Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Vì sao ít người tách nước ngọt từ nước biển doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.19 KB, 6 trang )

Vì sao ít người tách nước ngọt
từ nước biển
Khi các thành phố lún sâu vì hết nước ngọt, giải pháp hiển nhiên sẽ là
tách nước biển. Song thực tế, công nghệ này tiến rất chậm trong hàng nghìn
năm qua.
Mặcdù việc khử muối khỏi nước nghe dễ dàng,nhưng nănglượng phải bỏ ra
cho việc này vẫn khó mà chấp nhậnđược.
"Cho đến gần đây, việc khử muối khỏi nước biển vẫn là mộtgiải phápcực kỳ
đắt đỏ", GaryCrisp, một kỹ sư của Tập đoàn nướcmiền tây Australia,cho biết.
Uống trực tiếp nước biển là một ý tưởngtồi vì cơ thể bạn phảidùng một
lượng nước còn lớn hơn để đào thải muối quađường tiểu.
Nước biển chứa khoảng130 g muốitrên mỗi gallon (khoảng 4,5 lít). Việc
khử muối có thể làm giảm lượng muối xuốngdưới2 gram trên mỗi gallon,là giới
hạn antoàn mà con người có thể uống được.
Hiện tại, trên toàn thế giới có khoảng 10 đến13 tỷ gallon nướcbiển được
khử muối mỗi ngày. Chúng chỉ chiếm0,2% tổngtiêu thụ trên toàn cầu. Con số này
đang tăng lên.
Những nỗ lực của Aristotle
Quay trở lại thế kỷ 4 trước Công nguyên, Aristotle đã hình dung raviệcsử
dụngcácmàng lọc để loại muối khỏi nước biển.
Nhưng hoạt động thực tiễn đầu tiênlại dùng phương pháp chưngcất, tức là
đun sôinước biển để thuhơi nước. Khoảng năm 200 sauCông nguyên, cácthuỷ
thủ bắt đầu táchnước biển bằng cácbình đun đơn giản trên tàu.
Năng lượngcần dùng cho kỹ thuật này khiến nó trở nên quá đắt ở quymô
lớn. Chínhvì thế, thị trường chínhcho công nghệ "khử muối bằng nhiệt này"là ở
các quốc gia dầu lửa ở Trung Đông,nơi nướccực kỳ khan hiếm.
Kể từ thậpkỷ 1950, các nhà nghiên cứu đã phát triển nhữngloại màng có thể
lọc muối, tương tự như hình dungcủa Aristotle.Hiệnnay,kỹ thuật màng này cần
dùngđến 1/4 năng lượngvà chi phí bằngmột nửa giá củaphươngpháp chưngcất.
"Trong10 năm vừaqua, kỹ thuật mànglọc đã được cải tiến đến độ có thể
thaythế được cho kỹ thuật chưng cất", Crisp nói.


Năng lượnglà chìa khoá
Nhưng ngaycả với các mànglọc, ngườita vẫn phảidùng rất nhiều năng
lượng để sinh ápsuất cao, đủ sức ép nước chảy quacác tấmlọc. Các phương pháp
hiện nayđòi hỏi tốn 14 kWhđiện để khử muối cho 1.000gallon nước biển.
Một người Mỹ trung bìnhhiện tiêu thụ từ 80đến 100 gallon nước mỗi ngày.
Toàn bộ quốc gia này dùng khoảng323 tỷ gallonnước bề mặtvà 84,5 tỷ gallon
nước ngầm cho một ngày đêm.
Nếu một nửa trong số đó sinh ra từ kỹ thuật khử nước biển, Mỹ sẽ cần thêm
100 nhàmáy điện nữa, và mỗi nhà máy phải cócông suất 1 gigawatt.
Hiện tại, tốc độ sử dụngnước nhanhgấp đôi tốc độ tăng dân số của loài
người, khiến nhiều cộng đồngrơi vào tình trạng khan hiếm nước.Nhu cầu đó đẩy
giá nướcngày càng cao hơn,khiến cho việc khử nước biển trở nên hấp dẫn.
Đá trời - 'món quà' thảm
họa
Với giới "săn đá trời", các mẩu thiên thạch là món hàng quý, giá có thể
lên tới 1.000 euro (khoảng 20 triệu đồng Việt Nam) mỗi gram. Tuy nhiên,
giới nghiên cứu vũ trụ lại cho rằng, chúng chứa đựng thảm họa.
“Chúng tôi đang ở dưới bếp chuẩn bị cho bữađiểm tâm thìnghe mộttiếng
nổ rất lớn, cứ như làbom nổ vậy" - ôngArcher ở ngoại ô Auckland,New Zealand,
kể lại tình huốngkhiến gia đình mìnhcó đượcviên đá trời quý giá- "Chúng tôi hết
sức kinh ngạc khiphát hiệnnó nằm dưới sàn nhà phòng khách, nó rất nóng không
thể chạm tay vào được. Tôi liền gọi điện báo cho côngty bảo hiểm và chỉ vài giờ
sau, các nhà khoa học hay tin đã kéo đến đầy nhà ”.
Từ đó trở đi, ông bà Archer phải liên tục trả lời điện thoại và tiếp đóncác nhàkhoa
học đến từ nhiều nơi trên thế giới để tìmhiểu về “món quàkhông mongmà có”
này.
Theo các nhà thiênvăn học,hòn đá mà ông bà Archer đanggiữ đã di chuyểnmột
quãngđường dài 700 triệukm từ một tiểu hànhtinh ở giữasao Hỏa và saoMộc.
Khi tiếnvào bầukhí quyển của TráiĐất, nó có kích cỡ bằng trái bóngrổ và di
chuyển với vận tốc lên đến 50.000km/giờ. Vàothời điểmxuyên thủng mái nhà

ông Archerthì vận tốc củanó đã giảm xuống còn khoảng 500 km/h.Đây là hòn đá
trời thứ 9 được ghi nhận ở NewZealand từ trước đến nay.
Hòn thứ 8 được phát hiện trước đó 28 năm. Tiến sĩ Joel Schiff, giảng viên Đại học
Auckland, biên tập viên của Tạp chí Meteorite (Thiên thạch)nhận xét, đó làmột
hònđá trời lớn và đẹp.
Của báu bất ngờ
Trường hợp đá trời rơi quamái nhà như trên thật làhy hữu. Chính điều đó đã làm
tăng thêm sự hấp dẫncủa nó đối với các nhàkhoa họccũngnhư nhữngngười
chuyên sưu tầm. Các nhà sưu tập quốctế đã trả giá rất cao để đổi lấy viên đá
nhưng ôngArcher cho rằng,đây là một vật quý của quốc gia, vì thế nó phải được
giữ lại trongnước. Ông muốn bán nó cho một bảo tàngcủa nướcmình. Cácchuyên
gia ước tính, nó có thể được muavới giá trên 10.000USD. Quả là một móntiền
khôngnhỏ cho một viênđá trời xám xịt chỉ nặng khoảng 1,3 kg.
Tại vùng Ensisheimcó một viên đá trời được coi là cổ nhất khu vựcTrung Cận
Đông, rơi vào trái đất ngày7/4/1942. Viên đá đó đượccất giữ trong cung điện
chínhcủa thành phố. Tầnghai của cung điện được dành riêng để trưngbày bộ sưu
tập củanhững người chơi đá trời đến từ Đức, Pháp,Italy, Marốc, Nga Họ đều là
thành viên củaCâu lạc bộ Người săn đá trời. Hằng năm, trong một ngôi làng nhỏ
của người Alsakeở vùng này, người ta thườngtổ chức một hội chợ đặc biệtcó tên
là Hội chợ đá trời. Khách từ các nơi tấp nập đổ về.Cứ 4euro chomột vé vào cửa
với đồ uống được miễnphí.
Tại hội chợ trên,người ta đặtra giá1.000 euro chomột gramđá trời. Một cục đá
lấy từ thiên thạch Williamette nặng 15,5tấn đang được trưng bàytại Viện bảo tàng
lịch sử thiên nhiênMỹ có thể được bán với giá 8.000-10.000 USD. Hay những thiên
thạch sắt lấy từ thung lũng Bầu trời tại Argentina rơi xuốngtrái đất cách nayhàng
nghìn năm đượcbán với giá từ 40.000-50.000 USD. Những viên đá trời rẻ nhất
cũng có giá 5.000-6.000 USD, lấy từ mặt trăng.
Những người đi săn đá trời thườngđến các sa mạc lớnnhư Sahara và Antarcticque
với hyvọng tìmđược kho báu. Thế nhưng chỉ những người may mắn mới có được,
bởi chúng xuấthiện bất thình lình ở mọi nơi, ở những chỗ mà ngườita khôngngờ

đến vàcó thể mãi chỉ là hìnhhòn đá bìnhthường do không được nhận biết.
Ở Việt Nam, tại gian trưngbày ngọc và đá quý tại đườngĐồng Khởi TP HCM có
những viên đá trời được chau chuốt và đánhbóng đen tuyền, đặttrong hộp nhỏ lót
nhung đỏ và ghi nhãn hiệu “Ngọc thiênthạch”. Nông dân vùngĐà Lạt (Lâm Đồng)
đã vứt những viênđá trời này lăn lócở gócvườn haytrong đống rác vì không hề
biết giá trị củanó. Tại đây, trong 1m3đất có thể tìmđược khoảng 10-20viên đá
trời có tên là tectit. Mỗtngày, một người nếutìm kỹ có thể nhặt được khoảng vài
kg, đem bán chocửa hiệu kimhoàn được vài chục nghìn đồng. Sau khigọt giũa
thành đồ trang sức, các cửa hàng kimhoàn có thể bán ra với giá gấp hàng trăm.
nhưng cũng là thảm họa
Với cácnhà nghiêncứu về vũ trụ, những viên đá trời nhiềukhi chứa đựng thảm
họa khólường.
Theo những ghi chép mớinhất của SpaceguardFoundation(Tổ chức canh gác
khônggian, ra đời năm 1996,có nhiệm vụ phát hiện tất cả nhữnggì trong không
gian có thể gây nguy hiểm cho trái đất), mỗi năm cóhàng nghìntấn đá trời rơi
xuống trái đất.
Hiện có ít nhất 1.200viên đá trời đườngkính lớnhơn 1 km và 200.000viên đường
kính trên 100 m đang bay lượn gần trái đất. Ngoài ra cònvô số viên đá mà kính
viễn vọng không phát hiệnra. Chúngsẵn sàngrơi xuống trái đất bất cứ lúcnào.
Dù khôngthể dự đoán chính xác thờigian chúngsẽ “hạ cánh” nhưng con người
cũng có thể tính toán được lực tác động củanhững vụ va chạm.Thường lao xuống
trái đấtvới vậntốc từ 50.000-100.000km/giờ, một thiên thạch có đường kính5 m
khi chạm đất cũngđủ gây ramột nguồnnăng lượngtươngđương mộtquả bom
nguyêntử, với đường kính 50km thì giống như 1.000 quả bom nguyên tử cùng
phátnổ.
Và đặcbiệt nghiêmtrọng là: Theotính toán,cứ trungbình 500.000năm thì trái đất
sẽ phải hứng chịu mộthòn đá trời có đường kính 1-2 km,một vụ va chạm cókhả
năng giết chết ít nhất 1,5 tỷ người. Người ta nghingờ rằng điều này đã xảy ra vào
65 triệu năm trước, làm diệt vong loài khủnglong.
Trongkhi những nhà sưutập đá trời luôn mơ ước một món quàtừ trên trời rơi

xuống thì cácnhàkhoahọclại đauđầutìmcáchngănkhôngchonó rơi vào tráiđất:
Nào là phóng tênlửa với những quả bom nguyên tử nhằm pháhủy hay làm chệch
hướngrơi của khối đá, làm tan chảykhối đá bằngtia laserngay từ khiđá trời
chuẩn bị tiếpcận trái đất

×