Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Những mẹo nhỏ trong giờ học mang hiệu quả potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.13 KB, 4 trang )

Những mẹo nhỏ trong giờ học
mang hiệu quả
Biết cách ghi chép bài sẽ giúp học sinh vừa ghi nhận lại thật tốt những
kiến thức giáo viên cung cấp, vừa giúp cho các kiến thức ấy "đi thẳng vào
đầu" của các em 1 cách nhanh chóng, hiệu quả hơn. Để cải thiện việc ghi chép
của học sinh, các thầy cô hãy tham khảo những lời khuyên sau đây để hướng
dẫn việc học tập của các em :
+ Làm bài tập về nhà trước khiđến lớp, thử đoán trướcxem giáo viên sẽ
giảngvề nhữngvấn đề gì tronglớp học.
+ Đi họcđầy đủ, nếu bạn bỏ một buổi họcthì bạn cóthể tự cho phép mình nghỉ
những buổi học tiếp theo. Vàtất nhiên là bạn sẽ khôngthể ghi chép bài nếu không
đến lớp.
+ Hãy dùng loại vở được đóngđinh 3 lỗ để ghi chép bài thay vì loại vở đóng gáy
kiểu xoắn ốc vì loạivở này làmbạn khó phân loại và sắpxếp ghi chép.
+ Nhữngghi chép củabài học này phải tách biệt với ghi chép củabài họckhác. Nếu
có thể,hãy để mỗi bài ghi chép ở một ngăn riêng trongkẹpgiấy.
+Chỉ nên viết trênmộtmặtgiấyđể sắpxếp các loạighichépdễ dànghơn.Ngoài ra,
nếu viết trêncả mặt giấy thì những ghi chép ở mặt kiathường dễ bị bỏ quên.
+ Khi đến lớp nhớ mang theo bútvà bút chì dự phòngvì bạn sẽ không thể ghi chép
nếu bạn không có bút.
+ Khôngcần ghilại mọi lời giảng củagiáo viên mà hãy tư duy để ghi những điều
quan trọng nhất. Luônđộng nãochứ đừngchỉ ghi chép như một cái máy.
+ Nếu bỏ lỡ thông tin nào,hãy cáchra vài dòng để bổ sung sau. Nếu bạn không nhớ
những thông tinđó, hãy hỏi lại giáo viên hay các học viên khác.
+ Nênđể nhiều khoảng trống trongghi chép để bổ sungthêmsau đó
+ Nêncó một chiếc máyđể ghi âm lời giảng( nếu có). Tất nhiên, hãy hỏi ý kiến giáo
viên trước.
+ Dùng các ký hiệu( hoặc viếttắt) để ghi bài nhanhhơn
+ Chú ý lắng nghenhững lời quantrọng.
+ Ghi chép những ví dụ khi cần thiết. Tốt nhất là nênghi lại tất cả nhữnggì giáo
viên ghi trên bảng.


+ Tập trungchúý vào cuối giờ học vì giáo viên thường cungcấp rấtnhiều thông tin
vào 5– 10 phútcuối.
+ Dànhkhoảng 5 -10phútsau tiết học để xem xét lại những ghichép. Lúc nàybạn
có thể thay đổi,sắp xếp lại, thêmbớt, tóm tắt haylàm rõ nhữnggì chưa hiểu.
+ Ghi nhanh từ mới, nhữngý tưởng haykhái niệmmới lạ vào sổ tay.
+ Viếtlại những gì bạn đã ghi chép trước tiết kiểmtra sẽ giúp bạnnhớ các chitiết
quan trọng.
+ Hãy chia sẻ những ghi chép với bạn cùng lớp bằng cách traođổi bài với1 hay 2
người khác. Làm việc tập thể sẽ hiệu quả hơn làm việccá nhân.
+ Nếu cóthể (cóđiều kiện)hãy đánh máy nhữngghi chép lên máy tính.Vì bạn sẽ
nhanhchóng tìm được các tài liệu này khikỳ thi đến.
+ Đừng quên ghichép khiđọc. Nếu bạn ấntượng về một thông tin nào đó, hãy ghi
lại, đơn giản chỉ vì ấn tượngkhông thôi sẽ không thể giúp bạn nhớ đượccác thông
tin đó
Thi tốt nghiệp thpt môn văn: Học
thế nào để làm bài tốt?
Cấu trúcđề ngữ văn gồm3 câu. Câu 1 (2 điểm): táihiện kiến thức về giai
đoạn văn học, tác giả, tác phẩm vănhọc Việt Namvà tác giả, tác phẩmvăn học
nước ngoài. Yêu cầu cóthể diễn đạt khác nhaunhưng cần nêu được ý chính (tóm
tắt truyện). Câu 2 (3điểm): vận dụngkiến thức xã hội vàđời sống để viếtbài nghị
luận xãhội ngắn(không quá400 từ). Yêu cầuvề kỹ năng:biết cách làm văn nghị
luận xãhội, kết cấu chặt chẽ,diễn đạtlưu loát. Câu 3 (5điểm): vận dụngkhả năng
đọc - hiểu vàkiến thức văn học để viết bài nghị luận vănhọc. Yêu cầuhọc sinh biết
cách làm bài nghị luận văn học, vận dụngkhả năng đọc - hiểu để phân tích tác
phẩm (thơ, truyện). Kết cấu bài viết chặt chẽ, diễnđạt lưu loát, khôngmắc các lỗi
về: chínhtả, dùngtừ, ngữ pháp.
Như vậy với câu 1, học sinhcần nắm vững các nétchính về cuộc đời tác giả,
hoàn cảnh sángtác củatác phẩm bởi lẽ giữa tácgiả, tác phẩm và thời đạibao giờ
cũng có mối quanhệ hữu cơ. Hiểu cuộc đời tác giả, nắm đượchoàn cảnh ra đời của
tác phẩm sẽ giúp chúng ta soirọi, giải mã ý tưởngcảm xúc và hiện thực mà nhà

văn đưa vào trong tácphẩm. Phần viết đoạn văn ngắntrong câu 2, yêu cầu học
sinh phải biết lập luận,trình bày vấn đề trên cơ sở biết huyđộng vốn sống, vốn
hiểu biếtcủa mình.Đòi hỏi người trìnhbày phải hiểu đúng, lý lẽ phân tích vàgiải
thích phải chặtchẽ, mạchlạc, thuyết phụcngườiđọc. Câu 3 là một bài làm văn nên
các emphải chúý tính hoàn chỉnh của bàiviết gồm: giới thiệu, đặt vấn đề (phần
mở bài), trình bày, giảiquyết vấnđề (thân bài), nhận định,chốt lạivấn đề (kết
luận). Con người và cuộc sốnglà nơi xuất phát và cũng làđiểm đến của quá trình
sáng tạo văn họcnghệ thuật. Chonên đối với bài nghị luậnvăn học,chúng ta phải
nắm vững thể loại tácphẩm.
Bên cạnh đó, mỗi thể loại lại có phươngtiện
phản ánhriêng. Truyệnghi lại đời sống hoạt động
xã hội của con ngườithông qua hình tượngnhân
vật trong tác phẩm. Vìthế phântích truyện không
thể bỏ qua hình tượngnhân vật- một mẫu người
nào đó có thật trongcuộc đời đã được nhà văn hư
cấu đưa vào tác phẩm. Qua lăng kínhnhà văn, nhânvật đó trở thành hìnhtượng
điển hình để phản ánhhiện thực,kiến nghị một vấn đề mang tínhxã hội. Họcvăn
xuôi nênnắm chủ đề, tư tưởng chủ đề, chi tiết tình tiếtxoay quanh nhânvật. Còn
thơ ca là tiếnglòngcủa thi sĩ; làcái tôi cảm xúc, cái tôi chủ quan trữ tình trước hiện
thực cuộc sống.Nhà thơ thườngthông qua mộtchi tiết, mượn hìnhảnh ẩndụ để
giãibày cái tôi cảm xúcnên phân tích thơ không thể bỏ quahình ảnh, kết cấu bài
thơ.
Điều tôi muốn nói thêmlà họcvăn cũng như các môn khác, học phải hiểu,
kiếnthức đọng sâu trong óc nãođể trở thành tri thức riêng của bản thân. Ngoài ra,
việc sử dụngsách tài liệu thamkhảo cũng cần cóchừng mực. Không nên “saoy bản
chính”một cách máy móc. Nên coiđó làcách để mở rộng kiến thức, một cách diễn
đạt khác hơnmới hơn.Tốt nhấtcần có sự chọn lọc và sáng tạo để làm sao biến cái
của người khác thànhcái của mình. Đó là cách học dân chủ và công bằng.

×