Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Một số nhận thức cơ bản về đổi mới phương pháp dạy học vật lý (Phần 2) ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (120.14 KB, 7 trang )

Một số nhận thức cơ bản về
đổi mới phương pháp dạy học
vật lý (Phần 2)
Nhằm nâng cao được chất lượng dạy học vật lí ở THPT. Cụ thể là nhằm
làm cho học sinh tiếp thu bài tốt hơn, nắm kiến thức vật lí vững chắc hơn,
vận dụng được các kiến thức trong thực tế có hiệu quả hơn; các kĩ năng thực
hành và trí tuệ đựơc hình thành và phát triển cao hơn; các phẩm chất, các giá
trị quan trọng của người học sinh được hình thành, củng cố và phát triển
một cách mạnh mẽ hơn.
II - MỤC ĐÍCH VÀ MỤC TIÊU CỦA ĐỔI MỚI
1. Mục đích
Nhằmnâng cao được chất lượngdạy học vật lí ở THPT.Cụ thể là nhằmlàm
cho học sinh tiếp thu bài tốthơn, nắmkiến thức vật lívững chắc hơn, vận dụng
được các kiếnthức trongthực tế có hiệu quả hơn; các kĩ năngthực hành vàtrí tuệ
đựơc hìnhthành và phát triểncao hơn; các phẩmchất, các giátrị quantrọng của
người học sinh được hình thành, củngcố và phát triển một cách mạnh mẽ hơn.
2. Mục tiêu
Thựchiện được cách dạy học theohướng phát huy tính tích cực họctập của
HS. Cụ thể là: giáoviên đóngvai trò tổ chức, hướng dẫn, chỉ đạo, điều khiển; học
sinh tích cực, tự giác, chủ độnglàm việcvới các nguồn trithức dưới sự chỉ đạo của
giáo viên.
III - HƯỚNG VÀ CÁCH ĐỔI MỚI
1. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học Vật lí ở trung học phổ
thông
a) Định hướng chung
Nghị quyết TƯ 2 (khoá VIII) nêu rõ: "Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo
dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ mộtchiều,rèn lyện nếp tư duysáng tạo
của người học. Từngbước áp dụng cácphương pháp tiên tiến vàphương tiện hiện
đại vào trongquá trìnhdạy học,bảo đảm điều kiệnvà thời giantự học,tự nghiên
cứu chohọc sinh, nhất là sinhviênđại học."
Điều 24.2.Luật Giáo dục qui định:"Phương pháp giáo dục phổ thông phải


pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ độngcủa họcsinh; phùhợp với đặcđiểm của
từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháptự học, rèn luyện kĩ năng vận
dụngkiến thức vào thựctiễn; tácđộng đếntình cảm, đemlại niềmvui, hứng thú
học tập cho họcsinh."
Chiến lược phát triển giáo dục2001- 2100(Ban hành kèmtheo Quyết định
số 201/2001/QĐ- TTg ngày 28tháng 12năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ),ở
mục 5.2.ghi rõ: "Đổi mới và hiện đại hoáphương pháp giáo dục.Chuyển từ việc
truyền thụ tri thức thụ động,thầy giảng, trò ghisang hướng dẫn người họcchủ
độngtư duy trong quátrình tiếp cận trithức; dạy cho ngườihọc phương pháp tự
học, tự thu nhận thông tinmột cách có hệ thống và có tư duy phân tích, tổng hợp;
pháttriển năng lực của mỗi cánhân; tăngcường tínhchủ động,tính tự chủ của học
sinh, sinhviên trongquá trình học tập, "
Dựa vào cơ sở trên, việcđổi mới phươngpháp dạy họcở trườngtrung học
phổ thôngđượcdiễn ra theo bốn hướng chủ yếu:
+ Phát huy tínhtích cực, tự giác,chủ động của học sinh.
+ Bồi dưỡngphương pháp tự học.
+ Rèn luyệnkĩ năng vậndụng kiến thức vào thực tiễn.
+ Tácđộng đến tình cảm,đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Trongđó, hướngphát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh là cơ
bản, chủ yếu, chi phối đến bahướng sau.
b) Định hướng cụ thể
- Địnhhướng về phương pháp, hìnhthức tổ chức dạy học
+ Về phương pháp dạy học, giáo viên cần vậndụng mọi phương pháp dạy
học hiện có một cách linh hoạt, đồngthời từng bước vận dụngcác phương pháp
dạy họchiện đại như PPDHhợp tác(PPDH cùng thamgia), PPDHgiải quyết vấn
đề, nhằm giúp họcsinh biết cách tự học, biết cách hợp tác trong tự học; tích cực
chủ động,sáng tạotrong việc phát hiện vàgiải quyếtvấn đề để vừa có được những
kiếnthức cần thiết, vừa rèn luyện đượccác nănglực hành động.
+ Về hình thức tổ chức dạy học, nên áp dụngcác hình thức tổ chức dạyhọc
một cách linhhoạt, phối hợp dạy học cá nhân và dạy họctheo nhóm nhỏ,theo lớp;

phốihợp dạy họcở trongvà ngoài lớp (thực vật) ở nhà trườngvà ở hiện trường
(cơ sở sảnxuất vật phương).
- Định hướngvề thiết bị dạy học
Các thiết bị dạy học vật lý làđiều kiện, phương tiện vànguồn tri thứckhông
thể thiếu được trong quátrình học tập củahọc sinh. Thông quahoạt độngvới các
thiết bị,học sinhtiếp cận được với hình ảnhmô phỏng thựctế, rèn luyện cáckỹ
năng quansát, thuthập vàxử lý thông tin,hướng tới việc hìnhthành những năng
lực cần thiết củangười lao động mới.
Các thiết bị dạy học phải phù hợp nội dung, phươngpháp của chươngtrình
và sáchgiáo khoa.
- Địnhhướng về đánh giá kết quả học tập
+ Yêu cầu của việc đánhgiá là phải toàndiện, kháchquan, chính xác và có tác
dụngđiều chỉnhhoạt động dạy học, độngviên sự cố gắnghọc tậpcủa họcsinh.
+ Để tránh việc kiểm trakiến thức theo kiểu ghi nhớ máy móc và tạo nên sự
thống nhất về đánh giá trongcả nước, sẽ tiến tới việc xây dựng hệ thống chuẩnvề
kiếnthức và kỹ năng của bộ môn là cơ sở choviệc đánhgiá.
+ Các yêu cầu của chương trình cần được đánhgiá phải bao gồmkiến thức,
kỹ năng,các phẩm chất nhân cách khác. Tuyvậy, trướchết nên tậptrung vào đánh
giá về kiến thức và kỹ năng bằng cách bố trí hai yêu cầu nàytrong tấtcả cáclần
kiểmtra.
+ Các bài kiểm tra cầntạo điều kiện để học sinh bộc lộ các năng lựcnhư:
năng lựcxử lýthôngtin, năng lựcgiải quyết vấn đề,năng lực sángtạo
+ Cầnkết hợp các loại hìnhkiểmtra, đánh giá: trắc nghiệm tự luận và trắc
nghiệmkhách quan
2. Đổi mới toàn diện các yếu tố của quá trình dạy học
Quátrình dạy họcđược tạo thành từ các yếutố: mục đích, nội dung, thầy và
hoạt động dạy (phươngpháp,hình thức),trò và hoạt động học (phương pháp, hình
thức), phương tiện, kết quả. Tất cả các yếu tố này tồn tại trongmối liên hệ hữu cơ
chỗt chẽ với nhau, trong đó mục đíchquyết địnhđến nội dung và phươngpháp,
nội dung quyếtđịnh đến phương pháp, phươngtiện và đếnlượt mình,phương

pháp và phươngtiện dạy học có tác độngtích cực (hay tiêu cực) đến thựchiện mục
đích và nội dung dạy học. Việcđổi mớiPPDH cần phải được xem xét ở tất cả các
yếu tố củaquá trìnhgiáo dục, dạy học trongmột chỉnhthể thống nhất liên quan
chỗt chẽ với nhau.
ĐỔI MỚI CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VẬT LÍ
Các
yếu tố
dạy
học
Cách dạy
học cũ
Cách dạy học mới
1. Của giáo - Củahọc sinh
Mục tiêu viên("Qua bài
học này, giúpcho
HS "
("Saubài học này,HS
phải ")
- Chỉ rõ sản phẩm
mà HScần phải đạt được
sau bài học.
2. Nội
dung
- Dàntrải,
đều, một số xa rời
thực tiễn, ítcó ích
cho HS
-Nặngvề
kiếnthức, nhẹ
về kĩ năng

- Tinhgiản, vững
chắc, thiết thực, vìlợi ích
của HS
- Coi trọng cả kiến
thức,kĩ năng
3.
Phương
pháp dạy
học
Truyền
thống, theo kiểu
giảithích - minh
họa:
+ Giáo
viên: Truyền thụ
một chiều kiến
thức đã chuẩnbị
sẵn
+ Học
sinh: Thông hiểu,
ghi nhớ (nặng về
ghi nhớ máy
móc), tái hiện.
- Các phương pháp
truyền thốngđược sử
dụngtheo hướng tíchcực
hoáhoạt động học tập
của học sinh (thuyết
trìnhcó sự tham gia tích
cực của họcsinh, đàm

thoại gợi mở, )
- Phương pháp giải
quyết vấn đề được sử
dụngnhiều.
- Một số phương
phápdạy học mới, thích
hợp(thảo luận, tranh
luận, điều tra, báocáo,
đóngvai, động não, dự
án, ) được sử dụng
nhiều hơn.
4.
Hình thức
tổ chức dạy
học
Theo lớp,
đồngloạt. Ngoài
ra,rải rác có
ngoại khóa, thực
hành tìmhiểuvật
phương.
Đa dạng:
+ Trênlớp: cá
nhân,nhóm, lớp.
+ Ngoài lớp: Học
ngoài trời, tham quan,
khảo sát vậtphương
+ Ngoại khóa: tổ
vậtlí, dạ hội vậtlí, câu lạc
bộ vật lí, đố vui,trò chơi

học tập, thông tin vật lí,
5.
Phương
tiện dạy
học
- Truyền
thống
- Sử dụng
chủ yếu theo kiểu
minhhọa
- Truyền thống,
hiện đại( máychiếu qua
đầu, băng hìnhvideo, vi
tínhvà projector, power
point, )
- Sử dụng chủ yếu
theo hướng nguồn tri
thức (hướng dẫn HS khai
thác tri thứctừ chính các
phươngtiện dạy học)
6.
Kiểm tra,
đánh giá
- Hình
thức đơnđiệu: tự
luận, hỏi miệng
- Nội dung:
chủ yếu kiến
thức,nặng về tái
hiện.

- Hình thứcđa
dạng:tự luận, hỏi miệng,
trắc nghiệmkhách quan,
bàitập,
- Nội dung:cả
kiếnthức lẫn kĩ năng, chú
trọng suyluận.Nếu có tái
- GV độc
quyền đánh giá.
hiện thì yêu cầu ghinhớ
lô gic.
- GV kết hợp với
HS đánh giá,tạo điều
kiệncho HS đánhgiá
nhau.

×