc và sựphát triển của khoa học công nghệđã
có tác động mạnh mẽđối với hệthống truyền thông (hệthống các media). Nhờđó mà
các mediatrởnên dễdàng hơn trong việc tiếp cận công chúng, đồng thời dễdàng làm
ảnh hưởng tới tư tưởng, nhận thức của công chúng. Bởi vậy, tùy thuộc vào nền văn
hóa khác nhau, thểchếchính trịkhác nhau mà hệthống mediađược sửdụng một cách
linh hoạt, phù hợp với tiêu chí hoạt động của từng tổchức, cá nhân sửdụng.Bài viết
“Study Shows How internet Use Affects Today’s Youth”của tác giảMichael
Harper đăng trên cho thấy: các thanh thiếu niên ngày nay
đang tích cực sửdụng internet thông qua các thiết bịthông tin hiện đại trong cuộc
sống của mình. Bên cạnh việc cung cấp một lượng thông tin phong phú, internet
cũng mang lại sựlạc hướng vềthông tin đối với giới trẻ. Điều này cho thấy, internet
nói chung và loại hình báo điện tửnói riêng đã có ảnh hưởng nhất định đối với giới
trẻ.Ngoài ra còn có thểkểtới một sốcông trình nghiên cứu, bài viết khác vềsựảnh
hưởng của internet, của các phương tiện truyền thông đại chúngđối với lối sống,
hành vi của giới trẻ. Đơn cửnhư: “The Impact of Social Media on Children,
Adolescents, and Families” (Tạm dịch: Ảnh hưởng củamạng xã hội đối vớitrẻem,
thanh thiếu niên và gia đình) của hai tác giảGwenn Schurgin O'Keeffe, Kathleen
Clarke-Pearson(đăng trên phân tích vềthực
trạng sửdụng MXHcủa thanh thiếu niên Mỹ; “Impact of media use on children and
youth” (Tạm dịch: “Tác động của việc sửdụng phương tiện truyền thông đối với
trẻem và thanh thiếu niên)được đăng trên />
cónhững phân tích sâu sắc vềsựảnh hưởng của các PTTTđại chúngnhư: tivi, trò
chơi điện tử, video âm nhạc, Internet... đối với trẻem và thanh thiếu niên; “Effects
of Media on Teens: A Look at the Research” (Tạm dịch: Ảnh hưởng của phương
tiện truyền thông đối với giới trẻ: Một góc nhìn nghiên cứu)của hai tác giảAlison
Burkhardt và Daniel White Hodge đăng trên website của trường Đại học
North Park ngày 01/05/2012, trong đó đã chỉra rằng, PTTTđại chúngđã đưa ra
những “chỉsố” đểnhững người trẻđịnh hình cái gì là “bình thường” và “không bình
thường”, củng cốkiến thức, giúp họnhận thức rõ vềbản thân và những người xung
quanh mình.2.2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đềtài tại Việt NamTuy ra đời
muộn hơn so với các loại hình báo chí khác nhưng báo điện tửlại nhanh chóng có
được chỗđứng nhất định, vững vàng trong lòng bạn đọc. Trải qua gần 20 năm hình
thành và phát triển, báo điện tửđã có những đóng góp to lớn cho sựphát triển của
báo chí nói riêng và đời sống xã hội nói chung. Bởi vậy, báo điện tửđã trởthành
đềtài nghiên cứu của rất nhiều người từhọc sinh –sinh viên cho đến các cửnhân,
thạc sĩ, nghiên cứu sinh hay các nhà nghiên cứu, các phóng viên, BTV... Trước hết,
vềmặt lý luận và những vấn đềcơ bản của báo điện tửnhư: sựra đời và phát triển
của báo điện tử, khái niệm và đặc trưng của báo điện tử, phương thức sáng tạo tác
phẩm báo điện tử... phải kểđến các cuốn sách tiêu biểu như:“Báo mạng điện
tửnhững vấn đềcơ bản”–TS. Nguyễn ThịTrường Giang chủbiên (NxbChính trịHành chính, Hà Nội –2011); “Đạo đức nghềnghiệp của nhà báo”–TS. Nguyễn
ThịTrường Giang chủbiên (NxbChính trị-Hành chính, Hà Nội –2011); “Báo mạng
điện tử-Đặc trưng và phương pháp sáng tạo”–TS. Nguyễn Trí Nhiệm, TS.
Nguyễn ThịTrường Giang đồng chủbiên (NxbChính trịQuốc gia –Sựthật, Hà Nội –
2014); “Các thủthuật làm báo điện tử”do Vũ Kim Hải, Đinh Thuận biên
soạn.Trong cuốn sách “Tác nghiệp báo chí trong môi trường truyền thông hiện
đại”–TS Nguyễn Thành Lợi, NxbThông tin và Truyền thông, tháng 06/2014 đã
giớithiệu những nét khái quát nhất vềcác vấn đềkhá mới mẻđang được nghiên cứu
rộng rãi trên thếgiới nhiều năm –nhiều thập kỷqua như: truyền thông xã hội, các lý
thuyết vềtruyền thông, hội tụtruyền thông, xu hướng tòa soạn báo hội tụvà những
kỹnăng cần thiết trong viết báo đa phương tiện. Cuốn sách đã khẳng định tầm
quan trọng của internet và các thiết bịtruyền thông hiện đại đối với báo chí. Trong
cuốn “Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hóa xã hội ởViệt
Nam”–Bùi Hoài Sơn, NxbKhoa học Xã hội năm 2008 đã khẳng định: “Dù biết
rằng, công nghệluôn luôn là công nghệ, nó không hoàn toàn tốt cũng không hoàn
toàn xấu, mà
chỉgiúp con người trởnên thuận tiện hơn trong cuộc sống hàng ngày, tuy nhiên,
các phương tiện truyền thông mới đã khiến nhân loại lo lắng vềmột khảnăng con
người trởthành nạn nhân của máy móc”. Hay trong cuốn “Ảnh hưởng của internet
đối với hành vi của thanh niên Hà Nội”, NxbKhoa học Xã hội (2006), tác giảtrên
có viết: “Trên thực tế, đối với bất kỳmột công nghệmới nào, bản chất của công
nghệđều mang tính trung tính. Việc con người sửdụng nó trong những hoàn cảnh
cụthểvà vì những mục đích cụthểsẽquyết định nó có lợi hay có hại đối với bản thân
người sửdụng hay lợi ích của toàn bộxã hội”. Tuy nhiên, cảhaitài liệu nghiên cứu
này mới chỉđềcập tới sựảnh hưởng của mạng internet mà vẫn chưa nói tới báo điện
tửhay báo chí đối với lối sống của giới trẻ.Trong các đềtài nghiên cứu khóa luận,
luận văn và luận án tiến sĩ tại Khoa Báo chí và Truyền thông –Đại học
KHXH&NVcũng đã đềcập tới sựảnh hưởng của báo chí đối với giới trẻởViệt
Nam. Cụthể: “Báo chí với quá trình hình thành nhân cách của học sinh -sinh
viên” (Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng của Lại ThịHải Bình, năm 2006)
có chỉra rằng, báo chí với chức năng và vai trò định hướng dư luận xã hội đã có
sựtác động tới quá trình hình thành nhân cách của học sinh –sinh viên, nhất là đối
với các loại hình báo chí hiện đại.“Báo chí với việc rèn luyện đạo đức của sinh
viên”(Luận văn thạc sĩ Truyền thông đại chúng của Trương ThịTuyên, năm 2008)
đã trình bày cơ sởlý luận của báo chí với việc rèn luyện đạo đức của sinh viên,
mối quan hệgiữa báo chí và sinh viên. Tìm hiểu thực trạng báo chí với việc rèn
luyện đạo đức của sinh viên qua hệthống báo chí cho sinh viên; nội dung chuyển
tải và hình thức thểhiện của của hệthống báo chí cho sinh viên.“Công chúng
thếhệNet với các phương tiện truyền thông đại chúng”(Luận văn thạc sĩ Truyền
thông đại chúng củaHoàng ThịThu Hà, năm 2011) đã chỉra được sựảnh hưởng của
các PTTThiện đại đối với thếhệtrẻ, những người có khảnăng tiếp thu công
nghệnhanh chóng. Tuy nhiên, trong các đềtài trên, báo điện tửđóng vai trò như
một trong những PTTTnên luận văn không chỉra chi tiết, cũng không có những
thông tin mang tính chất nghiên cứu chuyên vềloại hình này đối với giới trẻhiện
nay.
Tại Học viện Báo chí và Tuyên truyền, đã có rất nhiều đềtài nghiên cứu vềbáo chí
nói chung và báo điện tửnói riêng, trong đó cũng có nói tới sựảnh hưởng của chúng
đối với người trẻ. Đơn cử: “Thực trạng tiếp nhận báo mạng điện tửcủa học sinh
phổthông trung học ởnội thành Hà Nội hiện nay”–Luận văn Thạc sĩ của Phạm
Duy Đức, năm 2013; “Báo mạng điện tửđối với việc phát triển hỗtrợkỹnăng mềm
cho sinh viên Thành phốHồChí Minh”–Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn ThịMinh
Châu, năm 2014; “Tương tác giữa tòa soạn và công chúng báo mạng điện
tử(Khảo sát báo Vietnamnet.vn, VnExpress.net và Tuoitre.com.vn từ01/2006
đến 01/2011)–Luận văn Thạc sĩ của Nguyễn Hoàng Quỳnh Hương... Tuy có
đềcập tới các vấn đềcơ bản nhất của báo điện tửvà giới trẻnhưng những luận văn
này chưa tập trung đềcập tới sựảnh hưởng của loại hình này tới lối sống của giới
trẻViệt Nam hiện nay.Trong khảnăng giới hạn của mình, tác giảluận văn đã cốgắng
đọc và tìm hiểu vềcác tài liệu nghiên cứu trên, coi đó là những kiến thức bổsung
đểlàm sáng tỏnhững ảnh hưởng của báo điện tửđối với lối sống của giới trẻhiện
nay.3. Mục đích và nhiệm vụnghiên cứu3.1. Mục đích nghiên cứuViệc nghiên cứu
của luậnvăn hướng tới làm sáng tỏcác lý thuyết vềbáo điện tử, nêu bật lên mối
quan hệcủa loại hình báo chí này đối với lối sống của giới trẻđặt dưới góc độbáo
chí. Trên cơ sởkhảo sát các tờbáo điện tử: /> />(đểngắn gọn, tác giảsẽgọi tên các báo điện tửtrên lần lượt là: VnExpress,
Dân Trí, Vietnamnet, Tuổi TrẻOnline, Thanh niên Online)trong thời gian 6 tháng,
luận văn sẽchỉra thực trạng ảnh hưởng của báo điện tửđối với lối sống của giới
trẻViệt Nam hiện nay; đánh giá vềvai trò và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng ảnh hưởng của báo điện tửđối với giới trẻ.3.2. Nhiệm vụnghiên
cứuĐểđạt được mục đích nghiên cứu trên, tác giảluận văn đã thực hiện những
nhiệm vụnhư sau:-Làm rõ một sốvấn đềmang tính lý luận liên quan đến đềtài như:
khái niệm vềbáo điện tử, khái niệm vềảnh hưởng, khái niệm vềgiới trẻ, khái niệm
vềlối sống; nội dung về
sựảnh hưởng của báo điện tửđối với lối sống của giới trẻ; đồng thời phân tích
những ảnh hưởng của báo điện tửđối với lối sống của giới trẻhiện nay.-Khảo sát
thực trạng sửdụng và ảnh hưởng của thông tin trên các tờbáo điện tử: VnExpress,
Dân Trí, Vietnamnet, Tuổi TrẻOnline, Thanh niên Online. Từđó đưa ra những
nhận xét, phân tích, đánh giá vềảnh hưởng của báo điện tửđối với lối sống của
giới trẻViệt Nam hiện nay.-Thông qua kết quảkhảo sát thực tếvà những nghiên cứu
chuyên sâu, luận văn sẽđềxuất những giải pháp cho tòa soạn báo điện tửnhằm
nâng cao chất lượng thông tin, nâng cao mức ảnh hưởng của báo điện tửđối với lối
sống của giới trẻhiện nay, góp phần vào việc định hướng lối sống tích cực cho giới
trẻ.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuLuận văn xác
định đối tượng nghiên cứu chính là những tác động tích cực và tiêu cực của báo
điện tửđối với lối sống của giới trẻViệt Nam hiện nay.4.2. Phạm vi nghiên cứuVềmặt không gian: Tác giảtiến hành khảo sát nội dung tin, bài và phản hồi trên các
tờbáo điện tử: VnExpress, Dân Trí, Vietnamnet, Tuổi TrẻOnline, Thanh niên
Online. Lý do tác giảluận văn lựa chọn các báo này là bởi: Đối với ba trang báo
VnExpress, Dân Trí, Vietnamnet đều là những báo điện tửlớn, chính thống, có
lượng độc giảđông đảo bao gồm cảđộc giảtrẻởcảtrong nước và nước ngoài. Đây
cũng là những báo có hàm lượng thông tin cao, thông tin có tính xác thực, uy tín và
đáng tin cậy.Đối với các báo Tuổi TrẻOnline, Thanh niên Online, luận văn tiến
hành khảo sát là bởi đây là hai phiên bản điện tửhoàn hảo, tin cậy của báo in Tuổi
Trẻvà Thanh Niên. Cảhai báo đềucó cơ quan chủquản lần lượt là Đoàn TNCS
HồChí Minh và Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, cơ quan có liên quan trực tiếp
đến người trẻ.Như vậy, với sựlựa chọn gồm cảbáo điện tửchính thống, phiên bản
điện tửhoàn hảo của báo in, luận văn đã có sựđa dạng trong việc lựa chọn đối
tượng khảo sát. -Vềmặt thời gian: Luận văn tiến hành khảo sát trên các báo điện
tửVnExpress, Vietnamnet, Dân Trí, Tuổi TrẻOnline, Thanh Niên Online
từ01/01/2016 –30/06/2016.
Dù thời giankhảo sát không dài nhưng với sốlượng tin bài thường xuyên cập nhật
lớn cũng giúp cho người thực hiện luận văn có cái nhìn toàn diện vềsựtác độngcủa
báo điện tửđối với lối sống của giới trẻViệt Nam hiện nay.Tác giảcũng tiến hành
khảo sát bằng bảng hỏi vớinhững bạn trẻcó độtuổi từ15 –28 tuổi, làm việc ởcác
lĩnh vực khác nhau như: học sinh –sinh viên, kinh doanh –buôn bán, nhân viên văn
phòng,... đểlàm rõ sựkhác biệt trong sởthích tiếp cận thông tin, nhận thức, hành
vi của họsau khi tiếp nhận thông tin. Từđó đi sâu vào nghiên cứu sựtác độngcủa
báo điện tửđối với giới trẻ. Trong khảnăng giới hạn của mình, cũng như điều kiện
thời gian và kinh phí không cho phép, tác giảtập trungkhảo sát giới trẻsinh sống
chủyếu ởthành phốlớn là Hà Nội. Sởdĩ như vậy là bởi, đây là thành phốhiện đại và
phát triển bậc nhất cảnước, tập trung đông đảo lực lượng lao động đến từnhiều tỉnh
thành. Đây cũng được coi là cái nôi của văn hóa, có nhịp sống sôi động, trẻtrung và
thường xuyên đổi mới.Mặc dù công nghệvà internet giờđã trởnênphổbiến, cập nhật
đến từng ngõ nhỏnhưng đểtiếp cận được với báo điện tửthường xuyên, liên tục thì
đòi hỏi độc giảphải có trình độnhất định và biết vềcông nghệthông tin.Do đó,
những người trẻtuổi sinh sống và làm việc tại các thành phốlớn sẽđápứng được tiêu
chí này nhiều hơn so với những người trẻởkhu vực khác.5. Phƣơng pháp nghiên
cứu5.1. Cơ sởlý luận Luận văn đã dựa trên cơ sởlý luận:-Nền tảng lý luận:
Chủnghĩa Mác –Lê Nin, tư tưởng HồChí Minh, quan điểm, đường lối, chính sách
của Đảng và Nhà nước vềbáo chí, truyền thông.-Lý luận báo chí, lý luận truyền
thông.5.2. Phương pháp cụthể-Phương pháp nghiên cứu tài liệuthứcấp:Phân tích
thông tin từnguồn tài liệu sẵn có (bao gồm các cuốn sách, tài liệu tham khảo;
sửdụng các nguồn tài liệu do tòa soạn báo cung cấp. Vận dụng đểkhái quát hóa
và lý thuyết hóa các vấn đềđơn lẻkhảo sát được.
-Phương pháp phân tích nội dungvăn bản trong nghiên cứu báo chí –truyền
thông:Luận văn xem xét có hệthống các tài liệu dưới dạng văn bản viết như: các
quy định, Nghịđịnh, Thông tư, kếhoạch, báo cáo... đểlấy thông tin và sốliệu cho
quá trình viết luận văn. Bên cạnh đó, tác giảcũng phân tích nội dung tin, bài trên
các báo điện tửkhảo sát: VnExpress, Dân Trí, Vietnamnet, Tuổi TrẻOnline, Thanh
niên Online. Dựa vào kết quảthu được, tác giảđã tiến hành phân tích, đánh giá,
tổng kết những kết quảnghiên cứu, từđó đưa ra những luận cứ, luận điểm giúp
hoàn thiện vấn đềnghiên cứu.-Phương pháp phỏng vấn sâu:Phỏng vấn trực tiếp
lãnh đạo tòa soạn, phóng viên chuyên phụtrách chuyên mục dành cho giới trẻcủa
một sốbáo điện tử, chuyên gia văn hóa, học sinh THPT vềthực trạng ảnh hưởng của
báo điện tửđối với lối sống của giới trẻViệt Nam hiện nay.-Phương pháp định
lượng: Thông qua việc lập bảng hỏi và khảo sát đối tượng là giới trẻvềviệc đọc
báo điện tửhàng ngày, vềcách thức tiếp cận và xửlý thôngtin của giới trẻtrên báo
điện tử. Từđó, đềtài xác định được phương hướng giải quyết các vấn đềnghiên
cứu.5.3. Khung phân tích luận vănTừnhững phương pháp nghiên cứu như trên, tác
giảluận văn đã tựxây dựng cho mình một khung phân tích luận văn theo mô hình
như sau
Theo khung phân tích này, báo điện tửđóng vai trò là nơi tạo ra thông tin (nguồn)
vềcác lĩnh vực trong cuộc sống.Những thông tin này tiếp cận với giới trẻthông qua
các PTTT đại chúng, giới trẻcũng tiếp cận thông tin trên báo điện tửdưới nhiều
hình thức khác nhauvà cũng xửlý thông tin theo cách riêng của mình. Những thông
tin trên báo điện tử, gián tiếp hoặc trực tiếp tác động đến nhận thức của giới trẻ.
Chính những nhận thức này là yếu tốtạo nên lối sống cho giới trẻ, được thểhiện
qua: Cách thức tiếp nhận thông tin, cách thức thểhiện bản thân, cách thức học tập
và làm việc, cách thức giải trí và thói quen sinh hoạt hàng ngày.Khung phân tích
luận văn là cái nhìn tổng quan nhất vềsựảnh hưởng của báo điện tửđối với lối sống
của giới trẻ. Khung phân tích này sẽđược diễn giải chi tiết trong các chương của
luận văn.6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đềtài6.1. Ý nghĩa lý luậncủa đềtài
Đềtài làm rõ những khái niệm và vấn đềlý luận liên quan đến việc sựảnh hưởng
của báo điện tửđối với lối sống của giới trẻViệt Nam hiện nay. Đồng thời, đềtài
cũng góp phần đưa ra những giải pháp, cách thức cụthểnhằm nâng cao sựảnh
hưởngtích cực của báo điện tửđối với lối sống của giới trẻ.6.2. Ý nghĩa thực tiễn
của đềtàiVêmătthưctiên, luậnvănđemđêncainhinsơlươcvêthực trạng ảnh hưởng của
báo điện tửbao gồm cảảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp, ảnh hưởng tích cực và tiêu
cực đối với lối sống của giới trẻViệt Nam hiện nay. Từđó, những người làm báo
điện tử, đặc biệt là những phóng viên, BTV chuyên vềnhững chuyên mục dành cho
giới trẻsẽthấy được ưu và nhược điểm của những thông tin khi đưa lên báo. Luận
văn cũngđưa ra những giải pháp cụthểtrong việc truyền tải, tiếp nhận và quản lý
thông tin trên báo điện tửnhìn từnhiều khía cạnh khác nhau.Ngoài ra, luận văn là
tài liệu tham khảo phục vụcho sinh viên báo chí, đặc biệt là sinh viên chuyên
ngành báo điện tử;phóngviên, BTVbáo điện tửvà những người quan tâm tới lĩnh
vực này. Đồng thời, nghiên cứu cũng sẽhữu ích đối với những cơ quan báo điện
tửmuốn tham khảo vềsựảnh hưởng của thông tin trên báo điện tửtới công chúng
của mình.7. Kết cấu của luận vănNgoài phần mởđầu, kết luận, mục lục, tài liệu
tham khảo và phụlục thì luận văn gồm có 3 chương:Chƣơng 1: Cơ sởlý luận và
tổng quan vềbáo điện tửởViệt NamChƣơng 2: Thực trạng ảnh hưởng của báo điện
tửđối với lối sống của giới trẻViệt Nam hiện nayChƣơng 3: Xu hướng phát triển và
giải pháp phát huy vai trò tích cực của báo điện tửtrong việc xây dựng lối sống của
giới trẻhiện nay
CHƢƠNG 1: CƠ SỞLÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀBÁO ĐIỆN TỬỞVIỆT
NAM1.1. Một sốkhái niệm công cụliên quan đến luận văn1.1.1. Khái niệm báo
điện tửBáo điện tửlà một loại hình báo chí ra đời muộn hơn báo in, phát thanh và
truyền hình. Trước đây, khi một sựkiện xảy ra thì “phát thanh đưa tin, truyền hình
minh họa, báo in phân tích và giải thích”. Nhưng giờđây, báo điện tửcó thểđảm
đương nhiệm vụcủa cảphát thanh, truyền hình lẫn báo in một cách dễdàng. Bản
thân nó mang trong mình sức mạnh của PTTT đại chúngtruyền thống, cùng kết
hợp với mạng internet nên có nhiều ưu điểm vượt trội, trởthành kênh truyền
thông vô cùng hiệu quả, đặt các PTTT đại chúngvào cuộc đua quyết liệt.Báo điện
tửcó ưu thếởkhảnăng tương tác qua lại giữa tờbáo và công chúng, giữa công chúng
với công chúng, tạo điều kiện thuận lợi thiết lập các diễn đàn báo chí; báo điện
tửcòn có ưu thếvềkhảnăng đa phương tiện, tính thời sự, khảnăng lưu giữ, tìm
kiếm và truy xuất thông tin nhanh chóng, dễdàng.Sựra đời và phát triển của
internet đã tạo tiền đềcho sựra đời và phát triển của báo điện tử. Được ra đời vào
những năm 90 của thếkỷXX, từtờđiện tửđầu tiên là Chicago Tribune ra đời vào
tháng 5/1992 báo điện tửđã có sựphát triển một cách chóng mặt khi chỉ8 năm sau
đó (đầu năm 2000) trên thếgiới đã thống kê được con sốlên tới 8.474 tờbáo điện tử.
Bắt đầu từnăm 2000 trởđi, các hãng thông tấn lớn trên thếgiới như: AFP,
Reuter...các đài truyền hình như: CNN, NBC... các tờbáo như New York
Times, Washington Post... đều có tờbáo điện tửcủa mình và coi đó là phương tiện
đểphát triển thêm công chúng báo chí.Tại Việt Nam, chỉmột tháng sau khi Việt
Nam nối mạng internet, ngày 31/12/1997, tạp chí Quê hươngcó địa chỉ:
đã trởthành tờbáo điện tửđầu tiên ởnước ta. Sựkiện này
có ý nghĩa vô cùng quan trọng, đánh dấu sựra đời của báo điện tửtại Việt Nam,
từđó đến nay, sốlượng báo điện tửtại nước ta đã có sựphát triển mạnh mẽ. Trên
thếgiới và ởViệt Nam đang tồn tại rất nhiều cách gọi khác nhau đối với loại hình
báo chí này: Báo điện tử(Electronic Journal), báo trực tuyến(Online Newspaper),
báo mạng(Cyber Newspaper), báo chí internet(Internet Newspaper) và báo mạng
điện tử.Báo điện tửlà khái niệm thông dụng nhất hiện nay, nó gắn liền với tên
gọi của nhiều tờbáo điện tửthuộc cơ quan báo in như: Quê Hương điện tử, Nhân
Dânđiện tử, Lao Động điện tử... Ngay trong các văn bản pháp quy của Nhà nước
cũng sửdụng thuật ngữ“báo điện tử”.Trong nghịđịnh 55/2001/NĐ-CP ngày
23/08/2001 của Chính phủvềQuản lý và cung cấp dịch vụinternet, ởĐiều 12 có
ghi: Dịch vụthông tin trên internet là một loại hình dịch vụứng dụng internet, bao
gồm dịch vụphát hành báo chí (báo in, báo hình, báo điện tử), phát hành xuất bản
phẩm trên internet và dịch vụcung cấp các loại hình điện tửkhác trên internet.Trong
Điều 3, Chương 1 của Luật số12/1999/QH10 ngày 12/06/1999 vềSửa đổi bổsung
một sốđiều của Luật Báo chíđược Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủnghĩa Việt
Nam thông qua ngày 28/12/1989 cũng có ghi thuật ngữ“báo điện tử(được thực hiện
trên mạng thông tin máy tính) bằng tiếng Việt, tiếng các dân tộc thiểu sốViệt
Nam, tiếng nước ngoài” đểchỉloại hình báo chí này.Báo điện tửlà loại hình báo
chí được xây dựng dưới hình thức một trang web và phát hành dựa trên nền tảng
internet. Báo điện tửđược xuất bản bởi tòa soạn điện tử, còn ngườiđọc báo dựa trên
máy tính, điện thoại di động, máy tính bảng... có kết nối internet. Khác với báo in,
tin tức trên báo điện tửđược cập nhật thường xuyên, tin ngắn và thông tin từnhiều
nguồn khác nhau. Nó cũng khác so với trang thông tin điện tửvềtần suất cập nhật.
Báo điện tửcho phép mọi người trên khắp thếgiới tiếp cận tin tức nhanh chóng
không phụthuộc vào không gian và thời gian, sựphát triển của báo điện tửđã làm
thay đổi thói quen đọc tin và ít nhiều có ảnh hưởng đến việc phát triển báo giấy
truyền thống.Trong phạm vi giới hạn của đềtài cũng như khảnăng của tác giả, luận
văn sửdụng khái niệm báo điện tửđược dẫn theo khái niệm của TS. Nguyễn
ThịTrường Giang (Báo mạng điện tử-Những vấn đềcơ bản): “Báo điện tửlà một
loại hình báo chí được xây dựng dưới hình thức của một trang web và phát hành
trên mạng internet”[7, tr. 53].1.1.2. Khái niệm giới trẻ
Giới trẻViệt Nam hiện nay đã và đang nhận được sựquan tâm của toàn xã hội. Họlà
những người sẽkếcận và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Lịch sửdân
tộcđã chứng minh, ởbất cứthời đại nào, giới trẻ-thanh niên cũng là lực lượng “đứng
mũi chịu sào”trong công cuộc xây dựng và bảo vệtổquốc. Do có những nét đặc thù
vềtâm sinh lý nên giới trẻđược coi là lực lượng nhạy cảm vànăng động trong xã hội
hiện đại. Tuổi trẻchính là giai đoạn đẹp nhất của cuộc đời với mong muốn được
cống hiến, sáng tạo nhưng cũng là lúc dễbịlôi kéo và cám dỗnhất. “Giới trẻ”là cụm
từkhông hềmới mẻvà xa lạ. Tùy thuộc vào lĩnh vực nghiên cứu mà có thểđưa ra
những định nghĩa khác nhau vềgiới trẻ.Vềphương diện sinh học:Người trẻlà
người nằm trong lứa độtrẻ, từthiếu niên (dưới 15 tuổi) đến tuổi bầu cử(trên 18
tuổi). Giới trẻlà một cộng đồng gồm những người trẻ.Vềphương diện văn hóa, xã
hội:Giới trẻlà những người mà nhận thức không còn ấu trĩ con trẻnữa nhưng cũng
chưa đủchín muồi của một người trưởng thành, chín muồi vềmọi phương diện.
Người trẻlà người đang trong phát triển, hoàn thiện đểcó một nhận thức viên mãn
và tương thích với đại đa sốtrong cộng đồng.Trong Từđiển Di sản Hoa Kỳvà
Bách khoa toàn thư Britannica cũng đã đưa ra định nghĩa, người trẻlà người nằm
trong độtuổi chuyển giao phát triển sinh lý và tâm lý, thểchất và tinh thần, tiến
trình diễn ra giữa thời kỳthiếuniên và người trưởng thành (người lớn). Quá trình
chuyển giao này liên quan đến thay đổi vềphương diện sinh học (ví dụnhư dậy thì),
xã hộivà tâm lý, trong đó những thay đổi vềsinh lý và tâm lý thường dễnhận thấy
hơn. Từđiển Oxford lại giải thích, thời điểm kết thúc độtuổi “trẻ” và bắt đầu
trởthành “người lớn” được quy ước ởmỗi nước một khác thậm chí khác nhau
ởngay trong một quốc gia, căn cứvào các quyền công dân và quyền con người.
Cách xác định một người còn “trẻ” hay “trưởng thành” thông quaviệc xác định
đủtuổi cho một quyền gì đó cụthểchẳng hạn như có chứng minh thư nhân dân, có
bằng lái xe, có quyền quan hệtình dục, nhập ngũ, bầu cử, hay lập gia đình.Theo
UNESCO (phương diện văn hoá -xã hội), “người trẻ” nên được hiểu là những
người thuộc giai đoạn chuyển giao từsựphụthuộc của trẻem đến sựđộc lập của
người
lớn và nhận thức vềsựtương thuộc (phụthuộc lẫn nhau) giữa các thành viên trong
một cộng đồng. Người trẻhay tuổi trẻlà một phạm trù tương đối, linh hoạt hơn là
chiếu theo độtuổi cốđịnh. UNESCO không có một độtuổi cốđịnh đểxác định “giới
trẻ” mà tuỳvào bối cảnh, lĩnh vực và phạm vi.Trong khi Hiến chương Thanh niên
châu Phi (AYC) cho rằng “người trẻ” là những người thuộc độtuổi từ15 đến 35 thì
Liên Hợp Quốc(UN) xác định “giới trẻ” là những người thuộc độtuổi từ15 -24. Tất
cảcác báo cáo, thống kê của Liên Hợp Quốcđều căn cứvào định nghĩa này, chẳng
hạn như sách trắng của Liên Hợp Quốcvềdân số, giáo dục, việc làm và y tế.Theo
điều I, Luật Thanh niên quy định: Thanh niên là công dân Việt Nam đủmười sáu
tuổi đến ba mươi tuổi [32, tr. 1].Theo từđiển tiếng Việt “Thanh niên là người còn
trẻ, đang ởđộtuổi trưởng thành” [29, tr. 1029]. Khái niệm này bao hàm: Thanh niên
là người có độtuổi còn trẻvà độtuổi đó đang trưởng thành. Khái niệm này hoàn
toàn được hiểu theo lứa tuổi.Trong cuốn sách Quản lý Nhà nước vềcông tác thanh
niên trong thời kỳmới, đồng chí Vũ Trọng Kim đã đưa ra khái niệm thanh niên như
sau: “Thanh niên là một nhóm nhân khẩu -xã hội đặc thù baogồm những người
trong một độtuổi nhất định, có quan hệgắn bó mật thiết với mọi giai cấp, tầng
lớp xã hội, có mặt trong mọi lĩnh vực hoạt động xã hội, có vai trò lớn trong hiện
tại và giữvai trò quyết định sựphát triển trong tương lai của xã hội”[30, tr.
14].Từnhững khái niệm trên, trong phạm vi khảnăng của mình, tác giảluận văn đưa
ra khái niệm vềgiới trẻnhư sau: Giới trẻlà những người ởđộtuổi từ16 –30 tuổi, có
những đặc điểm tâm sinh lý khác biệt, có tâm tư, nguyện vọng và hoài bão theo lứa
tuổi và theo giới tính. Giới trẻViệt Nam có mặt trên khắp đất nước, trong các giai
cấp và tầng lớp xã hội, thuộc các ngành nghềkhác nhau như: học sinh –sinh viên,
lực lượng vũ trang, công nhân, nông dân, văn nghệsĩ... Giới trẻViệt Nam là những
người có vai trò quan trọng trong sựphát triển của xã hội và đất nước.
Với đềtài nghiên cứu “Ảnh hưởng của báo điện tửđối với lối sống của giới trẻViệt
Nam hiện nay”, trong khảnăng giới hạn của mình, tác giảluận văn muốn đềcập tới
“giới trẻ”là những bạn trẻcông dân Việt Nam, có độtuổi từ16 –28 tuổi.Vậy giới
trẻcó đặc điểm tâm sinh lý và thểchất nhƣ thếnào?Trong cuốn “PR –công cụphát
triển của báo chí”(NxbTrẻ), PGS. TS ĐỗThịThu Hằng đã nhận định: “Ởđộtuổi này
cho phép thanh niên có thểđảm nhận được mọi công việc trong hoạt động học tập,
lao động và giao tiếp xã hội... Tuy nhiên, với độtuổi trên dưới 20, do sựhưng
phấn cường độcao của hệthần kinh cộng với sức mạnh thểchất đang trên đà
phát triển nên thanh niên độtuổi này còn có biểu hiện hưng phấn nhiều hơn ức chế,
dẫn đến đặc điểm tâm lý sôi nổi, nhiệt tình nhưng có pha chút bồng bột, dễbắt
chước, dễkích động và dễngộnhận...Nhân cách của thanh niên đang trong giai đoạn
hoàn thiện và định hình, rõ nét nhất là hệthống thái độvà định hướng giá trị, từđó
hình thành thếgiới quan, nhân sinh quan, niềm tin và lý tưởng. Tình cảm, trách
nhiệm và nghĩa vụcông dân của thanh niên có bước chuyển biến mới. So với tuổi
thiếu niên, nhận thức chính trị-xã hội của thanh niên, sựđịnh hình và hoàn thiện các
thuộc tính nhân cách diễn ra với tốc độnhanh, cường độmạnh, cùng với sựtác
động của cảm xúc có phân cực rõ ràng. Khảnăng chịu sựtác động của bên ngoài
một cách nhanh nhạy, có thẩm định và tựđiều chỉnh, khảnăng thích ứng xã hội
cao, nếu có hướng dẫn đúng”[14, tr. 209].Với những đặc điểm tâm sinh lý đang
trong giai đoạn hình và phát triển, giới trẻđang đối mặt với nhiều nguy cơ và
thách thức. Bởi vậy, việc chăm lo giáo dục đạo đức, tư tưởng và lối sống cho giới
trẻlà vô cùng cấp thiết, cần được chú trọng quan tâm. Trước lúc đi xa, Chủtịch
HồChí Minh căn dặn trong Di chúc: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức
cách mạng cho thanh niên, đào tạo họtrởthành những người kếthừa xây dựng
chủnghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”, bồi dưỡng thếhệcách mạng cho đời sau
là một việc rất quan trọng và rất cần thiết”.1.1.3. Khái niệm lối
sốngLôisông(đaođưcvachuângiatrixahôi)
lànhữngyếutốcơbảntrongđờisốngxãhôicuamôiconngươivamôinênvănhoa.
Chúnggắnliềnvớicáccơsởkinhtế, chínhtrị, tưtươngvamoimătcuađơisôngvâtchât,
tinhthâncuatoanxahôi. Môixahôitrong
tưngthơikylichsưnhâtđinh, đềucólốisống,
đaođưccungnhưcacthươcđogiatriquyđinhtrâttưvasưphattriênônđinhchocacôngđông,
đôngthơichiphôicacmôiquanhêgiưangươinayvơingươikhac,
giưanhomxahôinayvơinhomxahôikhac,
giưamôiconngươivơitoanthêđơisôngxahôi.Ởmột bình diện chung nhất, lối sống là
một phạm trù thuộc lĩnh vực văn hóa. Khi nói vềphạm trù “lối sống”, có rất nhiều
quan niệm khác nhau do cách tiếp cận khác nhau.Tâm lýhọccoi các yếu tốkhí
chất, tính cách, nhân cách là thuộc tính cơ bản của lối sống. Vì thế, khi nói “tính
cách người Anh”, “tính cách người Việt” thì điều đó có nghĩa kiểu hành vi, kiểu
ứng xử, kiểu suy nghĩ và cách biểu hiện cảm xúc, tình cảm này là đã mang tính
chất đặc trưng cho mỗi nhóm xã hội và cảcộng đồng người đó rồi.Nhân học, dân
tộc họcnhấn mạnh đến yếu tốvăn hóa của lối sống. Chính vì thếtheo cách tiếp
cận này, mỗi dân tộc cụthểđều có một lối sống đặc trưng bởi hệgiá trị, chuẩn mực,
phong tục tập quán, truyền thống, thói quen thểhiện qua cách ăn, mặc, lao động,
nghỉngơi, sinh hoạt, ứng xửvà giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày. Mỗi lối sống
chứa đựng bản sắc văn hóa của dân tộc, nhờvậy có thểnhận diện và phân biệt
được người dân tộc này với người dân tộc khác.Xã hội họcthì lại cho rằng, lối
sống là một phạm trù xã hội học dùng đểchỉkiểu hành vi, kiểu quan hệxã hội
tương ứng với vịthế-vai trò và cấu trúc xã hội nhất định. Lối sống qui định đặc
điểm của tư duy, cách giao tiếp, ứng xửcủa con người trong các lĩnh vực lao động
sản xuất, vănhóa xã hội, chính trịtư tưởng và đời sống sinh hoạt hàng ngày. Nhưng
bản thân lối sống lại bịqui định bởi cấu trúc xã hội, phân tầng xã hội và hệthống xã
hội. Theo từđiển tóm tắt xã hội học (Liên Xô cũ): lối sống là những hình thức hoạt
động sống (cá nhân, nhóm, tầng lớp) điển hình với những quan hệxã hội
cụthểtrong lịch sử.Từphạm vi rộng lớn ấy, có thểthấy: Lối sống là một thói quen có
định hướng, có chất lượng lý tưởng. Nó là cách thểhiện tổng hợp tất cảcác cấu trúc,
nền văn hóa, đặc trưng văn hóa của một người hay một cộng đồng, là một yếu
tốxã hội. Nó là tiêu chí đầu tiên, tổng hợp nhất thểhiện chất lượng văn hóa và trí
tuệcủa con người.
Như vậy, lối sống là một phạm trù xã hội khái quát toàn bộhoạt động sống của các
dân tộc, các giai cấp các nhóm xã hội, các cá nhân trong những điều kiện của một
hình thái kinh tếxã hội nhất định và biểu hiện trên các lĩnh vực của đời sống: trong
lao động và hưởng thụ, trong quan hệgiữa người với người, trong sinh hoạt tinh
thần và văn hóa. Lối sống làphức hợp những mẫu hình nhận thức và hành động
biểu hiện như sựlặp lại, phổbiến, ổn định dưới dạng thức hoạt động đặc trưng cho
một dân tộc, một quốc gia, một giai cấp, một tập đoàn xã hội trong một giai đoạn
lịch sửnhất định. Ởđây, những chuẩn mực, giá trị, những truyền thống, tập quán
có vai trò hết sức lớn đến phương thức hoạt động, tu duy cách ứng xửcủa người ta
trong xã hội. Tất cảtạo thành cơ sởcủa khuôn mẫu hành vi của mỗi người, mỗi
nhóm và tập đoàn người khác nhau trong xã hội. Nói cách khác, lối sống là tổng
thểcác nét căn bản đặc trưng cho hoạt động của các dân tộc, các giai cấp, các
nhóm xã hội trong những điều kiện xã hội nhất định vềmặt lịch sử. Nó là những
cách thức, phép tắc tổchức và điều khiển đời sống cá nhân, cộng đồng đã đượcthừa
nhận rộng rãi và trởthành thói quen.Từnhững khái niệm khác nhau như trên có
thểđưa ra một khái niệm chung tổng quát như sau: Lối sống là tổng hợp toàn
bộcác mô hình, cách thức và phong cách sống của con người thểhiện trong mọi
phương thức cũng như lĩnh vực hoạt động, từsản xuất, tiêu dùng, sinh hoạt đến thái
độ, hành vi, cách tư duy, lối ứng xửgiữa con người với con người, giữa chủthểvới
đối tượng, giữa điều kiện với phương tiện và mục đích sống. Trong lối sống tổng
hoà những nét cơ bản, khắc hoạnhững đặc điểm cuộc sống của các cá nhân, các
nhóm người, của giai cấp, dân tộc trong một xã hội nhất định.[28, tr. 23-24].Một
sốnhận biết vềtiêu chí lối sống:Lối sống thểhiện văn minh nhân loại và truyền
thống văn hóa của một dân tộc, cảcác giá trịphổquát và cảcác giá trịphù hợp với
điều kiện lịch sửcủa từng
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1.LạiThịHải Bình(2006),Báo chí với quá
trình hình thành nhân cách của học sinh –sinh viên, Luận văn thạc sĩ, Khoa Báo chí
và Truyền thông –Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.
2.Nguyễn ThịMinh Châu (2014), Báo mạng điện tửđối với việc hỗtrợphát triển
kỹnăng mềm cho sinh viên Thành phốHồChí Minh, Luận văn Thạc sĩ, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền.3.Phạm Tất Dong, Lê Ngọc Hùng(2001), Xã hội học, Nxb
Đại học Quốc gia Hà Nội.4.Ban Bí thư Trung ương Đảng (2005), Chỉthịsố52
CT/TW vềPhát triển và Quản lý báo điện tử.5.Ban Chấp hành Trung ương
Đảng(2015), Nghịquyết Hội nghịlần thứIX vềXây dựng và Phát triển văn hóa,
con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.6.Phạm Duy
Đức (2013), Thực trạng tiếp nhận báo mạng điện tửcủa học sinh phổthông
trung họcởnội thành Hà Nội hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Báo chí và
Tuyên truyền.7.PGS.TS Phạm Duy Đức(2015), Quan điểm của Đảng, Nhà nước
vềphát triển văn hóa, xây dựng con người trong giai đoạn mới, bài đăng trên Tạp
chí Đảng Cộng sản, số9 năm 2015.8.Fred S.Siebert, Theodore Peterson, Wilbur
Schramm (2014), Lê Ngọc Sơn (dịch), Bốn học thuyết truyền thông, Nxb Tri
thức.9.Nguyễn ThịTrường Giang (2011), Báo mạng điện tử-Những vấn đềcơ
bản, Nxb Chính trịHành chính, Hà Nội.10.Nguyễn ThịTrường Giang (2011),Đạo
đức nhà báo, Nxb Chính trịHành chính.11.Nguyễn ThịTrường Giang (2014),
Tổchức diễn đàn trên báo mạng điện tử, Nxb Chính trịQuốc gia –Sựthật, Hà
Nội.12.Hoàng ThịThu Hà(2011)Công chúng thếhệNet với các Phương tiện truyền
thông đại chúng, Luận vănthạc sĩ, Khoa Báo chí và Truyền thông –Đại học
KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.13.Nguyễn Văn Hà (2012), Giáo trình Cơ
sởlý luận báo chí,Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM
14.Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (2004), Vềphát triển văn hóa và xây
dựng con người trong thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nxb Chính trịQuốc
gia, Hà Nội.15.Đinh ThịThúy Hằng (2008), Xu hướng phát triển của báo chí
thếgiới, Nxb Thông tấn, Hà Nội.16.ĐỗThịThu Hằng (2010), PR –Công cụphát
triển báo chí, Nxb Trẻ, Hà Nội.17.Nguyễn Hoàng Quỳnh Hương (2012), Tương tác
giữa tòa soạn và công chúng báo mạng điện tử(khảo sát Vietnamnet.vn,
VnExpress.net, Tuoitre.com.vn từtháng 1/2006 đến 1/2011), Luận văn Thạc sĩ,
Học viện Báo chí và Tuyên truyền.18.Đinh Văn Hường (2007), Các thểloại báo chí
thôngtấn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.19.Đinh Văn Hường (2013), Tổchức và
hoạt động của tòa soạn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.20.Đinh Văn Hường, Trần
Quang, Dương Xuân Sơn (2005), Cơ sởlý luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học
Quốc gia, Hà Nội.21.Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí trong môi
trường truyền thông hiện đại, NxbThông tin và Truyền thông, Hà Nội.22.Chính
phủ(2008), Nghịđịnh số97/2008/NĐ-CP Vềquản lý, cung cấp, sửdụng dịch
vụInternet và thông tin điện tửtrên Internet23.Chính phủ(2009), Nghịđịnh
số28/2009/NĐ-CP Quy định xửphạt vi phạm hành chính trong quản lý, cung cấp,
sửdụng dịch vụInternet và thông tin điện tửtrên Internet.24.Chính phủ(2010),
Quyết định số1755/QĐ-TTg phê duyệt đềán “Đưa Việt Nam sớm trởthành nước
mạnh vềcông nghệthông tin và truyền thông.25.Trần Quang (2005), Các thểloại
báo chí chính luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.26.Bùi Hoài Sơn (2006), Ảnh
hưởng của internet đối với thanh niên Hà Nội, NxbKhoa học Xã hội, Hà Nội.
27.Bùi Hoài Sơn (2008), Phương tiện truyền thông mới và những thay đổi văn hóa
xã hội ởViệt Nam, NxbKhoa học Xã hội, Hà Nội.28.TạNgọc Tấn (chủbiên) (2005),
Cơ sởlý luận báo chí, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội.29.Trương ThịTuyên (2008),
Báo chí với rèn luyện đạo đức của sinh viên, Luận văn Thạc sĩ Truyềnthông Đại
chúng, Đại học KHXH&NV –ĐHQGHN.30.Huyền Thanh (2016), Nhà báo khi
tham gia mạng xã hội cũng cần phải cẩn trọng, nghiêm túc, chuẩn mực,bài
đăng trên báo Công an Nhân dân, sốra ngày 29/11/2016.31.Cấn ThịYến, Báo
chí với vấn đềhướng nghiệp cho họcsinh, sinh viên hiện nay (Khảo sát báo Gia
đình Thời đại, Thanh Niên, Sinh viên Việt Nam từ2006 –2009), Khoa Báo chí và
Truyền thông –Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội.32.Philippe Breton
và Serge Proulx (1993), Bùng nổtruyền thông –Sựra đời mộtý thức hệmới,
NxbVăn hóa Thông tin Hà Nội (1996), Vũ Đình Phòng dịch.33.Viện Văn hóa
Nghệthuật Quốc gia Việt Nam (2013), Xây dựng một sốtiêu chí chung và tiêu chí
cụthểvềlối sống của con người Việt Nam trong thời kỳcông nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập quốc tế, Báo cáo đềtài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.34.Viện Ngôn
ngữhọc (2003), Từđiển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng.35.Vũ trọng Kim (2005), Quản lý
Nhà nước vềcông tác thanh niên trong thời kỳmới, Nxb Chính trị.Tài liệu tham
khảo trên internet:36.Phòng QLKH-DA, Hội thảo khoa học: “Nghiện internet:
Những thách thức mới trong xã hội hiện đại”,nguồn:
Tình hình phổcập internet tại Việt
Nam,nguồn: 16/09/2014.38.Thu Cúc, Nâng cao hiệu quảquản lý nhà nước
vềlĩnh vực thông tin và truyền thông,nguồn: Doãn, Thểchếhóa đường lối, quan
điểm của Đảng vềbáo chí, xuất bản thành chính sách,pháp luật
của nhà
nước, nguồn: />distribution=1451&print=true, 17/06/2010.40.Trần Quang Đại, Tác động nhiều
mặt của báo chí đối với giới trẻ, nguồn: 20/06/2011.41.Nguyễn
Khắc Giang, Lãnh cảm truyền thông,nguồn: 30/6/2014.42.TS. Nguyễn ThịTrường
Giang, Báo mạng điện tửphát triển lệch chuẩn đến mức nào?, nguồn:
18/08/2011.43.Trương ThịThu Hà, Quan điểm
của Đảng vềxây dựng đạo đức mới cho thanh niên,nguồn:
05/09/2016.44.Thanh Hằng, Thanh Niên
là tờbáo hấp dẫn nhất và chuyên nghiệp nhất,nguồn: />23/02/2006.45.Phạm ThếQuang Huy, Việt Nam dẫn đầu khu vực vềlượng
người dùng internet,nguồn: />
khu-vuc-ve-luong-nguoi-dung-internet-1377015540.htm, 15/08/2013.46.ThS. Trần
ThịMai Hương, Thờicơ và thách thức đối với thanh niên hiện nay,nguồn:
11/03/2016.47.Nguyễn Bùi Khiêm, Internet và truyền thông đa phương
tiện trong xu hướng phát triển
của báo chí Việt
Nam,
nguồn: